Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 31 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
Bài 26
ĐẤT . CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong học sinh có khả năng
1. Kiến thức
- Biết được khái niệm về đất, các thành phần của đất cũng như nhân tố hình thành đất.
- Tầm quan trọng, độ phì của đất.
- Vai trò của con người trong việc làm tăng độ phì của đất.
2. Kỹ năng
Phân tích tranh ảnh.
3. Thái độ
GDHS ý thức được sự cần thiết phải khai thác, sử dụng tài nguyên đất.
4. Năng lực hình thành
- Năng lực chung: Tự học
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình ảnh, tranh ảnh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tranh ảnh về mẫu đất.
2. Học sinh: Xem trước bài mới.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động (1’)
Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú khi bài mới.
Đất là gì? Có đặc điểm như thế nào? Hình thành từ đâu?
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 31 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_6_tiet_31_den_34_nam_hoc_2020_2021_truong.docx
Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 31 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Địa 6 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 01/4/2021 Tuần :31 Tiết :31 Bài 26 ĐẤT . CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong học sinh có khả năng 1. Kiến thức - Biết được khái niệm về đất, các thành phần của đất cũng như nhân tố hình thành đất. - Tầm quan trọng, độ phì của đất. - Vai trò của con người trong việc làm tăng độ phì của đất. 2. Kỹ năng Phân tích tranh ảnh. 3. Thái độ GDHS ý thức được sự cần thiết phải khai thác, sử dụng tài nguyên đất. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình ảnh, tranh ảnh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Tranh ảnh về mẫu đất. 2. Học sinh: Xem trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động (1’) Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú khi bài mới. Đất là gì? Có đặc điểm như thế nào? Hình thành từ đâu? 2. Hình thành kiến thức (39’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Lớp đất trên bề mặt lục địa (cá nhân)(09’) Mục tiêu: Biết được khái niệm về đất GV giới thiệu khái niệm đất, phân biệt 1. Lớp đất trên bề mặt lục địa đất trồng và đất trong địa lí. GV yêu cầu: Dựa vào thông tin sgk và - Lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ hình 66 nhận xét về màu sắc và độ dày trên bề mặt các lục địa (thổ nhưỡng). của các lớp đất khác nhau ?Tầng Acó giá trị gì đối với sự sinh trưởng của thực vật ? HS hoạt động cá nhân GV nhận xét chốt nội dung Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1
- Địa 6 Năm học 2020-2021 Hoạt động 2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng.(Cá nhân)(15’) Mục tiêu: Biết các thành phần của đất; Tầm quan trọng, độ phì của đất; Vai trò của con người trong việc làm tăng độ phì của đất. GV yêu cầu: Dựa vào thông tin sgk Cho 2. Thành phần và đặc điểm của thổ biết: nhưỡng. - Thành phần của đất. Đặc điểm, vai trò * Thành phần của từng thành phần? - Thành phần khoáng. - Nguồn gốc hình thành đất? + Chiếm phần lớn trọng lượng của đất. - Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ + Gồm: Những hạt khoáng có màu sắc trong đất lại có vai trò quan trọng đối loang lổ, kích thước to, nhỏ khác nhau. với thực vật? - Thành phần hữu cơ: + Chiếm 1 tỉ lệ nhỏ. + Tồn tại trong tầng trên cùng của lớp đất. - Chất hữu cơ tạo thành chất mùn có màu đen hoặc xám thẫm - Độ phì là gì? * Đặc điểm của thổ nhưỡng - Con người đã tác động làm giảm độ - Độ phì là đăc điểm quan trọng nhất phì của đất như thế nào? (ghi điểm) của đất. Độ phì là khả năng cung cấp - Nêu biện pháp làm tăng độ phì của cho thực vật : nước, các chất dinh dưỡng đất? (ghi điểm) và các yếu tố khác( nhiệt độ, không HS hoạt động cá nhân khí ) để thực vật sinh trưởng và phát GV nhận xét- chốt nội dung kiến thức triển. * Mở rộng: Giáo dục ý thức trong việc khi thác và sử dụng hợp lí tài nguyên đất. Hoạt động 3. Các nhân tố hình thành đất (cá nhân)(15’) Mục tiêu : Biết được các nhân tố hình thành đất GV Yêu cầu : HS dựa vào thông tin sgk 3. Các nhân tố hình thành đất cho biết : + Đá mẹ: Là nguồn gốc sinh ra thành - Các nhân tố hình thành đất ? phần khoáng trong đất. Đá mẹ có ảnh - Tại sao đá mẹ là thành phần quan hưởng đến màu sắc và tính chất cảu đất trọng nhất ? + Sinh vật: Là nguồn gốc Sinh ra thành - Tai sao khí hậu là nhân tố tạo thuận lợi phần hữu cơ. hoặc khó khăn trong quá trình hình + Khí hậu, đặc biệt là nhiệt độ và lượng thành đất ? mưa tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó HS hoạt động cá nhân khăn cho quá trình phân giải chất GV nhận xét chốt nội dung khoáng và hữu cơ trong đất. 3.Luyện tập: (2’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 2
- Địa 6 Năm học 2020-2021 Mục tiêu: Cũng cố lại kiến thức về đất và các thành phần của đất. Câu 1: Hai thành phần chính của lớp đất là A. Hữu cơ và nước B. Nước và không khí C. Cơ giới và không khí D. Khoáng và hữu cơ Câu 2: Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là: A. Sinh vật B. Đá mẹ C. Khoáng D. Địa hình Câu 3: Thành phần khoáng của lớp đất có đặc điểm là: A. Chiếm 1 tỉ lệ nhỏ trong đất B. Gồm những hạt có màu sắc loang lỗ và kích thước to nhỏ khác nhau C. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng là sinh vật D. Tồn tại trên cùng của lớp đất đá Câu 4: Đặc điểm nào không đúng với thành phần hữu cơ trong đất A. Chiếm 1 tỉ lệ nhỏ trong lớp đất B. Có màu xám thẫm hoặc đen C. Tồn tại chủ yếu ở lớp trên cùng của đất D. Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ Câu 5: Những loại đất hình thành trên đá mẹ granit thường có: A. Màu nâu, hoặc đỏ chứa nhiều thức ăn cung cấp cho cây trồng B. Màu xám thẫm độ phì cao C. Màu xám, chua, nhiều cát D. Màu đen, hoặc nâu, ít cát, nhiều phù sa 4. Tìm tòi- mở rộng(2’) Mục tiêu: Biết thêm về tài nguyên đất Việt Nam. Tìm hiểu một số nhóm đất ở Việt Nam(qua thực tế, báo , đài, internet ) 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) HS về: Học bài cũ, trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài 27. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm Căn, ngày / /2021 Ký duyệt Ngày soạn: 01/4/2021 Tuần : 32 Tiết : 32 Trường THCS Phan Ngọc Hiển 3
- Địa 6 Năm học 2020-2021 BÀI 27 LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong học sinh có khả năng 1. Kiến thức - Biết được khái niệm lớp vỏ sinh vật. - Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố động thực vật trên trái đất và mối quan hệ giữa chúng ; ý thức, vai trò của con người trong việc phân bố ĐTV. 2. Kỹ năng Phân tích tranh ảnh 3. Thái độ Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Hợp tác,tự học, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Tranh ảnh về động, thực vật ở các miền, đới khí hậu. 2. Học sinh: Xem trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động (1’) Mục tiêu: Tạo tâm thế và sự tò mò khi học bài mới. Các sinh vật sống khắp nơi trên bề mặt Trái Đất. Chúng phân bố thành các miền thực, động vật khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện môi trường. Vậy trên Trái Đất sinh vật phân bố ở đâu? Nhân tố nào tác động đến sự phân bố sinh vật? 2. Hình thành kiến thức (41’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Lớp vỏ sinh vật(Cá nhân)(6’) Mục tiêu: Biết được khái niệm lớp vỏ sinh vật GV yêu cầu: Dựa vào thông tin SGK và 1. Lớp vỏ sinh vật các hình ảnh hãy cho biết: - Sinh vật có mặt trên Trái Đất từ bao giờ? - Sinh vật tồn tại và phát triển ở những - SV sống trong các lớp đất đá, không đâu trên bề mặt Trái Đất? khí, nước tạo thành lớp vỏ mới liên tục - Lớp vỏ sinh vật là gì? bao quanh Trái Đất. Đó là lớp vỏ sinh HS hoạt động cá nhân. vật GV nhận xét-chốt nội dung. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 4
- Địa 6 Năm học 2020-2021 Hoạt động 2: Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật ,động vật ( Cá nhân)(25’) Mục tiêu: Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố động thực vật trên trái đất và mối quan hệ giữa chúng ; ý thức, GV yêu cầu: Dựa vào thông tin sgk và 2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng H67, 68, 69,70. “Thảo luận nhóm” đến sự phân bố thực vật ,động vật (3’) với nội dung sau: a. Đối với thực vật - Nhóm 1,2: - Khí hậu là yếu tố tự nhiên có ảnh + Quan sát hình 67,68 cho biết sự phát hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc triển của thực vật ở hai nơi này khác điểm của thực vật nhau như thế nào? Nguyên nhân của sự - Trong yếu tố khí hậu lượng mưa và khác nhau đó? nhiệt độ ảnh hưởng lớn tới sư PT của + Nhân tố tự nhiên nào ảnh hưởng đến thực vật. sự phân bố thực vật? - Nhóm 3,4: b. Đối với động vật + Quan sát hình 69, 70 cho biết tên các - Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố loài động vật trong mỗi miền? Vì sao động vật trên trái đất các loài động vật giữa hai miền lại có sự - Động vật chịu ảnh hưởng Khí hậu ít khác nhau? hơn vì động vật có thể di chuyển + Sự ảnh hưởng của khí hậu tác động tới động vật khác thực vật như thế nào? - Nhóm 5,6: c.Mối quan hệ giữa thực vật với động + Giữa động vật và thực vật có mối vật quan hệ như thế nào? Cho ví dụ? - Sự phân bố các loài thực vật có ảnh Đại diện nhóm trình bày –bổ sung hưởng sau sắc tới sự phân bố các loài GV nhận xét-ghi điểm-chốt nội dung động vật Liên hệ: Mối quan hệ giữa động vật và - Thành phần, mức độ tập trung của TV thực vật ở địa phương. ảnh hưởng tới sự phân bố các loài ĐV Hoạt động 3: Ảnh hưởng của con người tới sự phân bố các loài động vật , thực vật trên trái đất (Nhóm)(10’) Mục tiêu: Vai trò của con người trong việc phân bố ĐTV. GV yêu cầu: Dựa vào thông tin sgk và 3. Ảnh hưởng của con người tới sự hiểu biết của bản thân “Thảo luận phân bố các loài động vật , thực vật nhóm”(3’) với nội dung: trên trái đất - Con người có ảnh hưởng tích cực và a.Tích cực tiêu cực đến sự phân bố động vật và - Mang giống cây trồng từ nơi khác thực vật trên Trái Đất như thế nào? Ví nhau để mở rộng sự phân bố dụ? - cải tạo nhiều giống cây trọng vật nuôi - Con người phải làm gì để bảo vệ động, có hiệu quả kinh tế cao Trường THCS Phan Ngọc Hiển 5
- Địa 6 Năm học 2020-2021 thực vật trên Trái Đất? b,Tiêu cực Đại diện nhóm trình bày – bổ sung - Phá rừng bừa bãi -> tiêu cực thực vật, GV nhận xét-ghi điểm-chốt nội dung. động vật mất nơi cư trú sinh sống Liên hệ : Giáo dục ý thức HS trong việc - ô nhiễm môi trường do phát triển công bảo vệ tài nguyên sinh vật của đại nghiệp, phát triển dân số ->thu hẹp môi phương. trường sống sinh vật 3.Luyện tập(2’) Mực tiêu: Củng cố lại kiến thức về lớp sinh vật. Câu 1: Yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật là: A. Địa hình. B. Đất đai C. Khí hậu D. Nguồn nước Câu 2: Những miền cực khí hậu lạnh giá, chỉ có các loài thực nào sinh trưởng được trong mùa hạ? A. Sồi, dẻ B. Cây lá cứng C. Cây lá kim D. Rêu, địa y Câu 3: Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật? A. Địa hình B. Đá mẹ C. Khí hậu D. Đất Câu 4: Các động vật nào sau đây thuộc loài ngủ đông? A. Gấu nâu, gấu trắng B. Rùa, vượn, cáo C. Sư tử, voi, tê giác D. Lợn rừng, khỉ Câu 5: Khu vực nào sau đây thuận lợi cho động - thực vật sinh sống? A. Hoang mạc B. Xích đạo C. Cận cực D. Vùng cực 4. Hướng dẫn về nhà (1’) HS: Xem lại nội dung các bài trong chương trình học kì 2 để chuẩn bị ôn tập cuối kì 2. Năm Căn, ngày / /2021 IV. RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt . - Trường THCS Phan Ngọc Hiển 6
- Địa 6 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 10/04/2021 Tuần :33 Tiết :33 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Củng cố lại kiến thức các bài đã học trong nội dung các thành phần tự nhiên của Trái Đất (từ bài 15 đến bài 27) 2. Kĩ năng Biết cách đo, tính lượng mưa ngày, tháng, năm. 3.Thái độ Yêu thích nghiên cứu môn học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, hợp tác, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình trên thế giới; Bản đồ các khối khí. Bảng 1 Nhiệt độ, lượng mưa trạm Hà Giang Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng 31 mưa 30 41 50 122 267 416 477 428 249 142 109 mm Bảng 2 Nhiệt độ, lượng mưa trạm Hà Nội Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng 23,2 mưa 18,6 26,2 43,8 90,1 188,5 239,9 288,2 318 265,4 130,7 43,4 mm 2. Học sinh: Xem lại nội dung kiến thức đã học . III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (1 phút ) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú khi ôn lại kiến thức đã học. Các thành phần tự nhiên trên Trái Đất chúng ta đã được tìm hiểu những gì? 2. Hình thành kiến thức (43 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Lớp vỏ khí(Cá nhân)(7’) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức các bài đã học về thành phần của lớp vỏ khí; nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí nóng, lạnh và lục địa, đại dương. GV yêu cầu: Quan sát H45 cho biết: 1. Lớp vỏ khí Trường THCS Phan Ngọc Hiển 7
- Địa 6 Năm học 2020-2021 - Các thành phần của không khí? a. Thành phần không khí - Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu? + Khí Nitơ: 78% + Khí Ôxi: 21% + Hơi nước và các khí khác: 1% b. Các khối khí - Khối khí nóng, khối khí lạnh được - Các khối khí nóng: hình thành trên các hình thành ở đâu? Nêu tính chất của vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối mỗi loại? cao. - Khối khí đại dương, khối khí lục địa - Các khối khí lạnh: hình thành trên các được hình thành ở đâu? Nêu tính chất vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối của mỗi loại? thấp. HS hoạt động cá nhân - Các khối khí đại dương: hình thành GV nhận xét-chốt nội dung trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn. - Các khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô. Hoạt động 2: Gió và các hoàn lưu khí quyển (cá nhân) (8’) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức các bài đã học về hệ thống các loại gió thường xuyên trên Trái Đất HĐ2: Gió và các hoàn lưu khí quyển * Các loại gió thường xuyên thổi trên GV yêu cầu: Dựa vào thông tin sgk hãy Trái Đất: cho biết: - Gió Tín phong: - Cho biết có mấy loại gió chính trên + Thổi từ khoảng 300 Bắc và Nam về Trái Đất? xích đạo; Hướng gió: nửa cầu Bắc có GV yêu cầu: Dựa vào thông tin và hình hướng Đông Bắc; nửa cầu Nam, có 51 sgk hãy cho biết: Đặc điểm của các hướng Đông Nam. loại gió chính trên Trái Đất? ( gió Tín - Gió Tây ôn đới: phong, Tây ôn đới, đông cực) + Thổi từ khoảng 300 Bắc, Nam lên HS hoạt động cá nhân khoảng 600 Bắc và Nam; Hướng gió: GV nhận xét-chốt nội dung. nửa cầu Bắc có hướng Tây Nam; nửa cầu Nam có hướng Tây Bắc. - Gió Đông Cực + Thổi từ vĩ độ 900 B đến 600B và từ 900N đến 600N; Hướng gió : Nữa cầu Bắc có hướng Đông nữa cầu Nam có hướng Đông Nam. Hoạt động 3: Khoáng sản(cá nhân)(5’) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về khoáng sản Trường THCS Phan Ngọc Hiển 8
- Địa 6 Năm học 2020-2021 GV yêu cầu: Dựa vào thông tin sgk cho 3. Khoáng sản biết: - Dựa vào nguồn gốc hình thành + Các mỏ khoáng sản nội sinh: là các mỏ - Dựa vào nguồn gốc hình thành có được hình thành do nội lực (quá trình những loại khoáng sản nào? mắcma) như: đồng, chì, kẽm, thiếc, - Thế nào gọi là mỏ nội sinh và mỏ vàng, bạc, ngoại sinh? + Các mỏ khoáng sản ngoại sinh: là các mỏ được hình thành do các quá trình ngoại - Con người cần phải làm gì để khai thác lực (quá trình phong hóa, tích tụ) như: và bảo vệ các nguồn tài nguyên một than, cao lanh, đá vôi, cách hợp lí? * Việc khai thác và sử dụng các loại HS hoạt động cá nhân khoáng sản phải hợp lí và tiết kiệm. GV nhận xét chốt nội dung Hoạt động 4: Sông và hồ(cá nhân)(8’) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về sông & hồ GV yêu cầu: Dựa vào thông tin sgk cho 4. Sông và hồ biết: - Sông là dòng nước chảy thường xuyên, - Sông là gì? Nước sông do đâu mà có? tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. - Cho biết khái niệm lưu vực sông, hệ - Lưu vực sông là: Vùng đất đai cung thống sông, lưu lượng là gì? cấp nước thường xuyên cho một con sông. - Lưu Lượng: Là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm - Có mấy loại hồ? nào đó, trong một giây đồng hồ (m3/s). - Phân loại hồ: + Căn cứ vào tính chất của nước, hồ được phân thành hai loại hồ: hồ nước mặn và hồ nước ngọt. HS hoạt động cá nhân. + Căn cứ vào nguồn gốc hình thành có GV nhận xét-chốt nội dung. hồ vết tích của các khúc sông, hồ băng hà, hồ miệng núi lửa, hồ nhân tạo. Hoạt động 5: Đất & sinh vật(Cá nhân)(10’) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về đát và sinh vật GV Yêu cầu : HS dựa vào thông tin sgk 5. Đất và sinh vật cho biết : * Đất - Các nhân tố hình thành đất ? - Các nhân tố hình thành đất + Đá mẹ: Là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đá mẹ có ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất cảu đất Trường THCS Phan Ngọc Hiển 9
- Địa 6 Năm học 2020-2021 + Sinh vật: Là nguồn gốc Sinh ra thành phần hữu cơ. + Khí hậu, đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải chất khoáng và hữu cơ trong đất. - Yếu tố nào tác động đến sự phân bố * Sinh vật đông, thực vật ? - Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật ,động vật + Đối với thực vật: Khí hậu là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật; Trong yếu tố khí hậu lượng mưa và nhiệt độ ảnh hưởng lớn tới sư PT của thực vật. + Đối với động vật: Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động vật trên trái đất; Động vật chịu ảnh hưởng Khí hậu ít hơn - Con người có tác động như thế nào vì động vật có thể di chuyển đến sự phân bố động, thực vật ? + Con người ảnh hưởng tới sự phân HS hoạt động cá nhân bố các loài động vật , thực vật trên GV nhận xét chốt nội dung trái đất Tích cực ● Mang giống cây trồng từ nơi khác nhau để mở rộng sự phân bố ●cải tạo nhiều giống cây trọng vật nuôi có hiệu quả kinh tế cao Tiêu cực ● Phá rừng bừa bãi -> tiêu cực thực vật, động vật mất nơi cư trú sinh sống ●ô nhiễm môi trường do phát triển công nghiệp, phát triển dân số ->thu hẹp môi trường sống sinh vật Hoạt động 6: Bài tập( Cá nhân)(7’) Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng về tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm; đọc bản đồ phân bố lượng mưa và phân tích biểu đồ lượng mưa. GV yêu cầu: Dựa vào bảng 1 và bảng 2 Bài tập hãy tính lượng mưa trong năm của Hà - Lượng mưa trong năm của Hà Giang Nội và Hà Giang? là 2362mm;Hà Nội là 1676mm. HS hoạt động cá nhân Trường THCS Phan Ngọc Hiển 10
- Địa 6 Năm học 2020-2021 GV nhận xét –ghi điểm- chốt nội dung. 3. Hướng dẫn về nhà(1 phút) HS về: Học bài chuẩn bị kiểm tra. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm Căn, ngày / /2021 Ký duyệt Ngày soạn: 20/11/2020 Tuần :34 Tiết :34 KIỂM TRA CUỐI KÌ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Kiểm tra lại kiến thức đã học cho học sinh từ bài 1 đến bài 13 khái quát về Trái Đất và các thành phần tự nhiên của Trái Đất. 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra cho học sinh 3. Thái độ Ý thức tự giác, làm bài nghiêm túc. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, tư duy tổng hợp, sử dụng hình vẽ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi đề, giấy kiểm tra. 2. Học sinh: Học bài để làm bài kiểm tra. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động 2. Nội dung: (45 phút) PHÒNG GD & ĐT HUYỆN NĂM CĂN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn: Địa 6 – Thời gian làm bài: 45 phút I. MA TRẬN Chủ đề/Nội Vận dụng Nhận biết Thông hiểu dung Trường THCS Phan Ngọc Hiển 11
- Địa 6 Năm học 2020-2021 Vận dụng thấp Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Thành Giới hạn Dựa vào Nhận phần và đặc bảng số xét không điểm của liệu tính bảng khí và tỉ 5 đới khí nhiệt độ số lệ của hậu ,lượng liệu mỗi mưa về thành trung nhiệt phần bình độ và trong trong lượng không ngày, mưa. CÁC khí; sự trong THÀNH khác tháng, PHẦN TỰ nhau về trong NHIÊN nhiệt độ năm của CỦA TRÁI và độ ẩm một địa ĐẤT của các phương. (Khoáng khối khí; sản-Lớp vỏ phạm vi khí) hoạt động và hướng của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. Số điểm: 6,5 2,0đ 1,5đ 1,5đ 1,5 đ Số câu: 9 4 câu 3 câu 1 câu 1 câu Tỉ lệ:65% 20% 15% 15% 15% LỚP NƯỚC Khái Phân Ảnh - ĐẤT- niệm loại hồ hưởng SINHVẬT sông, căn cứ của con 35% lưu vực vào người sông nguồn đến sự gốc và phân bố tính chất động vật và thực vật trên Trái Đất; Ba hình Trường THCS Phan Ngọc Hiển 12
- Địa 6 Năm học 2020-2021 thức vận động của nước biển và đại dương là: sóng, thủy triều, dòng biển. Nguyên nhân sinh ra song biển, thủy triều và dòng biển. Số điểm:3,5 1,0đ 0,5đ 2,0đ Số câu:3 1 câu 1 câu 1 câu Tỉ lệ: 35% 10% 5% 20% Số điểm:10 3,0đ 4,0đ 3,0đ Số câu:12 5 câu 5 câu 2 câu Tỉ lệ: 100% 30% 40% 20% IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm Căn, ngày / /2021 Ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 13