Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 15+16 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

Bài 13

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong học sinh có khả năng 

1. Kiến thức

- Biết khái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ.

- Phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình.

- Hiểu thế nào là địa hình cacxtơ; Biết được các hang động (loại địa hình đặc biệt của núi đá vôi) là những cảnh đẹp thiên nhiên, hấp dẫn khách du lịch.

2. Kỹ năng

- Xác định trên lược đồ thế giới một số vùng núi già hay núi trẻ.

- Phân tích tranh ảnh, nhận biết địa hình cacxtơ qua tranh ảnh và trên thực địa.

3. Thái độ

- GD sự cần thiết phải bảo vệ các cảnh đẹp tự nhiên trên Trái Đất nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Không có hành vi tiêu cực làm giảm vẻ đẹp của các quang cảnh tự nhiên. 

 4. Năng lực hình thành

- Năng lực chung: Tự học

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:  Bản đồ tự nhiên thế giới, bản đồ tự nhiên Việt Nam, sơ đồ, tranh ảnh.

2. Học sinh: Xem trước bài mới.

docx 9 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 5160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 15+16 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_6_tiet_1516_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs.docx

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 15+16 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Địa 6 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 20/11/2020 Tuần :15 Tiết :15 Bài 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong học sinh có khả năng 1. Kiến thức - Biết khái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ. - Phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình. - Hiểu thế nào là địa hình cacxtơ; Biết được các hang động (loại địa hình đặc biệt của núi đá vôi) là những cảnh đẹp thiên nhiên, hấp dẫn khách du lịch. 2. Kỹ năng - Xác định trên lược đồ thế giới một số vùng núi già hay núi trẻ. - Phân tích tranh ảnh, nhận biết địa hình cacxtơ qua tranh ảnh và trên thực địa. 3. Thái độ - GD sự cần thiết phải bảo vệ các cảnh đẹp tự nhiên trên Trái Đất nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Không có hành vi tiêu cực làm giảm vẻ đẹp của các quang cảnh tự nhiên. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bản đồ tự nhiên thế giới, bản đồ tự nhiên Việt Nam, sơ đồ, tranh ảnh. 2. Học sinh: Xem trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: (1’) Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú khi bài mới. Trên Trái Đất có nhiều dạng địa hình khác nhau, một trong những dạng địa hình phổ biến là núi. Vậy núi là gì? được phân thành mấy loại? 2. Hình thành kiến thức (39’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Núi và độ cao của núi( cặp đôi)(20’) Mục tiêu: - Biết khái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao; phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1
  2. Địa 6 Năm học 2020-2021 GV yêu cầu: “Thảo luận cặp” (3’) 1. Núi và độ cao của núi Quan sát H.36; H.37 SGK: Em hãy mô - Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt tả núi: Độ cao so với mặt đất? Có mấy trên mặt đất. Núi gồm có 3 bộ phận: bộ phận? Vậy núi là gì? đỉnh núi, sườn núi và chân núi. GV đưa ra một số đỉnh núi có độ cao cụ - Độ cao của núi thường trên 500 m so thể: Bà Đen: 968m; Tam Đảo: 1591m; với mực nước biển Tản Viên: 1287m; Phan-xi-păng: (độ cao tuyệt đối). 3148m; Tây Côn Lĩnh: 2419m. - Căn cứ vào độ cao núi chia làm 3 loại: - Dựa vào bảng “phân loại núi” SGK + Núi thấp( dưới 1000m) hãy phân loại các dãy núi trên. + Núi trung bình từ 1000m đến 2000m. - Quan sát H.43 cho biết: Cách tính độ + Núi cao từ 2000m trở lên. cao tuyệt đối của núi khác cách tính độ - Độ cao tuyệt đối: Khoảng cách đo theo cao tương đối của núi như thế nào? (ghi chiều thẳng đứng từ đỉnh đến điểm nằm điểm) ngang mực trung bình của nước biển - Đỉnh núi A có độ cao tuyệt đối; tương - Độ cao tương đối: Khoảng cách đo đối bao nhiêu m? theo chiều thẳng đứng từ đỉnh đến một Đại diện cặp đôi trình bày- bổ sung. điểm thấp nhất của chân núi. GV nhận xét – chốt nội dung. Hoạt động 2: Núi già, núi trẻ ( cá nhân)(7’) Mục tiêu: Biết sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ. GV yêu cầu: Đọc thông tin và quan sát 2. Núi già, núi trẻ H35 cho biết: - Núi già: Được hình thành cách đây - Các đỉnh núi, sườn núi và thung lũng hàng trăm triệu năm. Trải qua các quá của núi già và núi trẻ khác nhau như thế trình bào mòn mạnh. Có đỉnh tròn, sườn nào? thoải, thung lũng rộng. - Thời gian hình thành của núi già và - Núi trẻ: Được hình thành cách đây vài núi trẻ khác nhau như thế nào? chục triệu năm. Có đỉnh nhọn, sườn dốc, HS hoạt động các nhân. thung lũng sâu. GV nhận xét- chốt nội dung. GV cho xem hình ảnh núi già và núi trẻ. Hoạt động 3: Địa hình cácxtơ và các hang động ( cá nhân)(12’) Mục tiêu: - Hiểu thế nào là địa hình cacxtơ; Biết được các hang động (loại địa hình đặc biệt của núi đá vôi) là những cảnh đẹp thiên nhiên, hấp dẫn khách du lịch. GV giới thiệu một số tranh ảnh về địa 3. Địa hình cácxtơ và các hang động hình đá vôi H37, 38 . GV yêu cầu: Dựa vào thông tin và quan - Địa hình cacxtơ: là loại địa hình đặc sát hình ảnh hãy cho biết: biệt của của vùng núi đá vôi. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 2
  3. Địa 6 Năm học 2020-2021 - Địa hình Cacxtơ là gì? Địa hình núi đá - Đặc điểm: Các ngọn núi thường lởm vôi có đặc điểm gì? chởm, sắc nhọn. Nước mưa có thể thấm - Tại sao địa hình cacxtơ là địa hình có sâu và các khe nứt của đá tạo thành các nhiều hang động? hang động. - Địa hình cacxtơ có giá trị kinh tế như - Địa hình cacxtơ có nhiều hang động thế nào? đẹp → có giá trị du lịch lớn; có nhiều đá HS hoạt động cá nhân. vôi cung cấp vật liệu xây dựng. GV nhận xét-chốt nội dung. Giáo dục: Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ các cảnh đẹp tự nhiên của đất nước. 3.Luyện tập: (2’) Mục tiêu: Cũng cố lại kiến thức về dạng địa hình đồi núi trên bề mặt Trái Đất. Câu 1: Núi trẻ là núi có đặc điểm: A. Đỉnh tròn, sườn dốc B. Đỉnh tròn, sườn thoải C. Đỉnh nhọn, sườn dốc D. Đỉnh nhọn, sườn thoải Câu 2: Núi già là núi có đặc điểm: A. Đỉnh tròn sườn thoai thoải B. Đỉnh nhọn sườn thoai thoải C. Đỉnh tròn sườn dốc D. Đỉnh nhọn sườn dốc Câu 3: Động Phong Nha là hang động đá vôi nổi tiếng ở tỉnh: A. Thanh Hóa B. Nghệ An C. Quảng Nam D. Quảng Bình Câu 4: Dựa vào độ cao tuyệt đối, người ta phân núi thành A. 2 loại B. 3 loại. C. 4 loại. D. 5 loại. Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với núi và độ cao của núi? A. Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất. B. Sườn núi càng thoải thì đường chân núi biểu hiện càng rõ. C. Độ cao của núi thường trên 500 m so với mực nước biển 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) HS về: Học bài cũ, làm bài tập SGK .Xem bài 14. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm Căn, ngày / /2020 Ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 3
  4. Địa 6 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 01/12/2020 Tuần :16 Tiết :16 ÔN TẬP CUỐI KÌ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Củng cố lại kiến thức: - Về sự chuyển động của Trái Đất ( tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời) và các hệ quả. - Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất và một số hiện tượng do nội lực và ngoại lực sinh ra. 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng dựa vào bản đồ tính được giờ của các địa điểm trên Trái Đất. 3. Thái độ Yêu thích nghiên cứu môn học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tính toán, - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Qủa Địa Cầu, bản đồ các khu vực giờ. 2. Học sinh: Xem lại nội dung kiến thức đã học . III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: (1 phút ) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú khi ôn lại kiến thức đã học. Trong chủ đề về khoa học của Trái Đất chúng ta đã được tìm hiểu những gì? 2. Hình thành kiến thức: (43 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Chủ đề Trái Đất(30’) Mục tiêu: Về sự chuyển động của Trái Đất ( tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời) và các hệ quả. Hoạt động 1.1. Vị trí của Trái Đất 1. Chủ đề Trái Đất trong hệ Mặt Trời 1.1. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt GV yêu cầu: Dựa vào hình 1 hãy cho Trời biết: - Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh? - Trong hệ Mặt Trời có 8 hành tinh. Sao Kể tên các hành tinh theo thứ tự xa dần Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mặt Trời? Mộc, Sao Thổ, Thiên Vương, Hải HS hoạt động cá nhân vương. GV nhận xét- chốt nội dung Trường THCS Phan Ngọc Hiển 4
  5. Địa 6 Năm học 2020-2021 Hoạt động 1.2 Phương hướng trên 1.2. Phương hướng trên bản đồ bản đồ GV yêu cầu: Dựa vào hình 10 nêu các hướng chính trên bản đồ và quy ước để - Các hướng chính trên bản đồ: Đông- xác định phương hướng trên bản đồ? Tây-Nam-Bắc-Tây Bắc-Tây Nam-Đông HS hoạt động cá nhân Bắc-Đông Nam. GV nhận xét- chốt nội dung - Quy ước Bản đồ có hệ thống kinh vĩ tuyến: + Phần chính giữa của bản đồ là trung tâm. + Đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng Bắc, đầu dưới chỉ hướng Nam. + Đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng Đông, đầu bên trái chỉ hướng Tây. Bản đồ không có hệ thống kinh, vĩ tuyến : Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc trên bản đồ để xác định hướng Bắc sau đó tìm các hướng còn lại. Hoạt động 1.3. Sự vận động tự quay 1.3. Sự vận động tự quay quanh trục quanh trục của Trái Đất và các hệ của Trái Đất và các hệ quả quả a/ Sự vận động tự quay quanh trục a/ Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất của Trái Đất - Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng GV yêu cầu: Dựa vào hình 19 và 20 kết tượng nối liền 2 cực và nghiêng 66 033’ hợp với thông tin sgk hãy cho biết: trên mặt phẳng quỹ đạo. - Trái Đất vận động tự quay quanh trục - Hướng tự quay của Trái Đất: Từ Tây như thế nào?( hướng quay, thời gian, sang Đông. trục nghiêng ). Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục là - Bề mặt Trái Đất chia làm mấy khu 24 giờ( một ngày đêm). vực? Vì sao phải chia bề mặt Trái Đất - Bề mặt Trái Đất được chia ra thành 24 thành các khu vực giờ? khu vực giờ. Nhằm để tiện cho việc tính Bài tập tính giờ giờ và giao dịch trên thế giới. Bài 1: Dựa vào giờ của địa điểm đã cho - Khu vực giờ gốc là khu vực có đường hãy tìm giờ các đại điểm còn lại. kinh tuyến gốc đi qua. Địa Niu Đê Hà Nội Tô-ki-ô Bài tập 1 điểm li Giờ của Niu Đê –li: 10-2=8 giờ. Khu 5 7 9 Giờ của Tô-ki-ô: 10+2=12 giờ. vực Giờ ? 10 ? Trường THCS Phan Ngọc Hiển 5
  6. Địa 6 Năm học 2020-2021 Bài 2: Dựa vào các khu vực giờ trên Bài tập 2 Trái Đất đã học: Hãy tính giờ của Bắc - Khi khu vực giờ gốc là 7 giờ thì Bắc Kinh(khu vực giờ số 8), Tô-ki-ô(khu Kinh sẽ là 15 giờ( 7+8=15 giờ). vực giờ số 9), Niu-Đêli( khu vực giờ số - Khi khu vực giờ gốc là 7 giờ thì Tô-ki- 5), biết khi ở khu vực giờ gốc là 7 giờ? ô sẽ là 16 giờ(7+9=16 giờ). b. Hệ quả - Khi khu vực giờ gốc là 7 giờ thì Niu- - Sự vận động quay quanh trục của Trái Đêli sẽ là 16 giờ(7+5=12 giờ). Đất sinh ra các hệ quả gì? b. Hệ quả HS hoạt động cá nhân * Hiện tượng ngày và đêm. GV nhận xét- chốt nội dung - Do Trái Đất có dạng hình cầu, nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng một nữa; nữa được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày; nữa nằm trong bóng tối gọi là đêm. - Do Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày đêm luân phiên nhau. * Lệch hướng chuyển động của các vật thể. - Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất nên các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đề bị lệch hướng. - Nêu nhìn theo hướng chuyển động: Ở Bắc bán cầu vật chuyển động sẽ lệch về Hoạt động 1.4. Sự chuyển động của phía bên phải; Ở Nam bán cầu vật Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ chuyển động sẽ lệch về phía bên trái. quả 1.4. Sự chuyển động của Trái Đất a. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả quanh Mặt Trời a/ Sự chuyển động của Trái Đất GV yêu cầu: Dựa vào hình 23 cho biết: quanh Mặt Trời Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt - Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời Trời như thế nào?( hướng chuyển động, theo một quỹ đạo có hình elip gần tròn. thời gian ). - Hướng chuyển động: Từ Tây sang HS hoạt động cá nhân Đông. GV nhận xét- chốt nội dung - Thời gian Trái Đất chuyển động một b. Hệ quả vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ. * Hiện tượng các mùa b/ Hệ quả GV yêu cầu: Dựa vào hình 23 hãy cho * Hiện tượng các mùa biết: + Khi chuyển động quanh Mặt Trời trục Trường THCS Phan Ngọc Hiển 6
  7. Địa 6 Năm học 2020-2021 - Ngày nào trong năm bán cầu Bắc, Trái Đất không đổi nên hai nữa cầu Bắc Nam ngã về phía Mặt Trời ? Khi đó ánh và Nam luân phiên nhau ngã về phía sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với bề Mặt trời( 21/3 và 23/9 không có bán cầu mặt Trái Đất tại đâu? nào ngã về phía Mặt Trời, ánh sáng MT - Ngày nào trong năm hai bán cầu chiếu vuông góc với bề mặt Trái Đất tại không ngã về phía Mặt Trời ? Khi đó Xích đạo; 22/6 bán cầu Bắc ngã về phía ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với Mặt Trời, ánh sáng MT chiếu vuông góc bề mặt Trái Đất tại đâu? với bề mặt Trái Đất tại chí tuyến HS hoạt động cá nhân Bắc(23027’B); 22/12 bán cầu Nam ngã GV nhận xét- chốt nội dung về phía MT, ánh sáng MT chiếu vuông góc với bề mặt Trái Đất tại chí tuyến Nam(23027’N) và sinh ra các mùa. + Mùa xuân: Từ 21/3(Xuân phân) đến 22/6( Hạ chí). + Mùa Hạ: Từ 22/6 đến 23/9( Thu phân). + Mùa Thu: Từ 23/9 đến 22/12(Đông chí). + Mùa Đông: Từ 22/12 đến 21/3. * Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác * Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa nhau theo mùa GV yêu cầu: Dựa vào hình 24 cho biết: - Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn ở - Ngày 22/6: Bắc bán cầu ngày dài hơn hai bán cầu vào các ngày 22/6 và 22/12 đêm, về vĩ độ càng cao ngày càng dài khác nhau như thế nào? đêm càng ngắn; Nam bán cầu thì ngược lại. - Ngày 22/12: Bắc bán cầu đêm dài hơn ngày, về vĩ độ càng cao đêm càng dài ngày càng ngắn; Nam bán cầu thì ngược - Độ dài ngày, đêm ở vòng cực Bắc, lại. vòng cực Nam, ở hai cực và Xích đạo - Các địa điểm nằm trên Xích đạo quanh như thế nào? năm ngày đêm dài ngắn như nhau. HS hoạt động cá nhân - Các địa điểm từ vĩ tuyến 66 033’ (vòng GV nhận xét- chốt nội dung cực) Bắc và Nam đến hai cực có số ngày có ngày, đêm dài 24 giờ dao động theo mùa, từ một ngày đến 6 tháng. - Các địa điểm nằm ở hai cực có ngày, đêm dài suốt 6 tháng. Hoạt động 2: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình Trường THCS Phan Ngọc Hiển 7
  8. Địa 6 Năm học 2020-2021 bề mặt Trái Đất.(13’) Mục tiêu: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất và một số hiện tượng do nội lực và ngoại lực sinh ra. GV yêu cầu: Dựa vào thông tin sgk cho 2. Tác động của nội lực và ngoại lực biết: và đại hình bề mặt Trái Đất - Nội lực là gì? a. Tác động * Nội lực - Nội lực có tác động như thế nào đến - Nội lực là những lực sinh ra từ bên địa hình bề mặt Trái Đất? trong Trái Đất. - Nội lực có tác động nén ép vào các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đuets gãy, làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ - Ngoại lực là gì? ghề. * Ngoại lực - Ngoại lực có tác động như thế nào đến - Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên địa hình bề mặt Trái Đất? ngoài trên bề mặt Trái Đất. - Ngoại lực có tác động bào mòn, san - Núi lửa là gì? Có tác hại như thế nào? bằng và hạ thấp địa hình. * Núi lửa - Núi lửa là hình thức phun trào macma dưới sâu lên mặt đất. - Tác hại của núi lửa: Tro bụi và dung - Vì sao xung quanh núi lửa vẫn có cư nham của núi lửa có thể vùi lấp các dân sinh sống? thành thị, làng mạc, ruộng nương. - Vì dung nham của núi lửa khi phân hủy rất phì nhiêu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nên tại các khu vực thường xảy ra núi lửa dân cư thường tập - Động đất là gì? Có tác hại như thế trung đông. nào? * Động đất - Động đất là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm dưới sâu trong lòng đất, - Để hạn chế thiệt hại do động đất gây ra làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị con người cần làm gì? rung chuyển. - Tác hại của động đất: Làm cho nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá hủy và làm chết nhiều người; Để hạn chế thiệt hại do động đất gây ra người ta tìm cách xây nhà chịu được các chấn động lớn, Trường THCS Phan Ngọc Hiển 8
  9. Địa 6 Năm học 2020-2021 lập các trạm nghiên cứu để dự báo. GV yêu cầu: Đọc thông tin và quan sát b. Địa hình H35 cho biết: * Núi và độ cao của núi - Núi là gì? Phân loại núi ? - Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất. - Căn cứ vào độ cao núi chia làm 3 loại: + Núi thấp( dưới 1000m) + Núi trung bình từ 1000m đến 2000m. - Các đỉnh núi, sườn núi và thung lũng + Núi cao từ 2000m trở lên. của núi già và núi trẻ khác nhau như thế * Núi già, núi trẻ nào? - Núi già: Được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm. Trải qua các quá trình bào mòn mạnh. Có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng. - Núi trẻ: Được hình thành cách đây vài chục triệu năm. Có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) HS về: Học bài chuẩn bị thi kết thúc HKI. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm Căn, ngày / /2020 Ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 9