Bài dạy Toán Lớp 7 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020

 MỤC TIÊU 
- Biết cộng, trừ đa thức bằng hai cách. 
- Biết và vận dụng được điều kiện cần để nhận biết biết ba đoạn thẳng cho trước có là ba cạnh của tam 
giác hay không. 
- Biết và vận dụng các mối quan hệ để so sánh độ dài các cạnh
pdf 3 trang Hạnh Đào 15/12/2023 540
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Toán Lớp 7 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_day_toan_lop_7_tuan_28_nam_hoc_2019_2020.pdf
  • pdfTOAN 7_HD_TUAN 28.pdf

Nội dung text: Bài dạy Toán Lớp 7 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020

  1. HỆ THỐNG KIẾN THỨC – KỸ NĂNG - MÔN: TOÁN 7 TUẦN 28 (Từ ngày 06/4/2020 đến ngày 11/04/2020)  MỤC TIÊU - Biết cộng, trừ đa thức bằng hai cách. - Biết và vận dụng được điều kiện cần để nhận biết biết ba đoạn thẳng cho trước có là ba cạnh của tam giác hay không. - Biết và vận dụng các mối quan hệ để so sánh độ dài các cạnh.  PHẦN ĐẠI SỐ CHỦ ĐỀ 7 – HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP BÀI TẬP 2 1 Câu 1: Cho đa thức: = 2 2 − 2 + 3 2 2 + 7 2 − 14 3 3 a. Hãy thu gọn đa thức A. b. Tìm bậc của A. Câu 2: Cho = 5 2 − 8 2 − 2 + 3 푣à = 3 + 5 2 + 13. Tính tổng của M và N. Câu 3: Cho = −2 + 4 2 − 8 + 3 푣à = 2 − 9 + 7 + 11. Tính A – B. Câu 4: Cho A = x22 21 xy y ; B = 8xy 4 y22 x 1 a) Tính A + B b) Tính A – B Câu 5: Cho hai đa thức: A 3xy2 x 2 y x 2 y 2 ; B 2x2 y 2 5 x 2 y a/ Tính A + B b/ Tính A – B 2 c/ Tính giá trị biểu thức M = A – B với x ; y 1 3 Câu 6: Cho 푃 = 6 2 − 4 + 9 2 − 7 + 1 푣à 푄 = −3 − 8 2 − 5 + − 11. Tìm đa thức R biết rằng 푅 − 푄 = 푃 Hướng dẫn: 푅 − 푄 = 푃 ⇒ 푅 = 푃 + 푄 푅 = (6 2 − 4 + 9 2 − 7 + 1) + (−3 − 8 2 − 5 + − 11) R = Câu 7: Tìm đa thức A biết: a) A 3 x 5 y33 6 3 x y b) 15xy22 3 x A xy xy 8 3 x  PHẦN HÌNH HỌC Chủ đề 4 – Hoạt động 2: Quan hệ giữa ba cạnh của tam giác. Bất đẳng thức tam giác.  TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1) Định lí: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại. Ví dụ: Với ∆ABC ta có: AB + AC > BC A AB + BC > AC AC + BC > AB  Các bất đẳng thức trên gọi là các bất đẳng thức tam giác. B C 1
  2. 2) Hệ quả: Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng nhỏ hơn cạnh còn lại. Ví dụ: Với ∆ABC ta có: A AC – BC 1cm 5cm Hướng dẫn giải a/ AB + AC > BC ( bất đẳng thức trong tam giác ABC ) B C => 5+ 6 > BC =>11 > BC => BC 6 - 5 1 BC > 1cm Câu 2: Cho hình vẽ bên D a) Chứng minh :EF 2 cm 7 cm E F Câu 3: Cho hình vẽ bên D a) Chứng minh : DE+DF > 12cm b) Chứng minh : DF – DE < 12cm E F 12 cm 2
  3. Câu 4: Với bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào có thể là ba cạnh của tam giác? a/ 1cm; 2cm; 3cm b/ 2cm; 2cm; 5cm c/ 2cm; 3cm; 4cm d/ 2cm; 3cm; 5cm e/ 3cm ; 4cm ; 5cm f/ 5cm ; 2cm ; 3cm g/ 6cm ; 7cm ; 13cm h/ 2,2cm ; 1,2cm ; 4,2cm  Lưu ý: Khi xét độ dài ba đoạn thẳng có thỏa mãn bất đẳng thức tan giác hay không, ta chỉ cần so sánh độ dài lớn nhất với tổng hai độ dài còn lại hoặc so sánh độ dài nhỏ nhất với hiệu hai độ dài còn lại. Hướng dẫn giải: a/ 1 cm + 2 cm = 3 cm Không là ba cạnh của tam giác. b/ 2 cm + 2 cm = 4 cm AC Ba đoạn thẳng AB, AC, BC là ba cạnh của ABC. Vậy chu vi của ABC là: CB + BA + AC = 11 + 5 + 11 = 27 cm Câu 6: Cho ∆ABC cân a) Tính AC, BC biết chu vi ∆ABC là 23cm và AB = 5cm b) Tính chu vi ∆ABC biết AB = 5cm, AC = 12cm c) Tính chu vi ∆ABC biết AB = 7cm, AC = 13cm DẶN DÒ: - ĐẠI SỐ: HS nên làm thêm các bài tập 34; 35; 36; 38 SGK trang 40; 41. - HÌNH HỌC: HS nên làm thêm các bài tập 15; 19; 21 SGK trang 63; 64. - Xem phần tóm tắt Lý thuyết Hình học tuần 28. - Làm các bài tập Đại số, Hình học tuần 28. 3