Bài dạy Toán Lớp 8 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ba Đình
I. Mục tiêu , kiến thức , kỹ năng tuần 28:
- Củng cố kiến thức giải phương trình bậc nhất, phương trình tích.
- Biết cách tìm điều kiện và giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Hiểu tính chất đường phân giác trong tam giác.
- Vận dụng được định lý , hệ quả Talet, tính chất đường phân giác để tính toán.
- Vân dụng các định lý để tính toán, chứng minh.
II. Nội dung bài học tuần 28:
- Củng cố kiến thức giải phương trình bậc nhất, phương trình tích.
- Biết cách tìm điều kiện và giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Hiểu tính chất đường phân giác trong tam giác.
- Vận dụng được định lý , hệ quả Talet, tính chất đường phân giác để tính toán.
- Vân dụng các định lý để tính toán, chứng minh.
II. Nội dung bài học tuần 28:
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Toán Lớp 8 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ba Đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_day_toan_lop_8_tuan_28_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs_ba.pdf
- TOAN 8_HD_TUAN 28.pdf
Nội dung text: Bài dạy Toán Lớp 8 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ba Đình
- Trường THCS Ba Đình Nhóm Toán 8 HỆ THỐNG KIẾN THỨC – KỸ NĂNG - MÔN: TOÁN 8 TUẦN 28 (Từ ngày 06/4/2020 đến ngày 11/04/2020) I. Mục tiêu , kiến thức , kỹ năng tuần 28: - Củng cố kiến thức giải phương trình bậc nhất, phương trình tích. - Biết cách tìm điều kiện và giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Hiểu tính chất đường phân giác trong tam giác. - Vận dụng được định lý , hệ quả Talet, tính chất đường phân giác để tính toán. - Vân dụng các định lý để tính toán, chứng minh. II. Nội dung bài học tuần 28: ĐẠI SỐ : Chủ đề 1 : PHƯƠNG TRÌNH Hoạt động 4 : Phương trình chứa ẩn ở mẫu. A. Lý thuyết: 11 1. Ví dụ: a) Cho phương trình : x 3 Bằng phương pháp chuyển vế ta được: xx 22 11 xx 33 xx 22 + Với x = 3 thay vào phương trình ta được : 11 1 33 thỏa mãn và biểu thức xác định ( vì 3 2 0) 3 2 3 2 x 2 Vậy: x = 3 là nghiệm của phương trình. 11 b) Cho phương trình : x 2 Bằng phương pháp chuyển vế ta được: xx 22 11 xx 22 xx 22 + Với x = 2 thay vào phương trình ta được : biểu thức không xác định ( vì 2 – 2 = 0 ) Vậy : x = 2 không là nghiệm của phương trình. Do đó khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải tìm điều kiện xác định của phương trình. 2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình. + Điều kiện xác định ( ĐKXĐ ) : tất cả các mẫu khác không ( hay mẫu chung khác không )
- Trường THCS Ba Đình Nhóm Toán 8 + Ví dụ: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau: 21x a) 1 x x 2 Ta có : xx 2 0 2 Vậy: ĐKXĐ của phương trình là x 2 21 b) x . xx 12 xx 1 0 1 Ta có : xx 2 0 2 Vậy: ĐKXĐ của phương trình là và x 1 Áp dụng : Tìm điều kiện xác định của phương trình sau: 1 xx 21 a) 3 b) x 1 xx 42 24 x 1 x 5 x 2 c) d) xx 1 2 4 x 2 x 2 4 x2 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: + Bước 1 : Tìm ĐKXĐ của phương trình. + Bước 2 : Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. + Bước 3 : Giải phương trình vừa tìm được. + Bước 4 : ( Kết luận ) Kiểm tra các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3 với ĐKXĐ để tìm các nghiệm của phương trình đã cho. Ví dụ : Giải phương trình: 1 a)3 ( 1 ) ĐKXĐ : x 1 x 1 1 31 x Pt ( 1 ) xx 11 1 3 x 1 1 3 x 3 3 x 4 4 x ( nhận vì thỏa ĐKXĐ ) 3 4 Vậy : S 3
- Trường THCS Ba Đình Nhóm Toán 8 xx 21 b) ( 1 ) MC : ( x + 4 ) ( x + 2 ) xx 42 xx 4 0 4 + ĐKXĐ : xx 2 0 2 x 2 x 2 x 1 x 4 + Pt ( 1 ) x 4 x 2 x 2 x 4 x 2 x 2 x 1 x 4 x22 4 x 4 x x 4 x22 4 x 4 x x 4 4 30x x 0 ( nhận vì thỏa ĐKXĐ ) Vậy : S 0 2 4 2 4 c) ( c) MC : 2 ( x – 1 ) ( x – 2 ) x 1 2 x 4 x 1 2 x 2 x 1 + ĐKXĐ : x 2 2.2 xx 2 4. 1 + Pt ( c ) 2 x 1 x 2 2 x 1 x 2 4 xx 2 4 1 4xx 8 4 4 80 ( sai ) Vậy : S x 1 x 5 x 2 x 1 x 5 x 2 d) x 2 x 2 4 x22 x 2 x 2 4 x x 1 x 5 x 2 0 ( d ) MC : ( x – 2 )( x + 2 ) x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 + ĐKXĐ : x 2 x 1 x 2 x x 2 52x +Pt ( d ) 0 x 2 x 2 x 2 x 2 x 1 x 2 x x 2 5 x 2 0 x22 2 x x 2 x 2 x 5 x 2 0 00 ( luôn đúng ) Vậy : S và
- Trường THCS Ba Đình Nhóm Toán 8 B. Bài tập áp dụng: 1. Giải phương trình: a) (4x - 1)2 = 16x2 + 0.3 c) ( 2 – x ) (4x + 3 ) = 5 – (2x +1 ) 2 xx 0,3 0,2 b) 0,6 3xx 1 1 4 9 0,2 0,3 d) x 2 4 8 2. Giải phương trình : c)(x – 0,6)2 – 0,16 = 0 a) 3x 22 2 3 x x 3 0 d) x2 + 5x – 6 = 0 b) 2xx 3 5x 15 0 3. Tìm điều kiện xác định của các phương trình sau : 1 a) 3x2 – 2x = 0 b) 3 x 1 2 x 2x 1 c) d) x 1 2x 4 x2 9 x 3 4. Giải phương trình: 2x 1 1 18x a) 1 d)8 x 1 x 1 77 xx 1 x 3 56x b) 3 e)1 x 2 2 x 2xx 2 1 2 x 5 xx 2 3 2( 11) c) 1 f ) x 3 x 1 2 x x 2 x2 4
- Trường THCS Ba Đình Nhóm Toán 8 HÌNH HỌC §3. Tính chất đường phân giác của tam giác A. LÝ THUYẾT: 1. Định lý: Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy. A * ΔABC có AD là phân giác của BAC DB AB DC AC C B D 2. Lưu ý: Định lí vẫn đúng đối với tia phân giác của góc ngoài tam giác. A * ΔABC có AE là phân giác ngoài tại đỉnh A EB AB EC AC E B C B. BÀI TẬP ÁP DỤNG: Bài 1: Chọn câu đúng. M 1. ΔMNP có MI là phân giác, nên: MN MP MN NP A. B. IP IN MI MI N I P IN MP MN NI C. D. IP MN MP IP
- Trường THCS Ba Đình Nhóm Toán 8 2. ΔDEF có DK là phân giác, khẳng định nào sau đây là sai: F DE KE DE DF A. B. DF KF KE KF D K KF KE KF KE C. D. DE DF DF DE E 3. ΔIKH có IQ là phân giác ngoài tại đỉnh I, nên: I IK IH IK QH A. B. QK KH IH KH IQ KQ IK IH C. D. IH KH QK QH H K Q Bài 2: Tính x trong hình sau: a) A b) I 5 6 24 32 B C H 15 K x M 3 D x
- Trường THCS Ba Đình Nhóm Toán 8 C. LUYỆN TẬP: Bài 1: Cho tam giác ABC có AD là phân giác. Biết AB = 4,5cm; AC = 7,2cm; BD = 3,5 cm.Tính cạnh DC. Bài 2: Cho tam giác ABC biết AB = 12cm, BC = 15cm, CA = 24cm. Phân giác trong và ngoài của góc A cắt đường thẳng BC theo thứ tự tại D và E. a) Tính DB, EB, EC, DE. b) AM là trung tuyến tam giác ADE. Tính AM. Bài 3 : Quan sát hình vẽ hãy tính xem chiều cao h của Quả đồi là bao nhiêu mét? Bài 4 : Cho hình bên. Biết DE // BC, AF cắt DE tại G. a/ Cho AD = 4, DB = 6, BC = 13. Tính DE. DG BF b/ Chứng minh : GE FC Bài 5 : Một bác nông dân muốn dành một miếng đất hình chữ nhật ở góc khu vườn hình vuông để trồng bắp như hình sau. Biết diện tích đất trồng bắp bằng 600 2. Quan sát hình sau em hãy tính cạnh s của khu vườn hình vuông. Bài 6 : Để đo chiều rộng AB của một khúc sông người ta A dựng được ba điểm C, D, E thẳng hàng; ba điểm C, B, A thẳng hàng và BD song song với AE (xem hình vẽ). Biết rằng CB = 38 B m, CD = 32 m, CE = 110 m. chiều rộng AB của khúc sông đó E C D (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
- Trường THCS Ba Đình Nhóm Toán 8 Bài 7 : Gần tết Bác An có một phòng cần thay đổi gạch lót sàn. Biết chiều dài cần 20 viên gạch, chiều rộng cần 10 viên gạch. Mỗi viên gạch có kích thước 40cm x 40cm với giá là 65000 đồng /viên gạch. a) Hỏi hỏi diện tích sàn của căn phòng nhà bác An là bao nhiêu mét vuông? b) Hãy tính tiền bác An cần mua gạch để lót sàn? DẶN DÒ Ôn tập lại: Cách giải phương trình tích , phương trình chứa ẩn ở mẫu Định lý đảo Talét và hệ quả định lí Talet, tính chất đường phân giác trong tam giác . Cách vẽ đường phân giác trong, phân giác ngoài.