Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 49 đến 63 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

a. Kiến thức: Phát biểu được quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác và ngược lại. 

b. Kỹ năng: So sánh được các cạnh của một tam giác khi biết quan hệ giữa các góc và ngược lại. c. Thái độ: Tích cực hợp tác trong học tập.

2. Năng lực: giải quyết vấn đề , hợp tác,  tự học, tính toán

II. CHUẨN BỊ:

1.GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

2.HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

1. Khởi động: (5.phút)

Mục tiêu: Kiểm tra được kiến thức cũ và tạo được hứng thú học tập cho HS

docx 35 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 49 đến 63 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_49_den_63_nam_hoc_2020_2021_truo.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 49 đến 63 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần:27 Tiết:49 CHƯƠNG III. QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC. CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC BÀI 1. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Phát biểu được quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác và ngược lại. b. Kỹ năng: So sánh được các cạnh của một tam giác khi biết quan hệ giữa các góc và ngược lại. c. Thái độ: Tích cực hợp tác trong học tập. 2. Năng lực: giải quyết vấn đề , hợp tác, tự học, tính toán II. CHUẨN BỊ: 1.GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. 2.HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (5.phút) Mục tiêu: Kiểm tra được kiến thức cũ và tạo được hứng thú học tập cho HS Hoạt động của thầy – trò Nội dung Đặt vấn đề vào bài. +Cho ABC, nếu AB = AC thì hai góc ABC, nếu có Cµ Bµ thì ABC cân suy đối diện như thế nào? Tại sao? ra AB = AC. +Ngược lại nếu Cµ Bµ thì hai cạnh đối diện sẽ như thế nào? GV vẽ hình lên bảng: 2. Hình thành kiến thức: (25.phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: (15.phút) Mục tiêu: Phát biểu được quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác . Yêu cầu làm ? 1 sgk 1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn: HĐCN tìm hiểu, trả lời Định lý 1: Trong một tam giác, góc đối Nhận xét diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. Yêu cầu làm tiếp ?2 HĐCN thực hành, trả lời GT ABC ; AC > AB Nhận xét KL Bµ Cµ Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1
  2. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 Giới thiệu định lý, yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL định lý HĐCN tìm hiểu, lên bảng Nhận xét Yêu cầu đọc phần chứng minh sgk, rồi lên bảng trình bày lại HĐCN tìm hiểu, lên bảng Nhận xét, chốt lại kiến thức Hoạt động 2: (10.phút) Mục tiêu: Phát biểu được quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác. Yêu cầu làm ?3 2.Cạnh đối diện với góc lớn hơn: HĐCĐ tìm hiểu, lên bảng Định lý 2: Trong một tam giác , cạnh đối Nhận xét diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. GV nêu thừa nhận định lý 2 và coi nó là định lý đảo của định lý 1 A + So sánh định lý 1, 2 ta có nhận xét gì? HĐCN tìm hiểu, trả lời Nhận xét + Trong tam giác vuông, tam giác tù cạnh B C nào là cạnh lớn nhất? HĐCN tìm hiểu, trả lời GT ABC ; Bµ Cµ Nhận xét, chốt lại kiến thức KL AC > AB Nhận xét: * ABC, AC > AB Bµ Cµ *Trong tam giác vuông, tam giác tù, đối diện với góc vuông góc tù là cạnh lớn nhất. 3. Luyện tập: (14.phút) Mục tiêu: So sánh được các cạnh của một tam giác khi biết quan hệ giữa các góc và ngược lại. Hoạt động của thầy – trò Nội dung luyện tập Cho Hs HĐCN làm bài 1;2/SGK. Bài 1/55 SGK Giúp đỡ các HS còn gặp khó khăn. Trong tam giác ABC có: Kiểm tra, nhận xét. AC >BC >AB Suy ra: Bµ µA Cµ Bài 2/55 SGK Trong tam giác ABC có: µA 800 ; Bµ 450 Cµ 550 ( định lí tổng ba góc trong tam giác). Ta có: µA Cµ Bµ nên: BC > AB > AC Trường THCS Phan Ngọc Hiển 2
  3. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Nắm vững 2 địn lý trong bài, nắm được cách chứng minh định lý 1. - Làm bài tập 3, 4 (tr56-SGK); Tìm hiểu thêm bài tập 1, 2, 3 (tr24-SBT) - Chuẩn bị kĩ các bài tập đã cho, tiết sau luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần:27 Tiết:50 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Phát biểu thành thạo về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, sử dụng thành thạo định lý để giải bài tập. b. Kỹ năng: Vẽ được hình, so sánh được các cạnh (góc) trong một tam giác khi biết thứ thự các góc (cạnh) của tam giác. c. Thái độ: Tích cực, hợp tác trong học tập 2. Năng lực: giải quyết vấn đề , hợp tác, , tự học, tính toán II. CHUẨN BỊ: 1.GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. 2.HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (5.phút) Mục tiêu: Kiểm tra được kiến thức cũ và tạo được hứng thú học tập cho HS Hoạt động của thầy – trò Nội dung Phát biểu định lí 1 và 2? Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nào (Tù, nhọn, vuông)? Để hiểu rõ các định lý này ta tiếp tục đi luyện tập 2. Hình thành kiến thức + Luyện tập: (39.phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: (13.phút) Mục tiêu: Tìm được cạnh lớn nhất khi cho biết góc và xác định được tam giác đó là tam giác gì, giải thích được vì sao. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 3
  4. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 c/ Thái độ: cẩn thận, chính xác, linh hoạt. Vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 2. Năng lực:giải quyết vấn đề và sáng tạo, tính toán, tự học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:Sgk, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu. 2. Học sinh:dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (7 phút) Mục tiêu: Nhắc lại được tính chất ba đường phân giác và làm được bài 39. Hoạt động của Thầy-của trò Nội dung Nêu yêu cầu: Bài 39 (Sgk/73): + Nêu tính chất ba đường phân giác trong tam giác ? + Làm bài tập 39. HS1 lên trả lời và làm bài 39a. HS2 lên trả lời và thừa hưởng kết quả câu a làm tiếp bài 39b. HĐCN tìm hiểu, lên bảng a/ ABD ACD(c g c) Nhận xét, đánh giá. b/ ABD ACD (câu a) BD CD DBC cân tại D. D· BC D· CB . 2. Hình thành kiến thức + Luyện tập (37 phút) Hoạt động của Thầy-của Nội dung trò Hoạt động 1: (28 ph) Tính được góc dựa vào tính chất tổng ba góc và tính chất tia phân giác phân giác của một góc. Vận dụng được các tính chất để chứng minh hai tam giác bằng nhau, góc bằng nhau; đoạn thẳng bằng nhau; tam giác cân. Nêu bài tập 38. Bài 38 (Sgk/73): Yêu cầu vẽ hình 38 Sgk HĐCN tìm hiểu, vẽ hình vào vở + Để tính được số đo K· OL ta cần biết gì ? tại sao? +Làm sao tính được số đo của ¶ µ (K1 L1) ? a/ Tính K· OL . HĐCN tìm hiểu, trả lời Ta có: I·KL K· LI L· IK 1800 ( Tổng ba góc trong Nhận xét tam giác) Yêu cầu làm câu a. I·KL K· LI 1800 K· IL 1800 620 1180 HĐCN tìm hiểu, lên bảng 0 0 Hay K¶ K¶ Lµ Lµ 118 2(K¶ Lµ ) 118 Nhận xét 1 2 1 2 1 1 ¶ ¶ µ µ ( Vì K1 K2 , L1 L2 ) ¶ µ 0 · 0 0 0 (K1 L1) 59 KOL 180 59 121 Trường THCS Phan Ngọc Hiển 25
  5. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 + Có nhận xét gì về tia IO của b/ Tính K· IO . IKL ? IKL có O là giao điểm của hai đường phân giác +Tính số đo K· IO ? xuất phát từ K và L nên IO cũng là đường phân HĐCN tìm hiểu, trả lời giác. Nhận xét K· IL 620 K· IO L· IO 310 Yêu cầu làm câu b. 2 2 HĐCĐ tìm hiểu, lên bảng c/ Vì O là giao điểm của ba đường phân giác Nhận xét trong IKL nên O cách đều ba cạnh của IKL . + Điểm O có cách đều ba cạnh Bài 42 (Sgk/73): của IKL không ? tại sao? +Tam giác cân ? Các cách chứng minh tam giác là tam giác cân đã biết? HĐCN tìm hiểu, trả lời Nhận xét Yêu cầu làm câu c . Trên tia đối của tia DA lấy E sao cho AD = DE. HĐCN tìm hiểu, trả lời Ta có: ABD CED(c g c) Nhận xét AB CE(1), B· AD C· ED +Còn cách chứng minh nào khác Mà B· AD C· AD ( AD là tia phân giác của B· AC ) không? · · Trả lời miệng, bổ sung. Do đó CAD CED CAE cân tại C CA CE (2) Nêu bài tập 42. Từ (1) và (2) suy ra AB =AC. Vậy ABC cân tại Yêu cầu đọc đề, vẽ hình theo gợi A. ý Sgk/73. HĐCN tìm hiểu, làm vào vở +Để ABC cân tại A ta cần chứng minh điều gì? +Chứng minh AB=AC? HĐ nhóm tìm hiểu, lên bảng GV theo dõi, giúp dỡ nhóm gặp khó khăn. Nhận xét, chốt lại các cách chứng minh tam giác là tam giác cân. Hoạt động 2: (9 ph) Vận dụng được tính chất trên để giải bài toán thực tế. Nêu bài tập 43. Bài 43 (Sgk/73): Đọc đề, vẽ hình . Gv vẽ hình và nêu yêu cầu bài toán. +Địa điểm I để xây đài quan sát có gì đặc biệt? +Vậy điểm I là gì của ABC ? Tại sao ? Trường THCS Phan Ngọc Hiển 26
  6. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 Quan sát hình, trả lời. Giả sử hai con đường và con sông lần lượt cắt nhau từng đôi một tại A , B, C . GV chốt lại tính chất ba Giả sử I là địa điểm để xây đài quan sát. đường phân giác của tam Vì I cách đều AB, AC, BC nên I là giao điểm của ba giác. đường phân giác trong ABC Vậỵ đài quan sát cần xây tại điểm I như hình vẽ. 3. Hướng dẫn về nhà (1 ph) + Xem lại các nội dung vừa luyện tập. Làm bài tập 40, 41 Sgk/73. + Xem trước bài : Tính chất đường trung trực vủa đoạn thẳng. IV/ Rút kinh nghiệm:. Tuần: 31 Tiết: 60 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG. I/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a/ Kiến thức: Nêu được tính chất điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng, Thông qua tính chất đó biết được tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút của đọan thẳng; chứng minh được định lí đảo. Vận dụng tính chất đường trung trực của đoạn thẳng để hiểu thêm cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng com pa b/ Kĩ năng: +Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước thẳng và compa. + Vận dụng các tính chất trên để giải bài tập c/ Thái độ: Có ý thức quan sát,cẩn thận, chính xác, linh hoạt. 2. Năng lực:giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, tính toán. II/ CHUẨN BỊ: • Của Thầy: thước các loại, compa. • Của trò: dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của Thầy-trò Nội dung Hoạt động 1:Tính chất các điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng (17 ph) Nêu được tính chất điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng, làm được bài 44 sgk. Thế nào là đường trung trực của đoạn 1/Định lí về tính chất các điểm thuộc đường thẳng ? trung trực của đoạn thẳng: HĐCN trả lời miệng a/ Thực hành(Sgk/ 74) Hướng dẫn HS thực hành gấp giấy b/ Định lí 1( định lí thuận): như Sgk/74. Điểm nằm trên đường trung trực của đoạn Có nhận xét gì về độ dài của hai nếp thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng gấp thứ hai? đó. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 27
  7. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 Thực hành gấp giấy. HĐCN thực hành, trả lời miệng GV: Điều đó cho ta biết tính chất điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng. Vẽ hình, nêu GT,KL. chốt lại định lí. Có thể hướng dẫn HS về nhà chứng minh: Xét hai trường hợp: + Điểm N trùng với M. +Điểm N không trùng với M. Về nhà chứng minh theo gợi ý của GV Bài 44 Sgk/ 76. Yêu cầu làm bài 44 Sgk/ 76. Vì M nằm trên đường trung trực của AB nên: HĐCN tìm hiểu, trả lời MB =MA =5cm. Nhận xét, chốt lại ý kiến. Hoạt động 2: (17ph) Nêu được định lý đảo và chứng minh được định lý. Qua hai định lý nêu được nội dung nhận xét. Yêu cầu làm bài tập sau: 2/ Định lí đảo: +Vẽ đoạn thẳng AB, lấy N sao cho NA *Định lí 2(định lí đảo): Điểm cách đều = NB, I là trung điểm của AB. hai mút của đoạn thẳng thì nằm trên +Nếu điểm N cách đều hai mút của đoạn đường trung trực của đoạn thẳng đó. thẳng AB thì N có nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB không? HĐCN tìm hiểu, trả lời Nhận xét, chốt lại định lí. Yêu cầu nêu GT, KL. HĐCĐ tìm hiểu, lên bảng Hướng dẫn HS chứng minh như Sgk/ 75. Nhấn mạnh lại 2 định lí: NA NB N thuộc đường trung trực của AB. Nêu nhận xét,vẽ hình phân tích. Trả lời theo gợi ý của GV. Chứng minh: (Sgk/75) Ghi nhớ. *Nhận xét: Tập hợp các điểm cách đều Nghe, quan sát, hiểu. hai mút của đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó. Hoạt động 3:ứng dụng (10ph) Vận dụng tính chất đường trung trực của đoạn thẳng để hiểu thêm cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng com pa Trường THCS Phan Ngọc Hiển 28
  8. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 +Cách vẽ đường trung trực của đoạn 3/ Ưng dụng: thẳng MN bằng thước thẳng và eke? Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng MN +GV giới thiệu cách vẽ đường trung trực bằng thước thẳng và compa: của đoạn thẳng MN bằng thước thẳng và *Cách vẽ (Sgk/76): compa. Nghe, quan sát, vẽ theo hướng dẫn. Nhắc lại, bổ sung. Gọi HS lên vẽ lại Lên bảng vẽ. Nhận xét, đánh giá. GV nếu chú ý Sgk, phân tích. Nghe, nhớ. 3. Hướng dẫn về nhà: (1ph) + Học bài, làm bài tập 45,46 Sgk/76. + Xem trước bài tập phần luyện tập. IV/ Rút kinh nghiệm: Tuần:32 Tiết: 61 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a/ Kiến thức: Nhớ rõ tính chất đường trung trực của đoạn thẳng. Hiểu rõ các cách chứng minh đường trung trực của đọan thẳng. Vận dụng tính chất đường trung trực của đọan thẳng để chứng minh 3 điểm thẳng hàng; so sánh đoạn thẳng; chứng minh tam giác cân. b/ Kĩ năng: Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước thẳng và compa.Vận dụng tính chất trên để giải bài tâp và các bài toán thực tế. c/ Thái độ: cẩn thận, chính xác, linh hoạt. Vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 2. Năng lực:giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, tính toán. II. CHUẨN BỊ: Của Thầy: thước các loại. Của trò: dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Khởi động: (7.phút) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 29
  9. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 Mục tiêu: Làm được bài 45 sgk Hoạt động của Thầy- của trò Nội dung Nêu yêu cầu: Bài 45(Sgk/76): a/Nêu tính chất đường trung trực của đoạn thẳng? b/ Vẽ đường trung trực PQ của đoạn thẳng MN bằng thước thẳng và compa. c/ Chứng minh rằng PQ là Ta có: đường trung trực của MN ? PM = PN (bán kính cung tròn tâm P) Nắm yêu cầu. P thuộc đường trung trực của MN HS1 lên trả lời a và làm câu b. QM=QN ((bán kính cung tròn tâm Q) HS 2 lên làm câu c Q thuộc đường trung trực của MN Nhận xét, bổ sung.Nhận xét, Vậy PQ là đường trung trực của MN. đánh giá. 2. Hình thành kiến thức + Luyện tập: (37 phút) Hoạt động của Thầy- của trò Nội dung Hoạt động 1: (24 ph) Vận dụng tính chất đường trung trực của đọan thẳng để chứng minh 3 điểm thẳng hàng; so sánh đoạn thẳng; Nêu bài tập 46. Bài 46(Sgk/76): Yêu cầu đọc đề, vẽ hình. Đọc đề, vẽ hình. +Có nhận xét gì về A đối với đoạn thẳng BC ? Tại sao ? HS1 lên vẽ hình. Trả lời miệng, bổ sung. + Để A, D, E thẳng hàng ta cần chứng minh điều gì ? Ta có: Cho làm bài theo nhóm. ABC cân tại A(giả thiết) nên AB=AC Làm vào vở. A thuộc đường trung trực của BC . Lên bảng trình bày. Tương tự: D, E thuộc đường trung trực của BC. Nhận xét, bổ sung. Vậy A, D, E cùng thuộc đường trung trực của BC, Gọi lên bảng trình bày. tức A, D, E thẳng hàng. Nhận xét, đánh giá. Bài 48(Sgk/77): Nêu bài tập 48. Ta có: I thuộc đường trung trực xy của ML(vì M Yêu cầu đọc đề, vẽ hình. và L đối xứng với nhau qua xy) IM IL Đọc đề, vẽ hình. Xét NLI có: LN LI NI (quan hệ giữa ba cạnh HS1 lên vẽ hình. trong tam giác) +M và L đối xứng với nhau qua Suy ra: LN MI NI xy cho ta biết gì ? +Có nhận xét gì về IM và IN ? + Để so sánh MI +NI với LN ta cần so sánh điều gì ? Trường THCS Phan Ngọc Hiển 30
  10. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 Trả lời miệng, bổ sung. Cho làm bài theo nhóm Gọi lên bảng trình bày. Nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2:luyện tập (13 ph) Vận dụng tính chất đường trung trực của đọan thẳng để chứng minh 3 điểm thẳng hàng; so sánh đoạn thẳng Nêu bài 49. Bài 49(Sgk/77): Tìm hiểu bài toán. GV phân tích đề và sử dụng hình vẽ bài 48. Quan sát, nghe, hiểu. +Tìm vị trí của I trên xy để MI+ NI ngắn nhất ? Giả sử hai nhà máy xây dựng tại điểm M và N. Thảo luận nhóm, trả lời miệng. Điểm I là địa điểm cần xây dựng trạm bơm nước. Nhận xét, bổ sung. Theo bài tập 48 thì LN MI NI hay LN LI NI LN LI NI khi L,I,N thẳng hàng hay I trùng với điểm B. Vậy vị trí cần để xây dựng trạm bơm nước là giao điểm của bờ sông với đường thẳng nối nhà máy tại GV chốt lại ý kiến và ghi bảng N và điểm đối xứng với nhà máy M qua bờ sông. Hoạt động 4: (1ph) +Xem lại các bài tập vừa làm. Làm bài tập 47 Sgk/76. +Xem trước bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác. IV/ Rút kinh nghiệm: Tuần: 32 Tiết: 62 BÀI 8: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 31
  11. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 a/ Kiến thức: Nêu được khái niệm đường trung trực của tam giác, tính chất ba đường trung trực của tam giác. b/ Kĩ năng: Vận dụng được tính chất ba đường trung trực của tam giác để giải bài tập. c/ Thái độ: Có ý thức quan sát,cẩn thận, chính xác, linh hoạt. 2. Năng lực:giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, tính toán. II/ Chuẩn bị: Của Thầy: thước các loại, compa. Của trò: dụng cụ học tập. III/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Thầy- của trò Nội dung Hoạt động 1:Đường trung trực của tam giác (16ph) Nêu được khái niệm đường trung trực của tam giác và tính chất đường trung trực trong tam giác cân. Vẽ hình, giới thiệu đường trung trực của 1/Đường trung trực của tam giác: tam giác. Vẽ hình, quan sát, nghe, hiểu. Vẽ hình vào vở. Yêu cầu: +Vẽ ABC cân tại A. Trong một tam giác, đường trung trực +Đường trung trực a ứng với cạnh đáy của mỗi cạnh gọi là đường trung trực của BC. tam giác đó. +Có nhận xét gì về đường trung trực a *Nhận xét: Ta có tính chất: Trong một vừa vẽ ? Tại sao? tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng Thảo luận nhóm, trả lời:Đường thẳng a đi với cạnh này. qua A hay a cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh BC. Vì: ABD ACD(c g c) ·ADB ·ADC 900 AD  BC Mà a  BC tại D nên a trùng với AD. GV chốt lại tính chất. Hoạt động 2: (18ph) Nêu được tính chất ba đường trung trực của tam giác. +Các bước vẽ đường trung trực của đoạn 2/ Tính chất ba đường trung trực của thẳng ? tam giác: Nhắc lại. Định lí: Ba đường trung trực của một tam +Cho làm ?2Sgk/78. giác cùng đi qua một điểm. Điểm này Gọi lên bảng vẽ hình. cách đều ba đỉnh của tam giác đó. Vẽ hình vào vở. Lên bảng vẽ. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 32
  12. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 Có nhận xét gì về ba đường trung trực của tam giác? Quan sát, nêu nhận xét GV chốt lại định lí. Nghe, hiểu. Yêu cầu nêu GT, KL của định lí. +Để chứng minh tính chất ba đường phân Chứng minh:(Sgk/79). giác của tam giác trong tiết trước ta làm như thế nào? Trả lời miệng. +Vậy để chứng minh ba đường trung trực của ABC cùng đi qua O ta làm như thế nào? Chú ý: (Sgk/ 79): +Giả sử hai đường trung trực cắt nhau tại O. Ta cần chứng minh đường trung trực còn lại cũng đi qua O. Yêu cầu về nhà xem chứng minh trong Sgk/79. Về nhà xem Sgk/79. Quan sát, nghe, hiểu. GV vẽ đường tròn tâm O và nêu chú ý Sgk/79. OA=OB=OC Hoạt động 3: (10ph) Vận dụng được tính chất ba đường trung trực của tam giác để giải bài tập. +Tính chất ba đường trung tuyến của tam Bài 52(Sgk/79): giác? Nhắc lại. +Mối liên hệ giữa đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực ứng với cạnh đáy của tam giác cân. Trả lời miệng: ba đường đó là một. Xét ABD và ACD có: +Các cách chứng minh tam giác là tam AD cạnh chung. giác cân ? BD = DC( D là trung điểm của BC) Nhắc lại. ·ADB ·ADC 900 (AD là đường trung trực +Còn cách chứng minh nào ? của BC) Suy nghĩ. Vậy ABD ACD(c g c) AB AC Nêu bài 52. Suy ra ABC cân tại A. Yêu cầu đọc đề, vẽ hình, nêu GT,KL. Yêu cầu chứng minh ABC cân tại A. Đọc đề, vẽ hình, nêu GT,KL. 3. Hướng dẫn về nhà: (1ph) +Học bài, làm bài tập 53, 54 Sgk/80. +Xem và giải lại các bài trong bài thi học kì II IV/ Rút kinh nghiệm: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 33
  13. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần: 32 Tiết: 63 BÀI 4: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a/ Kiến thức: Nêu được khái niệm đường cao của tam giác, tính chất ba đường cao của tam giác. Thông qua tính chất ba đường cao của tam giác biết thêm tính chất của tam giác cân, tam giác đều. Vận dụng tính chất ba đường cao của tam giác để giải quyết các bài tập. b/ Kĩ năng: Vận dụng được tính chất ba đường cao của tam giác để giải bài tập. c/ Thái độ: Có ya thức quan sát, cẩn thận, chính xác, linh hoạt. 2. Năng lực:giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, tính toán. II/ Chuẩn bị: GV: thước các loại, compa. HS: dụng cụ học tập. III/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:Đường cao của tam giác (5ph) Nêu được khái niệm đường cao của tam giác. 1/ Đường cao của tam giác: +Vẽ hình giới thiệu đường AD của tam giác ABC. HĐCN quan sát, vẽ hình, ghi bài. Đường cao của tam giác là đường thẳng hạ từ đỉnh vuông góc với cạnh đối diện. +Vậy thế nào là đường cao của tam giác ? HĐCN tìm hiểu, trả lời. Nhận xét, GV chốt lại khái niệm Hoạt động 2: (15ph) Nêu được tính chất ba đường cao của tam giác. +Cho làm ?1 Sgk/81. 2/ Tính chất ba đường cao của tam giác: +Làm vào vở. Lên bảng vẽ hình. +Có nhận xét gì về ba đường cao của tam giác. Quan sát trả lời miệng +Giới thiệu định lý và trực tâm của tam giác. Nghe, hiểu. *Định lý: Ba đường cao của tam giác Yêu cầu: Vẽ ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm H gọi là trực vuông, tam giác tù. tam của tam giác ABC. Lên bảng vẽ hình Trường THCS Phan Ngọc Hiển 34
  14. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 Có nhận xét gì về vị trí trực tâm của tam giáctrong ba trường hợp vừa vẽ. Trả lời miệng, bổ sung. Chốt lại kiến thức. Hoạt động 3: (24ph) Thông qua tính chất ba đường cao của tam giác nêu được tính chất của tam giác cân, tam giác đều. + Nhắc lại tính chất đã biết về đường trung 3/Về các đường cao, trung tuyến, tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân? trung trực, phân giáccủa tam giác Nghe nhớ cân: + Vẽ hình, yêu cầu HS nhắc lại cách chứng *Tính chất của tam giác cân : minh. (Sgk/82). +HĐCN tìm hiểu, trả lời miệng. Nhận xét và giới thiệu thêm tính chất của tam giác cân về đường cao. Nhận xét: (Sgk/ 82) Nêu nhận xét SGK/82 *Tính chất của tam giác đều: Yêu cầu HS về nhà chứng minh (Sgk/82) +Có nhận xét gì về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác đều? HĐCN tìm hiểu, trả lời. Vẽ hình, chốt lại tính chất HĐCN tìm hiểu, trả lời Nhận xét 3.Hướng dẫn về nhà: (1ph): + Học bài, làm bài tập 58, 59 Sgk/83. +Xem lại toàn bộ kiến thức học kì 2 để tiết sau ôn tập. IV/ Rút kinh nghiệm: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 35