Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 29 đến 40 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hà
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, Kĩ năng, Thái độ:
a. Kieán thöùc : Làm được các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch
b. Kó naêng : Vận dụng được tính chất tỉ lệ nghịch để giải ñöôïc caùc baøi toaùn cô baûn. - Rèn cách trìmh bày, tư duy sáng tạo
c. Thaùi ñoä : Caån thaän, chính xaùc, linh hoaït, biết liên hệ thực tế; có tinh thần hợp tác nhóm.
2. Năng lực: tính toán;tự lập; hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
- Giaùo vieân : Thöôùc thaúng, phaán maøu, baûng phuï baøi 16/61SGK
- Hoïc sinh : duïng cuï hoïc taäp.
III. Tiến trình lên lớp:
1/Khởi động: (6 phút )
Mục tiêu:Nêu được định nghĩa, tính chất của hai đâị lượng tỷ lệ nghịch và làm được bài tập áp dụng kiến thức đó, rồi nêu vấn đề vào bài.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 29 đến 40 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_7_tiet_29_den_40_nam_hoc_2020_2021_nguyen.docx
Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 29 đến 40 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hà
- KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần 15 Tiết 29 Baøi 3 : MOÄT SOÁ BAØI TOAÙN VEÀ ÑAÏI LÖÔÏNG TÆ LEÄ NGHÒCH I.Mục tiêu: 1. Kiến thức, Kĩ năng, Thái độ: a. Kieán thöùc : Làm được các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch b. Kó naêng : Vận dụng được tính chất tỉ lệ nghịch để giải ñöôïc caùc baøi toaùn cô baûn. - Rèn cách trìmh bày, tư duy sáng tạo c. Thaùi ñoä : Caån thaän, chính xaùc, linh hoaït, biết liên hệ thực tế; có tinh thần hợp tác nhóm. 2. Năng lực: tính toán;tự lập; hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: - Giaùo vieân : Thöôùc thaúng, phaán maøu, baûng phuï baøi 16/61SGK - Hoïc sinh : duïng cuï hoïc taäp. III. Tiến trình lên lớp: 1/Khởi động: (6 phút ) Mục tiêu:Nêu được định nghĩa, tính chất của hai đâị lượng tỷ lệ nghịch và làm được bài tập áp dụng kiến thức đó, rồi nêu vấn đề vào bài. Hoaït ñoäng cuûa thaày- cuûa troø Noäi dung Yêu cầu trả lời các câu hỏi sau: 1/Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch? Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch? 2/Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, a = x.y = -8 tìm hệ số tỉ lệ a biết x = 4; y = -2. HĐCN nhớ lại, tìm hiểu, lên bảng GV nhận xét ghi điểm. Nêu vấn đề vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập : ( 38 phút) Hoaït ñoäng cuûa thaày- cuûa troø Noäi dung Hoaït ñoäng1: (12’).Baøi toaùn 1. Mục tiêu: Nắm được công thức về hai đại lượng tỉ lệ nghịch Yêu cầu làm bài toán 1 sgk 1Bài toán 1: (SGK) HĐCN tìm hiểu đề bài rồi tóm tắt Gọi vận tốc cũ và vận tốc mới của ôtô HĐCĐ tìm hiểu lời giải, lên bảng lần lượt là v1,v2 (km/h) Nhận xét, chốt lại kiến thức Thời gian tương ứng là t1,t2 (h) Điều kiện: t1,t2 > 0 v2 Ta có : v2 1,2v1 hay =1,2 v1 Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1 GV: Nguyễn Thị Hà
- KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 Vì v và t là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch v t nên: 2 1 v1 t2 v2 Thay số : = 1,2 và t1 = 6 nên: v1 6 6 1,2 = t2 5 (thỏa mãn) t2 1,2 Vậy: Nếu ôtô đi với vận tốc mới thì đi từ A đến B hết 5 h Hoạt động 2 (12’) Bài toán 2. Mục tiêu: Biết cách giải một số dạng bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch trong thực tế Yêu cầu tóm tắt bài toán 2 2/ Bài toán 2: (SGK) HĐCN tìm hiểu, trả lời Gọi số máy cày của 4 đội lần lượt là Nhận xét x1, x2 , x3 , x4 ( chiếc ) Hướng dẫn: Điều kiện: x , x , x , x Z Nếu gọi x1; x2; x3; x4 lần lượt là số máy của 1 2 3 4 bốn đội thì ta có được biểu thức nào? x1, x2 , x3 , x4 y HĐ nhóm tìm hiểu, trả lời x Nhận xét. * y và z tỉ lệ nghịch: a a a az a => y 1 1 x z z x z a1 a1 Vậy x và z tỉ lệ thuận Trường THCS Phan Ngọc Hiển 2 GV: Nguyễn Thị Hà
- KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 c. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt; có tinh thần đoàn kết giúp đỡ bạn; yêu thích bộ môn 2. Năng lực: Năng lực tính toán;tự học; giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: +GV: Thước, bảng phụ bài tập 3;4. +HS: Dụng cụ học tập. III. Tiến trình lên lớp: 1/Khởi động: (5 phút ) Mục tiêu: Nêu được định nghĩa, tính chất về đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch. Hoạt động của Gv- HS Nội dung Nêu định nghĩa, tính chất về đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch. HĐCN tìm hiểu, lần lượt trả lời Nhận xét 2/ Hình thành kiến thức – Ôn tập ( 39 phút) Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt động 1 (20’). Tìm đại lượng chưa biết của bài toán tỉ lệ thuận. Sử dụng thành thạo tính chất, định nghĩa về bài toán tỉ lệ thuận. Tìm đúng đại lượng chưa biết của bài toán tỉ lệ Ghi đề và yêu cầu làm bài. Bài 1: Bài giải: Bài 1: Một công nhân làm được 30 sản Gọi x là sản phẩm mà người công nhân phẩm trong 40 phút. Trong 120 phút làm trong 120 phút. người đó làm được bao nhiêu sản phẩm Do số sản phẩm và số phút là hai đại cùng loại? lượng tỷ lệ thuận, nên: HĐCĐ tìm hiểu, lên bảng 30 x 30.120 x 90 Nhận xét 40 120 40 Tương tự về nhà làm bài 12 trong hướng Vậy trong 120 phút người đó làm được dẫn ôn tập 90 sản phẩm cùng loại. Bài 2: Giải: Gọi số tiền lãi của ba đơn vị Tìm hiểu bài 12 trong hướng dẫn ôn tập kinh doanh lần lượt là a,b,c (triệu đồng) Bài 2: Ba đơn vị kinh doanh góp vốn Theo bài ra, ta có: theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị sau một a b c vaø a+b+c= 225 năm được chia bao nhiêu tiền lãi? Biết 3 5 7 tổng số tiền lãi sau một năm là 225 triệu Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với nhau, ta có: số vốn đã góp. a b c a+b+c 225 = = 15 3 5 7 3 5 7 15 HĐCN tìm hiểu, lên bảng Suy ra: a=45; b=75; c=105 Nhận xét Vậy số tiền lãi của ba đơn vị kinh doanh lần lượt là 45;75;105 (triệu đồng) Hoạt động 2 (19’). Tìm đại lượng chưa biết của bài toán tỉ lệ nghịch. Sử dụng thành thạo tính chất, định nghĩa về bài toán tỉ lệ nghịch. Tìm đúng đại lượng chưa biết của bài toán tỉ lệ Trường THCS Phan Ngọc Hiển 14 GV: Nguyễn Thị Hà
- KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 Bài toán: 15 người làm xong công việc Bài 3: Giải: được giao hết 3 giờ. Hỏi 9 người (cùng Gọi x là số giờ để 9 người làm xong năng suất) làm xong công việc đó hết công việc được giao. mấy giờ? Vì số người và số giờ là hai đại lượng tỷ 15 x 15.3 Yêu cầu làm bài toán lệ nghịch, nên: x 5 HĐCĐ tìm hiểu, lên bảng 9 3 9 Nhận xét Vậy 9 người làm xong công việc hết 5 Tương tự về làm bài 14 trong hướng dẫn giờ. ôn tập Bài 4: Giải: Tìm hiểu bài 11 trong hướng dẫn ôn tập Gọi số máy của ba đội lần lượt là a,b,c Bài 11: Ba đội máy san đất làm ba khối (máy) lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất Do số máy và số ngày là hai đại lượng tỷ hoàn thành công việc trong 3 ngày, đội lệ nghịch, nên: thứ hai hoàn thành công việc trong 4 a b c 3a 4b 6c hay vaø a-b=2 ngày, đội thứ ba hoàn thành công việc 1 1 1 trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu 3 4 6 máy(có cùng năng suất). Biết rằng đội Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng thứ nhất nhiều hơn đội thứ hai 2 máy ? nhau, ta có: HĐ nhóm tìm hiểu, lên bảng a b c a-b 2 3 = = 24 Nhận xét 1 1 1 1 1 1 3 4 6 3 4 12 Suy ra: a=8; b=6; c=2 Vậy số máy của ba đội lần lượt là 8;6;2(máy) 3. Hướng dẫn về nhà( 1 phút) Học kĩ toàn bộ lý thuyết đã ôn và xem thêm trong SGK. Xem lại toàn bộ các bài tập đã giải. Tìm hiểu thêm các bài tập tương tự trong hướng dẫn ôn tập HKI, SGK,SBT.Chuẩn bị tốt để kiểm tra HKI. IV. Rút kinh nghiệm: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 15 GV: Nguyễn Thị Hà
- KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần 17 Tiết 35,36 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021 MA TRẬN: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TÊN CHỦ Cấp độ thấp Cấp độ cao TỔNG ĐỀ TN TL TN TL TN TL TN TL -Quan hệ giữa -Thực hiện các phép Thực hiện thành Vận dụng phần tử và các tập tính về số thực thạo phép tính về kiến thức về hợp số. Thực hiện các phép số thực và quy tắc luỹ thừa và Các phép -Tìm căn bậc hai tính về số thực theo chuyển vế. các phép toán về số của một số không đúng thứ tự thực hiện tính để tính thực âm. các phép tính. giá trị biểu thức hoặc chứng tỏ đẳng thức Số câu 2 2 2 1 1 8 Số điểm 0,5 0,5 1,0 0,5 1,0 3,5 Đại lượng tỉ -Tìm hệ số và -Tính chất của hai đại -Giải các bài toán lệ thuận, đại công thức biểu lượng TLT, TLN. về đại lượng TLN, lượng tỉ lệ diễn đại lượng TLN. nghịch- TLT, TLN. Hàm số Số câu 3 3 1 7 Số điểm 0,75 0,75 1,0 2,5 Hai góc đối -Mối quan hệ giữa -Tính chất về hai đỉnh. Đường tính vuông góc và góc đối đỉnh, về thẳng vuông tính song song đường thẳng góc, đường vuông góc, đường thẳng song thẳng song song, song. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,25 0,25 0,5 -Các trường hợp Tính số đo góc, số đo - Tính chất tổng ba bằng nhau của hai cạnh của tam giác góc trong của tam Tam giác- tam giác (c-c-c và nhờ hai tam giác bằng giác, góc ngoài của Các trường c-g-c). nhau. tam giác hợp bằng -Chứng minh hai nhau của tam giác bằng tam giác nhau (c-c-c và c-g- c), hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau, Số câu 2 1 1 2 6 Số điểm 0,5 0,25 0,25 2,5 3,5 Tổng số câu 7 7 2 2 4 1 23 Tổng điểm 1,75 1,75 1,0 0,5 4,0 1,0 10 Trường THCS Phan Ngọc Hiển 16 GV: Nguyễn Thị Hà
- KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần: 17 Bài 5 :HÀM SỐ Tiết: 37 I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng về : 1. Kiến thức, Kĩ năng, Thái độ: a. Kiến thức : Nêu được khái niệm hàm số. Cho được ví dụ cụ thể. Xác định được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, công thức) ; cho x có thể tính được y. b. Kĩ năng : Tìm được gia trị tương ứng của hàm số khi biết được giá trị của biến số và ngược lại. c. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, linh hoạt. 2. Năng lực: Năng lực tính toán;tự học; giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. HS: dụng cụ học tập, tìm hiểu bài mới. III. Tiến trình lên lớp: 1/Khởi động: (2 phút ) Mục tiêu:Tạo không khí thoải mái Cả lớp hát bài: Lớp chúng mình 2/ Hình thành kiến thức – Luyện tập(42 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 (17‘)Ví dụ. Nêu được các ví dụ 1;2;3 và rút ra được nhận xét. GV treo Bảng phụ VD1 yêu cầu quan sát và 1/.Một số ví dụ về hàm số: cho VD1: (SGK/62) Biết nhiệt độ cụ thể ở từng thời điểm? t (h) 0 4 8 12 16 20 HĐCN tìm hiểu, trả lời T( 0 C ) 20 18 22 26 24 21 Nhận xét VD2: (SGK/63) Yêu cầu làm ?1: Tính các giá trị tương ứng Ta có công thức: m = 7,8.V của m khi V = 1;2;3;4? Khi V = 1 ; 2 ; 3 ; 4 HĐ nhóm tìm hiểu, lên bảng => m = 7,8 ; 15,6 ; 23,4 ; 31,2 Nhận xét VD3: (SGK/63) Yêu cầu làm ?2: Tính các giá trị tương ứng 50 t tỷ lệ nghich với V; t = ; của t khi v = 5; 10; 25; 50? V HĐCĐ tìm hiểu, lên bảng V 5 10 25 50 Nhận xét t 10 5 2 1 ỞVD1, nhiệt độ T phụ thuộc vào đại lượng nào? * Nhận xét: sgk HĐCN tìm hiểu, trả lời Nhận xét Tương tự ở VD2; VD3 ta nói như thế nào? Trường THCS Phan Ngọc Hiển 17 GV: Nguyễn Thị Hà
- KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 HĐCN tìm hiểu, trả lời Nhận xét - GV chốt lại. Hoạt động 2: (10’)Khái niệm. Nêu được khái niệm hàm số và nêu được một số chú ý của hàm số. Viết và đọc được kí hiệu hàm số. Gv dựa vào từng VD để giới thiệu khái niệm 2/. Khái niệm hàm số: hàm số, rồi yêu cầu: Hãy nêu hàm số và biến số sgk trong các VD trên? chú ý: HĐCN tìm hiểu, ghi nhớ, trả lời 1. x thay đổi mà y luôn nhận 1 giá trị VD1:Hàm số T với biến số t. thì y gọi là hàm hằng. VD2: Hàm số m với biến số V. 2. Hàm số cho bởi dạng : VD3: Hàm số t với biến số v. * bảng : Ví dụ 1 Nhận xét. * công thức : Ví dụ 2,3 Nếu x thay đổi mà y luôn nhận 1 giá trị thì hàm 3. Kí hiệu y = f(x); y = g(x) số đó có dạng như thế nào? Đọc là y là hàm số của x HĐCĐ tìm hiểu, trả lời Nhận xét Hàm số cho bởi mấy dạng? HĐCN tìm hiểu, trả lời Nhận xét GV giới thiệu kí hiệu và cách đọc hàm số Hoạt động 3 (15’) Luyện tập. Làm thế nào để biết y có phải là hàm số của x Bài 24/63SGK không? Đại lượng y là hàm số của đại lượng HĐCN tìm hiểu, trả lời. Nhận xét x. Vì với mọi giá trị của x ta chỉ xác Bảng phụ bài 24/63SGK. Yêu cầu:Xacs định định được 1 giá trị y tương ứng xem với cùng 1 giá trị x có phải chỉ có 1 giá trị Bài 25/64SGK y không (nghĩa là với một bài toán tương ứng y f x 3x2 1 chỉ có một đáp số đúng) 2 1 1 7 HĐCĐ tìm hiểu, trả lời f 3. 1 2 2 4 Nhận xét f(1)=3.12+1=4 Yêu cầu làm bài 25/64SGK. f(3)=3.32+1=28 HĐ nhóm tìm hiểu, lên bảng Bài 26/64SGK Nhận xét y = 5x-1 Yêu cầu làm bài 26 (bảng phụ) ta có bảng: HĐCĐ tìm hiểu, lên bảng x -5 -4 -3 -2 0 1 Nhận xét. 5 y - - - - -1 0 26 21 16 11 3. Hướng dẫn về nhà( 1 phút) Học bài.Xem lại các bài tập. BTVN 27;28/64 SGK Tiết sau luyện tập IV. Rút kinh nghiệm : Trường THCS Phan Ngọc Hiển 18 GV: Nguyễn Thị Hà
- KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần 18 Tiết 38 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức : - Phát biểu thành thạo khái niệm hàm số. - Phân biệt được đai lượng này c ó phải là hàm số của đại lượng kia hay không qua bảng giá trị. - Vận dụng được các kiên thức đã học về tỷ lệ giải quyết được các bài tập tìm giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. 2/ Kĩ năng : Viết đúng công thức hàm số thông qua bảng giá trị , tính được giá trị của hàm số tại 1 số giá trị x cho trước. 3/ Thai độ : cẩn thận, chính xác, linh hoạt. 4/ Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tự học, tính toán II. Chuẩn bị: - GV : thước, phấn, bảng phụ. - HS : dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV – HS Nội dung Hoạt động 1: (29’) luyện tập bài 28,29 Tính được giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trước - Yêu cầu cả lớp cùng giải bài 28 Bài 28/64 SGK. GV treo Bảng phụ 12 Cho y f x HĐCĐ tìm hiểu, lên bảng. x 12 12 Nhận xét, chốt lại a/ f 5 2,4 ; f 3 4 5 3 x -6 -4 - 2 5 6 1 3 2 12 -2 -3 - 6 12 2 1 f x x 4 5 - Yêu cầu hoàn thành bài 29. Bài 29/64 SGK. y f x x2 2 HĐ nhóm 4 em, tìm hiểu, lên bảng Nhận xét, củng cố khắc sâu kiến f 2 22 2 2; f 1 12 2 1 thức. 2 f 0 02 2 2; f 1 1 2 1 Vậy Tính giá trị của hàm số ta thay giá trị của biến số vào công thức f 2 2 2 2 2 rồi thực hiện phép tính. Hoạt động 2: luyện tập bài 30,31( 15phút) Yêu cầu làm bài 30. Bài 30/64SGK HĐCN, tìm hiểu, trả lời y f x 1 8x Nhận xét a) f(-1) = 1 – 8. (-1) =9 a đúng Trường THCS Phan Ngọc Hiển 19 GV: Nguyễn Thị Hà
- KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 1 1 b) f( ) = 1 – 8 . = -3 b đúng Bảng phụ bài 31 2 2 Yêu cầu làm bài 31. c) f(3) = 1 – 8.3 = -23 c sai HĐCN, tìm hiểu, trả lời Bài 31/65SGK Nhận xét Công thức : y = 2 x 3 x -0,5 -3 0 4, 9 5 y = 2 x - 1 -2 0 3 6 3 3 3. (1’) Hướng dẫn về nhà. Học bài, xem lại các bài đã sửa. Làm thêm các bài tương tự trong SBT IV/Rút kinh nghiệm: Tuần 18 Tiết 39 §6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng. b. Kỹ năng: vẽ được trục tọa độ. Xác định được tọa độ một điểm trong mặt phẳng tọa độ. Xác định được một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó. c. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, có tinh thần hợp tác nhóm. 2. Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tự học, tính toán II. CHUẨN BỊ: + Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. + Trò: Giấy kẻ ô vuông, thước thẳng có chia khoảng. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (6.phút) Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức cũ về hàm số rồi làm bài tập đưa ra. ĐVĐ vào bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Nêu yêu cầu Kiểm tra: Hàm số y = f(x) Bài tập. được cho bởi công thức f(x) = 15/x. a). a) Hãy điền giá trị tương ứng của hàm x -5 -3 -1 1 3 5 15 y -3 -5 -15 15 5 3 1 số y = f(x) vào bảng. b) f( 3) =?, f(6) = ? Trường THCS Phan Ngọc Hiển 20 GV: Nguyễn Thị Hà
- KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 c) y và x là hai đại lượng quan hệ như b). f( 3) = 5; f(6)= 15/6 = 5/2 thế nào? c).y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. HĐCĐ tìm hiểu, lên bảng Nhận xét, đánh giá 2. Hình thành kiến thức + Luyện tập (39 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Mặt phẳng tọa độ (8 phút) Nhận dạng được mặt phẳng tọa độ và vẽ được mặt phẳng tọa độ. GV: giới thiệu mặt phẳng tọa độ Oxy. ( 1: Mặt phẳng tọa độ minh họa hình vẽ trong bảng phụ). HĐCN tìm hiểu mục 1 sgk GV: lưu ý HS: Các đơn vị dài trên trục tọa đô chọn bằng nhau ( nếu không nói gì y thêm). 3 2 I II 1 -3 -2 -1 1 2 3 -1 x -2 IV III -3 Họat động 2: Tọa độ một điểm trong mặt phẳng tọa độ.(20phút) Xác định được tọa độ một điểm trong mặt phẳng tọa độ. Xác định được một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó. Yêu cầu vẽ một hệ trục tọa độ Oxy. 2.Tọa độ một điểm trong mặt phẳng HĐCN tìm hiểu, lên bảng tọa độ. y Nhận xét 3 P(1,5;3) Lấy điểm P ở vị trí tương tự hình 17 SGK. 2 HĐCN Thực hiện các thao tác như SGK. 1 Giới thiệu cặp số ( 1,5; 3) gọi là tọa độ của x điểm P. Kí hiệu: P ( 1,5; 3). -2 -1 1 2 3 -1 1.5 gọi là hoành độ của P. 3 gọi là tung độ của P. -2 GV: Nhấn mạnh: Khi kí hiệu tọa độ của một điểm bao giờ hoành độ cũng viết Bài 32 trang 67 SGK trước, tung độ viết sau. a). M ( 3,2); N ( 2, 3). Yêu cầu làm BT 32 trang 67 SGK. P ( 0, 2); Q( 2, 0) HĐCĐ tìm hiểu, trả lời b). Trong mỗi cặp M và N, P và Q Nhận xét hoành độ của điềm này là tung độ của Yêu cầu làm ?1: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy ( điểm kia và ngược lại. trên giấy kẻ ô vuông) đánh dấu các điểm Trường THCS Phan Ngọc Hiển 21 GV: Nguyễn Thị Hà
- KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 P(2, 3);Q ( 3,2) và Cho biết tung độ và hoành độ của P, Q. ?1: HĐ nhóm tìm hiểu, lên bảng Cặp số (2,3) chỉ xác định được một Nhận xét điểm. Cho biết cặp số ( 2, 3) xác định được mấy điểm. Yêu cầu làm ? 2:Viết tọa độ của góc O. ?2: HĐCN tìm hiểu, trả lời Tọa độ gọc O là (0,0). Nhận xét. Nhấn mạnh: Trên mặt phẳng tọa độ mỗi điểm xác định một cặp số và ngược lại mỗi cặp số xác định một điểm. Hình 18: cho biết điểm M trong mặt Yêu cầu quan sát hình 18 trang 67 SGK. phẳng tọa độ Oxy có hoành độ x0 và Hình 18 cho ta biết điều gì? Và muốn nhắc tung độ y0. ta điều gì. Hoành độ của một điểm bao giờ cũng HĐCN tìm hiểu, trả lời đứng trước tung độ của nó. Nhận xét Họat động 3: Luyện tập. (11 phút) Vẽ được trục tọa độ. Xác định được tọa độ một điểm trong mặt phẳng tọa độ. Xác định được một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó. Nhắc lại một số khái niệm về hệ trục tọa BT 33 trang 67 SGK. độ, tọa độ của một điểm. Để xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng ta cần biết gì? HĐCN tìm hiểu, lần lượt trả lời Nhận xét y 3 Yêu cầu làm BT 33 trang 67 SGK. C 2 Vẽ hệ trục tọa đô Oxy và đánh dấu các 1 điểm. B A( 3; 1/2): B( 4; ½): C ( 0; 2,5). HĐCĐ tìm hiểu, lên bảng -4 -3 -2 -1 1 2 3 x -1 A Nhận xét -2 -3 3. Hướng dẫn về nhà: (1phút) - Xem lại bài đã giải tại lớp, làm thêm bài tập 34,35 trang 67, sgk và học bài. IV Rút kinh nghiệm: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 22 GV: Nguyễn Thị Hà
- KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần: 18 LUYỆN TẬP Tiết: 40 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Có kĩ năng thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định được vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, tìm được toạ độ của một điểm cho trước. b. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng c. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, có tinh thần hợp tác nhóm. 2. Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tự học, tính toán II. CHUẨN BỊ: + Thầy: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu + Trò: Phiếu học tập, thước kẻ. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (6.phút) Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức cũ về cách tìm tọa độ của một điểm và làm được bài 35 Hoạt động của thầy và trò Nội dung Yêu cầu làm bài 35 tr68SGK.(hình vẽ a/Toạ độ các đỉnh của hcn ABCD: trên bảng phụ) A(0,5;2); B(2;2); C(2;0); D(0,5;0) HĐCN xem lại bài, lên bảng - Một điểm bất kì trên trục hoành có tung Nhận xét, đánh giá độ bằng 0 -GV hướng dẫn lại cách tìm toạ độ của b/Toạ độ các đỉnh của hình tam giác một điểm và chú ý: mọi điểm trên trục PQR: P(-3;3); Q(-1;1); R(-3;1) hoành có tung độ bằng 0, mọi điểm trên - Xác định điểm M và N trên hệ trục toạ trục tung có hoành độ bằng 0. độ. - Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0. 2. Hình thành kiến thức + Luyện tập (38 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập bài 36;37;38sgk .(22 phút) Xác định được vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó Yêu cầu làm bài 36 sgk Bài 36 tr68 sgk HĐCĐ tìm hiểu, quan sát, trả lời Tứ giác Nhận xét ABCD là hình vuông Yêu cầu làm bài 37a sgk Bài 37 tr68sgk HĐCN tìm hiểu, quan sát, lên bảng a) các cặp giá trị Trường THCS Phan Ngọc Hiển 23 GV: Nguyễn Thị Hà
- KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 Nhận xét tương ứng (x,y) của -Nối các điểm đó lại và nêu nhận xét. hàm số HĐCĐ tìm hiểu, quan sát, trả lời (0;0); (1;2); (2;4); Nhận xét (3;6); (4;8) (Bài học hôm sau ta sẽ nghiên cứu kĩ b) Năm điểm thẳng hơn) hàng Yêu cầu làm bài 38 sgk Bài 38 tr68sgk HĐ nhóm tìm hiểu, quan sát, trả lời a)Đào cao nhất (15dm=1,5m) Nhận xét (GV hướng dẫn HS vẽ các b)Hồng ít tuổi nhất (11tuổi) đường vuông góc từ các điểm đến các c)Hồng cao hơn Liên và Liên nhiều tuổi trục chiều cao và tuổi. hơn Hồng HĐCN: Đọc vị trí của con mã trong bàn Vị trí hiện tại của con mã trong bàn cờ là cờ c3 Hoạt động 2: Luyện tập bài 50 sgk .(12 phút) Vẽ được hệ trục toạ độ, tìm được toạ độ của một điểm cho trước. Yêu cầu làm bài 50 a sgk Bài 50 tr51sbt HĐCĐ tìm hiểu, quan sát, trả lời a) A có hoành độ là 2 thì tung độ cũng Nhận xét bằng 2 Vẽ một hệ trục toạ độ và đường phân b) HS lấy thêm điểm B, giác của các góc phần tư thứ I,III C GV cho HS lấy thêm điểm B có hoành Trả lời: Mỗi điểm độ là 3 và điểm C có tung độ là -2. Tìm bất kì nằm trên tung độ của B và hoành độ của C trả đường phân giác lời câu b này đều có tung độ HĐCN tìm hiểu, quan sát, trả lời và hoành độ bằng Nhận xét nhau. Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết” HĐCN tìm hiểu Giải thích vị trí mỗi ô trong bàn cờ. Đọc hàng ngang (chữ) trước và hàng dọc (số) sau. HĐCĐ tìm hiểu, quan sát, trả lời Nhận xét 3. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) + Ôn tập lại kiến thức và các dạng bài tập đã ôn. + ôn lại bài. + Tìm hiểu thêm bt 47, 48, 49/51 (SBT). Xem trước bài “ Đồ thị của hàm số y = ax (a 0)” IV/ Rút kinh nghiệm: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 24 GV: Nguyễn Thị Hà