Đề kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I các môn Lớp 5 - Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm

1. Học sinh đọc thành tiếng một đoạn văn (khoảng 110 tiếng) thuộc 3 bài qui định sau
đây :
a. Bài “Chuyện một khu vườn nhỏ” (sách TV lớp 5, tập 1, trang 102, 103 )
Đoạn 1 : “Bé Thu rất khoái … rõ to.”
Đoạn 2 : “Một sớm chủ nhật … ông nhỉ.”
b. Bài “Chuỗi ngọc lam” (sách TV lớp 5, tập1 , trang 134, 135 )
Đoạn 1 : “ Chiều hôm ấy ………………………… con lợn đất đấy.”
Đoạn 2 : “ Pi-e trầm ngâm ………………………… anh thở phào.”
c. Bài “Buôn Chư Lênh đón cô giáo” ( sách TV lớp 5, tập 1 trang 144,145)
Đoạn 1 : “ Căn nhà sàn ………………………… thật sâu vào cột.”
Đoạn 2 : “ Già Rok ………………………… Nhìn kìa.”
2. Học sinh trả lời 2 câu hỏi về nội dung đoạn văn vừa đọc.
pdf 10 trang Hạnh Đào 09/12/2023 2960
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I các môn Lớp 5 - Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_dinh_ky_cuoi_hoc_ky_i_cac_mon_lop_5_truong_tieu.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I các môn Lớp 5 - Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm

  1. KTĐK – CUỐI HỌC KỲ I / NH 2011 – 2012 TRƯỜNG TH NGUYỄN BỈNH KHIÊM Số MƠN TỐN LỚP 5 báo HỌ TÊN: Thời gian làm bài: 40 phút danh Giám thị Giám thị Số Số . mật mã thứ tự LỚP: Điểm Giám khảo Giám khảo Số Số mật mã thứ tự PHẦN I: /3đ A. Khoanh trịn vào chữ trước câu trả lời đúng nhất: 1. Số thập phân gồm cĩ ba mươi ba đơn vị, năm phần mười, năm phần nghìn viết là: a. 30,505 b. 30,55 c. 33,505 d. 33,55 2. 5678 cm2 = m2. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: a. 567,8 b. 56,78 c. 5,678 d. 0,5678 3. Tìm một số biết 25% của nĩ là 5. Số đĩ là: a. 0,2 b. 12,5 c. 20 d. 125 4. 7,5 x = 0,075. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: a. 100 b. 10 c. 0,1 d. 0,01 B. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ơ trống: 1 a. 16 : 0,25 = 16 x 4 b. 4,25 = 4 25 PHẦN 2: ./7đ Bài 1: ./2đ a. Tìm y, biết: b. Tính giá trị biểu thức: 28,35 : y = 4,5 6,8 x 3,9 - 6,8 x 2,9 Bài 2: ./2đ Đặt tính rồi tính: a. 25,78 + 196,85 b. 207,1 - 84,79
  2. THÍ SINH KHƠNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT c. 58,02 x 6,05 d. 1377 : 67,5 Bài 3: ./2đ Một mảnh đất hình vuơng cĩ chu vi 180m. Người ta sử dụng 45% diện tích mảnh đất đĩ để xây nhà, phần đất cịn lại để làm vườn hoa. a. Tính diện tích phần đất để xây nhà. b. Tính tỉ số phần trăm của diện tích vườn hoa và diện tích cả mảnh đất. Giải Bài 4: ./1đ Viết tiếp vào chỗ chấm: A a. Hình tam giác ABC cĩ 2 gĩc . và 1 gĩc . b. Hình tam giác ABC cĩ là đường cao ứng với đáy B C D
  3. TRƯỜNG TH NGUYỄN BỈNH KHIÊM Số KTĐK – CUỐI HỌC KÌ 1 - NH 2011 – 2012 HỌ TÊN HS : báo MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 LỚP : danh KIỂM TRA ĐỌC GT1 GT2 Số mật mã Số thứ tự  ĐIỂM Giám khảo Giám khảo Số mật mã Số thứ tự I. ĐỌC THÀNH TIẾNG : 5 điểm ( Thời gian đọc 1 phút ) 1. Học sinh đọc thành tiếng một đoạn văn (khoảng 110 tiếng) thuộc 3 bài qui định sau đây : a. Bài “Chuyện một khu vườn nhỏ” (sách TV lớp 5, tập 1, trang 102, 103 ) Đoạn 1 : “Bé Thu rất khoái rõ to.” Đoạn 2 : “Một sớm chủ nhật ông nhỉ.” b. Bài “Chuỗi ngọc lam” (sách TV lớp 5, tập1 , trang 134, 135 ) Đoạn 1 : “ Chiều hôm ấy con lợn đất đấy.” Đoạn 2 : “ Pi-e trầm ngâm anh thở phào.” c. Bài “Buôn Chư Lênh đón cô giáo” ( sách TV lớp 5, tập 1 trang 144,145) Đoạn 1 : “ Căn nhà sàn thật sâu vào cột.” Đoạn 2 : “ Già Rok Nhìn kìa.” 2. Học sinh trả lời 2 câu hỏi về nội dung đoạn văn vừa đọc. Tiêu chuẩn cho điểm Điểm 1. Đọc đúng tiếng, đúng từ , rõ ràng / 1 đ 2. Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, cụm từ rõ nghĩa( lưu loát, mạch lạc ) / 1 đ 3. Giọng đọc có biểu cảm / 1 đ 4. Cường độ, tốc độ đọc đạt yêu cầu / 1 đ 5. Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu / 1 đ Cộng / 5 đ
  4. HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT /5đ I. ĐỌC THẦM: (25 phút) Em đọc thầm bài “Cây ổi” rồi làm các bài tập sau: (Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất của các câu 1, 3 và 5) Câu 1: /0.5đ Các bạn nhỏ phân chia quyền sở hữu cây ổi khi: a. cây chưa đơm hoa b. những bông hoa mới nở c. cây bắt đầu kết trái d. những trái ổi chín vàng Câu2: / 0.5đ Câu văn nào trong bài cho thấy các bạn nhỏ rất háo hức mong chờ cây ổi kết trái? Câu 3: /0.5đ Câu văn “Tuổi thơ ngây của bọn trẻ cũng ra đi từ lúc nào chẳng biết.” có ý là: a. Mải mê vui chơi nên bọn trẻ không biết tuổi thơ đã qua. b. Bọn trẻ đã lớn khôn, không còn nhớ về tuổi thơ ngây nữa. c. Không còn thiên đường bên gốc ổi, tuổi thơ của bọn trẻ cũng chẳng còn gì thú vị. d. Bọn trẻ đã ra đi mỗi đứa một nơi nên chẳng biết gì về cây ổi bên bờ ao. Câu 4: /1đ Em có nhận xét gì về những hành động và thái độ của các bạn nhỏ đối với cây ổi? Câu 5: /0.5đ Câu văn nào dưới đây thuộc kiểu câu “Ai làm gì?”? a. Năm ấy, cây ổi ra hoa muộn. b. Bọn trẻ thường rủ nhau ra bờ ao chơi. c. Những bông hoa ổi đang toả sáng trên cành cây. d. Đêm ấy, những đứa trẻ không ngủ được. Câu 6: /1đ “Cả bọn chạy tới, ngửa mặt lên nhìn những bơng hoa ổi ang toả sáng. Trong mắt chúng hiện lên những quả ổi vàng lấp lánh như những viên ngọc.” Tìm trong các câu văn trên: 1 danh từ: . 1 đại từ: . 1 động từ: . 1 quan hệ từ: 1 tính từ: . Câu 7: /1đ Đặt một câu nói về tình cảm của con người đối với thiên nhiên, trong đó có dùng cặp quan hệ từ nêu ý tương phản.
  5. Cây ổi Bên bờ ao làng cĩ cây ổi xum xuê cành lá. Bọn trẻ thường rủ nhau ra đây chơi những khi rảnh rỗi. Mỗi khi cây đơm hoa, chúng lại tập trung để phân chia quyền sở hữu cây ổi. Và khi ổi chín vàng, những đứa trẻ chỉ được ăn những quả ổi thuộc phần cành đã chia. Tên mỗi đứa được khắc vào cành để tránh nhầm lẫn. Bởi thế cành cây sần sùi những vết khắc. Năm ấy, cây ổi ra hoa muộn. Mãi mà chẳng thấy một bơng hoa nào. Rồi một hơm, đám trẻ chưa đến bờ ao thì đã nghe tiếng reo: “Ổi ra hoa rồi!”. Cả bọn chạy tới, ngửa mặt lên nhìn những bơng hoa ổi đang toả sáng. Trong mắt chúng hiện lên những quả ổi vàng lấp lánh như những viên ngọc Thế nhưng ổi non rụng rất nhiều. Cành cây ngày càng xác xơ. Bọn trẻ chỉ biết đứng nhìn và mong chờ điều kì diệu xảy ra. Cho đến một ngày, cả bọn kinh hồng sững sờ khơng thốt lên lời: cây ổi phủ kín sâu như một con quái vật, khơng cịn một chiếc lá, một quả ổi nào. Tất cả chỉ là một thế giới những con sâu bẩn thỉu. Đêm ấy, những đứa trẻ khơng ngủ được. Và từ ngày ấy, chúng khơng cịn rủ nhau đến thiên đường bên gốc ổi nữa. Cây ổi héo dần và chết. Tuổi thơ ngây của bọn trẻ cũng ra đi từ lúc nào chẳng biết. (Trích “Xứ sở những cây ổi cịng” – Nguyễn Quang Thiều) Cây ổi Bên bờ ao làng cĩ cây ổi xum xuê cành lá. Bọn trẻ thường rủ nhau ra đây chơi những khi rảnh rỗi. Mỗi khi cây đơm hoa, chúng lại tập trung để phân chia quyền sở hữu cây ổi. Và khi ổi chín vàng, những đứa trẻ chỉ được ăn những quả ổi thuộc phần cành đã chia. Tên mỗi đứa được khắc vào cành để tránh nhầm lẫn. Bởi thế cành cây sần sùi những vết khắc. Năm ấy, cây ổi ra hoa muộn. Mãi mà chẳng thấy một bơng hoa nào. Rồi một hơm, đám trẻ chưa đến bờ ao, một đứa đã reo lên: “Ổi ra hoa rồi!”. Cả bọn chạy tới, ngửa mặt lên nhìn những bơng hoa ổi đang toả sáng. Trong mắt chúng hiện lên những quả ổi vàng lấp lánh như những viên ngọc Thế nhưng ổi non rụng rất nhiều. Cành cây ngày càng xác xơ. Bọn trẻ chỉ biết đứng nhìn và mong chờ điều kì diệu xảy ra. Cho đến một ngày, cả bọn kinh hồng sững sờ khơng thốt lên lời: cây ổi phủ kín sâu trơng như một con quái vật, khơng cịn một chiếc lá, một quả ổi nào. Tất cả chỉ là một thế giới những con sâu bẩn thỉu. Đêm ấy, những đứa trẻ khơng ngủ được. Và từ ngày ây, chúng khơng cịn rủ nhau đến thiên đường bên gốc ổi nữa. Cây ổi héo dần và chết. Tuổi thơ ngây của bọn trẻ cũng ra đi từ lúc nào chẳng biết. (Trích “Xứ sở những cây ổi cịng” – Nguyễn Quang Thiều)
  6. TRƯỜNG TH NGUYỄN BỈNH KHIÊM KTĐK – CUỐI HỌC KỲ I – NH : 2011 – 2012 MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 5 HỌ TÊN: KIỂM TRA VIẾT Giám thị 1 Giám thị 2 Số Số LỚP: mật mã thứ tự Điểm Giám khảo 1 Giám khảo 2 Số Số mật mã thứ tự / 5 đ Chính tả : Nghe đọc ( 15phút ) Phần ghi lỗi Bài “Thầy cúng đi bệnh viện” (HS viết tựa bài và đoạn “ Thấy cha ngày càng đau nặng bệnh vẫn không lui.” – sách TV lớp 5/ tập 1 trang 158 ) TẬP LÀM VĂN : ( 40 phút ) Đề bài : Trong cuộc sống hằng ngày, em được đón nhận sự quan tâm, chia sẻ của rất nhiều người xung quanh mình. Hãy tả một người gần gũi với em và cho biết tình cảm sâu sắc của em dành cho người ấy.
  7. KTĐK – CUỐI HỌC KỲ I / NH 2011 – TRƯỜNG TH NGUYỄN BỈNH KHIÊM Số 2012 báo MƠN KHOA HỌC LỚP 5 HỌ TÊN: danh Thời gian làm bài: 40 phút Giám thị Giám thị Số Số LỚP: mật mã thứ tự Điểm Giám Giám Số Số khảo khảo mật mã thứ tự PHẦN I: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 6) (3 điểm) 1. Ở giai đoạn nào, cơ thể con người phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng? a. Từ 3 đến 6 tuổi b. Từ 6 đến 10 tuổi c. Tuổi dậy thì d. Tuổi trưởng thành 2. Tuổi vị thành niên là giai đoạn: a. chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn b. lời nĩi và suy nghĩ bắt đầu phát triển c. chuyển tiếp sang tuổi già d. các cơ quan trong cơ thể đều hồn thiện 3. Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là: a. một loại kí sinh trùng b. muỗi a-nơ-phen c. một loại vi khuẩn d. muỗi vằn 4. Vi-rút gây ra bệnh sốt xuất huyết sống ở đâu? a. máu người bệnh b. máu gia súc c. ao tù, nước đọng d. chum vại, bể nước 5. Cao su và chất dẻo cĩ chung tính chất là: a. tan trong một số chất lỏng b. cách điện, cách nhiệt c. chịu được nhiệt độ cao d. khơng bị gỉ 6. Khơng cháy, khơng hút ẩm, khơng bị a-xít ăn mịn là tính chất của: a. cao su b. chất dẻo c. thuỷ tinh d. đá vơi 7. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (2điểm) Chỉ dùng thuốc khi . , khi đã biết chắc , . . , biết rõ nơi sản xuất, hạn sử dụng của thuốc. Cần dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, đặc biệt là .
  8.  PHẦN II: 8. Thuỷ tinh chất lượng cao cĩ ưu điểm gì so với thuỷ tinh thường? Nhờ vậy, thuỷ tinh chất lượng cao được dùng để làm gì? (2điểm) 9. Nếu trong gia đình em cĩ người bệnh dùng thuốc để điều trị mà bệnh khơng giảm hoặc bị dị ứng , em sẽ khuyên người bệnh điều gì? (1điểm) 10. Chúng ta cần làm gì để phịng tránh các bệnh do muỗi truyền? (2điểm)
  9. TRƯỜNG TH NGUYỄN BỈNH Số KTĐK – CUỐI HỌC KỲ I / NH 2011 – 2012 KHIÊM báo MƠN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP 5 Thời gian làm bài: 40 phút HỌ TÊN: . danh Giám thị Giám thị Số Số LỚP: . mật mã thứ tự Điểm Giám khảo Giám khảo Số Số mật mã thứ tự A. LỊCH SỬ: Khoanh trịn vào chữ trước câu trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 4) (2điểm) 1. Để ra nước ngồi tìm đường cứu nước, Bác Hồ đã xin làm phụ bếp trên một tàu buơn của Pháp và xưng tên là: a. Nguyễn Tất Thành b. Văn Ba c. Nguyễn Ái Quốc d. Hồ Chí Minh 2. Biện pháp xố mù chữ cho những người lớn tuổi ở nước ta sau Cách mạng tháng Tám (1945) là: b. mở các lớp Bình dân học vụ. b. phát động “Tuần lễ vàng”. c. mở thêm nhiều trường học. d. phát động “Ngày đồng tâm”. 3. “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định khơng chịu mất nước” là tinh thần kháng chiến của tồn dân ta khi: a. Thực dân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta (1858). b. Triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước cơng nhận quyền đơ hộ của thực dân Pháp (1884). c. Nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nơ lệ (mùa thu 1945). d. Thực dân Pháp gửi tối hậu thư âm mưu cướp nước ta lần nữa (1946). 4. Từ cuối thế kỉ XIX, các ngành kinh tế mới xuất hiện đã làm cho xã hội Việt Nam cĩ nhiều thay đổi, đĩ là: a. Nơng dân khơng cịn nghèo đĩi. b. Xuất hiện những giai cấp, tầng lớp mới. c. Lần đầu tiên cĩ đường ơ tơ, xe lửa. d. Cĩ nhiều nhà máy, hầm mỏ, đồn điền. 5. Hãy nêu những khĩ khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám (1945). (1,5điểm) 6. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta đã trải qua nhiều sự kiện với các nhân vật lịch sử đáng kính trọng. Trong số đĩ, em khâm phục nhân vật nào nhất? Vì sao? (1,5điểm)
  10. THÍ SINH KHƠNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT B. ĐỊA LÍ: Khoanh trịn vào chữ trước câu trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 3) (1,5điểm) 1. Ngành thuỷ sản của nước ta phát triển mạnh ở vùng ven biển và: a. vùng trung du . b. nơi cĩ nhiều sơng hồ ở các đồng bằng. c. vùng đồng bằng. d. nơi cĩ nhiều bãi chăn thả. 2. Địa điểm được cơng nhận là di sản thế giới ở tỉnh Quảng Bình nước ta là: a. vịnh Hạ Long. b. khu di tích Mĩ Sơn. c. Cố đơ Huế . d. vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. 3. Người dân vùng ven biển nước ta cĩ nghề làm muối là nhờ: a. Hiện tượng nước biển dâng lên hạ xuống hằng ngày. b. Nước biển khơng bao giờ đĩng băng. c. Giao thơng đường biển rất thuận lợi. d. Người dân cĩ nhiều kinh nghiệm. 4. Vẽ mũi tên nối các ơ của sơ đồ sau sao cho hợp lí: (0,5điểm) Đời sống được nâng cao Các dịch vụ du lịch được cải thiện Du lịch phát triển 5. Viết tiếp vào chỗ chấm: (1,5điểm) Vùng biển nước ta là một bơ phận của Biển là nguồn tài nguyên lớn, cung cấp cho ta . . , . , . , 6. Hãy nêu những đặc điểm về hình dạng của phần đất liền nước ta. (1,5điểm)