Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 3 - Tiết 14: Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? - Năm học 2017-2018 - Trường tiểu học Nguyễn Trường Tộ

Bài 2: Trong những câu thơ sau, các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào?

a)Tiếng suối trong như tiếng hát xa,

    Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

                                     Hồ Chí Minh

b)Rồi đến chị rất thương

   Rồi đến em rất thảo

   Ông hiền như hạt gạo

   Bà hiền như suối trong.

                      Trúc Thông

ppt 21 trang Hạnh Đào 13/12/2023 3680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 3 - Tiết 14: Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? - Năm học 2017-2018 - Trường tiểu học Nguyễn Trường Tộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_3_tiet_14_on_tap_ve_tu_chi_dac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 3 - Tiết 14: Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? - Năm học 2017-2018 - Trường tiểu học Nguyễn Trường Tộ

  1. Thứ năm . ngày 23 tháng 11 năm 2017 Luyện từ và câu Tiết 14: Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào?
  2. Bài 1: Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau: Em vẽ làng xóm Tre xanhxanh, lúa xanh Sông máng lượn quanh Một dòng xanh mát Trời mây bát ngát Xanh ngắt mùa thu. Định Hải.
  3. Em hãy nêu các từ chỉ đặc điểm trong đoạn trích của câu chuyện này nhé!
  4. Từ chỉ đặc điểm là từ chỉ màu sắc, mùi vị, tính chất, hình dáng, kích thước, âm thanh của sự vật.
  5. a)Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Hồ Chí Minh
  6. Bài 2: Trong những câu thơ sau, các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào? a) Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Hồ Chí Minh b) Rồi đến chị rất thương Rồi đến em rất thảo Ông hiền như hạt gạo Bà hiền như suối trong. Trúc Thông c) Cam Xã Đoài mọng nước Giọt vàng như mật ong. Phạm Tiến Duật
  7. 2. Trong những câu thơ sau, các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào ? a) Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Sự vật A So sánh về đặc từ chỉ sự so Sự vật B điểm gì ? sánh a) Tiếng suối trong như tiếng hát
  8. b) Rồi đến chị rất thương Rồi đến em rất thảo c) Cam Xã Đoài mọng nước Ông hiền như hạt gạo Giọt vàng như mật ong. Bà hiền như suối trong. Phạm Tiến Duật Trúc Thông
  9. Em hãy nêu hình ảnh so sánh trong câu nói sau về cô gà mái mơ nhé!
  10. Chiếc mào xòe trên đỉnh đầu trông như chùm hoa đỏ rực.
  11. - Bạn Hoa có nước da trắng như tuyết.
  12. Bài tập 3 : Em hãy gạch một gạch ( ___ ) dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì ), gạch hai gạch( ) dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào? a) Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. b) Những giọt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê. c) Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.
  13. Bài tập 3: (Em hãy gạch một gạch ( ___ ) dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì ), gạch hai gạch( ) dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào?) a) Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảmcảm. b) Những giọt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê. c) Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.
  14. Trò chơi: ‘Ô chữ bí mật’ Đây là một trong những câu thơ trong bức thư của Bác dành cho Thiếu niên Nhi Đồng nhân dịp tết Trung thu năm 1951, câu thơ gồm 6 tiếng. 1 2 3 4 5 6 Luật chơi: Các đội lựa chọn 1 ô số bất kỳ, mỗi ô số là một câu hỏi. Nhiệm vụ của các đội là trả lời câu hỏi đó. Đội nào đánh trống nhanh và trả lời đúng thì ô số đó sẽ được mở ra và chúng ta sẽ được một tiếng của câu thơ, đội đó được quyền lựa chọn ô số tiếp theo. Nếu trả lời sai quyền trả lời sẽ thuộc về đội còn lại. Trong cuộc chơi, nếu đội nào đoán được câu thơ bất cứ lúc nào, đội đó sẽ đánh trống hai lần và trả lời. Nếu đoán đúng, đội đó sẽ giành chiến thắng. Nếu đoán sai sẽ mất lượt chơi.
  15. Đội 1 Đội 2 Đội 3 Sư tử trắng Thỏ nâu Ngựa bạch
  16. Trò chơi: ‘Ô chữ bí mật’ Đây là đặc điểm về hình dáng của Bác Hồ kính yêu của chúng ta , đã từng in đậm trong tâm trí của mỗi người dân Việt Nam, đặc biệt là các em Thiếu niên, Nhi đồng, gồm 6 tiếng. Dáng1 cao2 cao,3 người4 thanh5 thanh.6 Câu: “Giọt sương longLong lanh nhẹlanh thấm trên vai”, EmCâu hãy “Lớp nêu chúngEm hình hãy mình ảnh điền rất so rất sánh từvui ”còn thuộc trong thiếu mẫu giọt TrongsươngMẫuTrong câu ở hình đây “Ai thếcâutròn có ảnhthơ: đặc nào?” sođiểm sánh gì? Đường vô“Hỡi xứ “Trăngcô câuNghệtáttrongcâu nước trònthơ: nào? quanhcâu nhưbên thơcáiđàng quanh đĩa” sau: Sao“trăng” cô“Trăng múc và tròn“cáiánhvàng đĩa”nhưtrăng đượccái vàng đĩa so đổ sánh đi?” với NonTrăng xanh trònnước như biếc cái như đĩa. tranh họa đồ. ĐườngÁnh trăng vôLơ xứlửng nhautrong Nghệ mà vềcâu không đặc quanh thơ điểm rơi trên”. quanh gì? có đặc điểm gì? Non nước .như tranh họa đồ.
  17. Trò chơi: ‘Ô chữ bí mật’ Đây là một trong những câu thơ trong bức thư của Bác dành cho Thiếu niên Nhi Đồng nhân dịp tết Trung thu năm 1951, câu thơ gồm 6 tiếng. Trung1 thu2 trăng3 sáng4 như5 gương6 Câu: “Giọt sương longLong lanh nhẹlanh thấm trên vai”, EmCâu hãy “Lớp nêu chúngEm hình hãy mình ảnh điền rất so rất sánh từvui” còn thuộc trong thiếu mẫu giọt TrongsươngMẫuTrong câu ở hình đây câu“Ai thếtròn có ảnhthơ: đặc nào?” sođiểm sánh gì? Đường vô“Hỡi xứ “côTrăng câuNghệtáttrongcâu nước trònthơ: nào? quanhcâu nhưbên thơcáiđàng quanh đĩa sau:” Sao“trăng cô“Trăng múc” và tròn“ánhvàngcái đĩanhưtrăng” đượccái vàng đĩa so đổ sánh đi?” với NonTrăng xanh trònnước như biếc cái như đĩa. tranh họa đồ. ĐườngÁnhTrung trăng vôLơ thu xứlửng nhautrong trăng Nghệ mà vềcâu sángkhông đặc quanh thơ nhưđiểm rơi”. trên gương quanh gì? có đặc điểm gì? NonBác Hồ nướcngắm cảnh .như nhớ tranh thương họa nhi đồ. đồng. Hồ Chí Minh
  18. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC KÍNH CHÚC CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC; CÁC EM HỌC GIỎI, CHĂM NGOAN! XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!