Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong học sinh có khả năng 

1. Kiến thức

Biết được nội dung kiến thức chương trình Địa lí 6(biết về Trái Đất, môi trường sống của con người, thành phần tự nhiên).

2. Kĩ năng

Rèn kỹ năng đọc và phân tích, liên hệ thực tế địa phương vào bài học.

3. Thái độ

Giáo dục tư tưởng yêu quý thiên nhiên, đất nước, con người.

4. Năng lực hình thành

- Năng lực chung: Tự học,hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh.

II. CHUẨN BỊ

1. GV:  Qủa Địa cầu

2. HS: Xem trước bài mới. 

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động: (1 phút )

 Mục tiêu: Tạo sựu tò mò, giúp HS hứng thú học bài mới.

Địa lí là gì? Học Địa lí là học những gì? Làm thế nào để học tốt Địa lí?

2. Hình thành kiến thức (41 phút)

docx 32 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 5620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_6_tuan_1_den_8_nam_hoc_2020_2021_truong_t.docx

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Kế hoạch dạy học Địa 6 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 01/9/2020 Tuần :01 Tiết :01 BÀI MỞ ĐẦU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong học sinh có khả năng 1. Kiến thức Biết được nội dung kiến thức chương trình Địa lí 6(biết về Trái Đất, môi trường sống của con người, thành phần tự nhiên). 2. Kĩ năng Rèn kỹ năng đọc và phân tích, liên hệ thực tế địa phương vào bài học. 3. Thái độ Giáo dục tư tưởng yêu quý thiên nhiên, đất nước, con người. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học,hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Qủa Địa cầu 2. HS: Xem trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (1 phút ) Mục tiêu: Tạo sựu tò mò, giúp HS hứng thú học bài mới. Địa lí là gì? Học Địa lí là học những gì? Làm thế nào để học tốt Địa lí? 2. Hình thành kiến thức (41 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Nội dung của môn Địa lí ở lớp 6 (20’) (cá nhân) . Mục tiêu: Biết được nội dung kiến thức chương trình Địa lí 6(biết về Trái Đất, môi trường sống của con người, thành phần tự nhiên). GV: Giới thiệu bộ môn Địa lí 1. Nội dung của môn Địa lí 6 trong nhà trường THCS - Về kiến thức GV yêu cầu: Dựa vào thông tin + Trái Đất và bản đồ (vị trí, hình dáng, kích sgk chương trình tiểu học hãy thước, sự vận động của của Trái Đất, ) cho biết: + Các thành phần cấu tạo nên Trái Đất (đất - Ở tiểu học môn địa lí em đã đá, nước, không khí, sinh vật ). được học những gì ? - Về Kỹ năng - Học địa lí có lợi ích gì? + Hình thành và rèn luyện những kỹ năng - Địa lí lớp 6 có những nội dung về bản đồ; kỹ năng thu thập, phân tích, xử lý gì? thông tin, giải quyết vấn đề, HS hoạt động cá nhân GV nhận xét-chốt nội dung GV Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1
  2. Kế hoạch dạy học Địa 6 Năm học 2020-2021 giới thiệu sơ lược về Trái Đất qua quả Địa cầu. Liên hệ: Vận dụng kiến thức địa lí trong thực tế. Hoạt động 2: Cần học môn Địa lí như thế nào?( cá nhân)(21’) Mục tiêu: Biết được phương pháp học Địa lí . GV yêu cầu : Dựa vào thông tin 2. Cần học môn Địa lí như thế nào? sgk và hiểu biết của bản thân hãy - Quan sát và khai thác cả hai kênh: kênh chữ cho biết : và kênh hình (hình vẽ, tranh ảnh, bản đồ, biểu - Để học tốt môn địa lí thì phải đồ,) học theo các cách nào? - Rèn luyện kỹ năng địa lí (quan sát, phân tích, HS hoạt động cá nhân xử lý thông tin, ) GV nhận xét-chốt nội dung - Liên hệ thực tế. GV giới thiệu một số phương pháp học địa lí. 4. Luyện tập: (2 phút) Mục tiêu: Củng cố lại nội dung chương trình Địa lí 6. Câu hỏi: Để học tốt môn Địa lí chúng ta cần làm gì? Đáp án: Để học tốt môn Địa lí cần phải: - Quan sát và khai thác cả hai kênh: kênh chữ và kênh hình (hình vẽ, tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ,) - Rèn luyện kỹ năng địa lí (quan sát, phân tích, xử lý thông tin, ) - Liên hệ thực tế. 5.Vận dụng 6. Tìm tòi mở rộng 7. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) HS về: Học bài cũ,xem nội dung bài 1. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, ngày / /2020 Tổ trưởng ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 2
  3. Kế hoạch dạy học Địa 6 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 10/9/2020 Tuần :02 Tiết :02 Chương I TRÁI ĐẤT Bài 1 : VỊ TRÍ HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong học sinh có khả năng 1. Kiến thức - Biết được vị trí và tên của các hành tinh trong hệ Mặt Trời , biết một số đặc điểm của Trái Đất. - Biết một số khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyết và các quy ước kinh tuyến gốc,vĩ tuyến gốc . 2. Kĩ năng - Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời trên hình vẽ. - Xác định được kinh tuyến gốc , các kinh tuyến Đông , kinh tuyến Tây ; vĩ tuyến gốc, các vĩ tuyến Bắc , vĩ tuyến Nam , nữa cầu Đông ,nữa cầu Tây, nữa cầu Bắc , nữa cầu Nam trên quả Địa Cầu . 3. Thái độ Giáo dục tư tưởng biết yêu quý và bảo vệ Trái Đất . 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học,hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Qủa Địa Cầu , hình 1,3 (SGK) 2. HS: Xem trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: (1 phút ) Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập giúp HS hứng thú học bài mới. Trong hệ Mặt Trời Trái Đất nằm ở vị trí nào và có đặc điểm gì? Có hình dạng như thế nào? 2. Hình thành kiến thức (40 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 :Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời (15’) (cá nhân) . Mục tiêu: Biết được vị trí và tên của các hành tinh trong hệ Mặt Trời .Biết được Trái Đất là thiên thể duy nhất có sự sống . Trường THCS Phan Ngọc Hiển 3
  4. Kế hoạch dạy học Địa 6 Năm học 2020-2021 Câu 2: (6đ) Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên mặt phẳng của giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn độ bề mặt Trái Đất. Cách xác định phương hướng trên bản đồ đối với bản đồ không có hệ thống kinh , vĩ tuyến: Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc để xác định hướng Bắc , sau đó tìm các hướng còn lại. ĐỀ 4 Câu1: (4đ) Bắc Tây Bắc Đông Bắc Tây Đông Nam Câu 2: (6đ) Qủa Địa cầu được gọi là mô hình thu nhỏ của Trái Đất. Trên bề mặt Qủa Địa cầu nữa cầu Nam được quy ước nữa bề mặt Địa Cầu tính từ Xích đạo đến cực Bắc. 2. Hình thành kiến thức (28 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 :Các loại kí hiệu trên bản đồ (15 phút)(cá nhân). Mục tiêu: Biết kí hiệu bản đồ là gì, biết đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu bản đồ. GV hướng dẫn quan sát hệ thống kí 1 . Các loại kí hiệu trên bản đồ hiệu trên bản đồ. - Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa GV yêu cầu : Dựa vào H14, 15 và dạng và có tính quy ước. thông tin sgk hãy cho biết: - Nhận xét hệ thống kí hiệu trên bản đồ? - Bảng chú giải giải thích nội dung và ý - Muốn hiểu được kí hiệu trên bản đồ ta nghĩa của kí hiệu. phải dựa vào đâu? Tại sao? - Ba loại kí hiệu thường được sử dụng - Để thể hiện các đối tượng địa lí người để thể hiện đối tượng địa lí trên bản đồ: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 21
  5. Kế hoạch dạy học Địa 6 Năm học 2020-2021 ta thường dùng các loại ký hiệu nào? kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích. - Có mấy dạng ký hiệu? - Một số dạng kí hiệu được sử dụng để HS hoạt động cá nhân thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: GV nhận xét - chốt nội dung. kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu Mở rộng: tượng hình. - Đặc điểm quan trọng nhất của kí hiệu là phản ánh vị trí; sự phân bố đối tượng địa lí trong không gian. - Ký hiệu điểm thường là ký hiệu phi tỷ lệ, thể hiện vị trí các đối tượng có diện tích nhỏ - Ký hiệu đường thể hiện các đối tượng phân bố theo chiều dài: sông ngòi; đường biên giới; đường giao thông - Ký hiệu diện tích thể hiện các đối tượng phân bố theo diện tích lãnh thổ Hoạt động 2: Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.(13 phút) Mục tiêu:. Biết được khoảng cách giữa các đường đồng mức sẽ biết được độ dốc của GV yêu cầu HS: Dựa vào thông tin và 2. Cách biểu hiện địa hình trên bản hình 16 sgk hãy cho biết: đồ. - Để biểu hiện độ cao địa hình người ta làm thế nào? - Các đường đồng mức càng gần nhau - Ngoài cách biểu hiện bằng thang màu thì địa hình càng dốc. người ta còn dùng yếu tố nào khác? - Đường đồng mức là gì? Các đường - Quy ước trong các bản đồ giáo khoa đồng mức càng gần nhau thì địa hình địa hình Việt Nam: như thế nào? + Từ 0m-200m màu xanh lá cây. + Từ 200m-500m màu vàng hay hồng GV nêu quy ước: Trong sử dụng thang nhạt. màu ở SGK để biểu hiện địa hình Việt + Từ 500m-1000m màu đỏ. Nam. + Từ 2000m trở lên màu nâu. - Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu m? - Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở 2 sườn núi, sườn nào dốc hơn? Vì sao? (Sườn trái - sườn Tây) HS hoạt động cá nhân Trường THCS Phan Ngọc Hiển 22
  6. Kế hoạch dạy học Địa 6 Năm học 2020-2021 GV nhận xét chốt nội dung. * Mở rộng: + Để biểu hiện độ sâu người ta dùng đường đẳng sâu. - Các đường đẳng cao và đẳng sâu cùng dạng ký hiệu nhưng biểu hiện ngược nhau. + Độ cao dùng số dương: 100m + Độ sâu dùng số âm: - 100m 3. Luyện tập (1 phút) Mục tiêu: Cũng cố lại kiến thức về kí hiệu bản đồ Hoạt động của thầy và trò Nội dung Tại sao khi sử dụng bản đồ trước tiên ta - Bảng chú giải giải thích nội dung và ý phải xem bảng chú giải? nghĩa của kí hiệu? 4. Vận dụng 5. Tìm tòi- mở rộng 6. Hướng dẫn về nhà (1 phút) HS về: Học bài cũ,làm bài tập 3.Xem bài 07. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, ngày / /2020 Tổ trưởng ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 23
  7. Kế hoạch dạy học Địa 6 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 15/10/2020 Tuần :07 Tiết :07 Bài 7 SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong học sinh có khả năng 1. Kiến thức - Biết được sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đât, hướng chuyển động, thời gian tự quay 1 vòng quanh trục của Trái Đất - Biết hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất, mọi vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều có sự lệch hướng. 2. Kỹ năng - Biết sử dụng hình vẽ, quả Địa Cầu để mô tả chuyển động tự quay của Trái Đất. - Dựa vào hình vẽ mô tả hướng chuyển động tự quay, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể, hiện tượng ngày, đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất. 3. Thái độ Giáo dục học sinh yêu quý Trái Đất - Môi trường sống của con người. Yêu thích nghiên cứu môn học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hình vẽ trong SGK phóng to, Qủa Đại Cầu. 2. Học sinh: Xem trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động(1 phút ) Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú khi bài mới. Trong hệ Mặt Trời các hành tinh đều chuyển Động và Trái Đất của chúng ta cũng thế. Vậy Trái Đất chuyên động như thế nào và khi chuyển động có ảnh hưởng gì không? 2. Hình thành kiến thức(42 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Sự vận động của Trái Đất quanh trục(cá nhân, nhóm)(25’) Mục tiêu: Biết được sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đât, hướng chuyển động, thời gian tự quay 1 vòng quanh trục của Trái Đất. GV: Dùng hình ảnh giới thiệu trục 1. Sự vận động của Trái Đất quanh nghiêng của Trái Đất. trục. GV yêu cầu: Quan sát H.19 và thông Trường THCS Phan Ngọc Hiển 24
  8. Kế hoạch dạy học Địa 6 Năm học 2020-2021 tin cho biết: - Trái Đất tự quay quanh trục theo - Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng hướng nào? Mô tả trên quả Địa Cầu tượng nối liền 2 cực và nghiêng 66 033’ hướng tự quay đó. trên mặt phẳng quỹ đạo. - Hướng tự quay của Trái Đất: từ Tây sang Đông. - Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục là - Thời gian Trái Đất tự quay 1 vòng 24 giờ (một ngày đêm). quanh trục là bao nhiêu giờ? - Bề mặt Trái Đất được chia ra thành 24 HS hoạt động cá nhân khu vực giờ. Mỗi khu vực có một giờ GV nhận xét chốt nội dung. riêng. GV hướng dẫn quan sát hình 20 “các - Khu vực giờ gốc là khu vực có đường khu vực giờ trên thế giới” kinh tuyến gốc đi qua. GV yêu cầu: Dựa vào hình 20 cho biết: - Trên bề mặt Trái Đất người ta chia bao nhiêu khu vực giờ? - Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở nước ta mấy giờ? HS hoạt động cá nhân GV nhận xét – chốt nội dung. GV hướng dẫn cách tính giờ (làm bài tập mẫu) GV yêu cầu: “Thảo luận nhóm”(3’) Dựa vào hình 20 cho biết: - Khi Việt Nam là 12 giờ thì Tô-ki-ô, Niu Đê-li mấy giờ ? - Khi Pari là 18 giờ thì Newyord mấy giờ? Đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét – (Ghi điểm) chốt nội dung. * Mở rộng : - Kinh tuyến 1800 là đường chuyển ngày quốc tế. - Mỗi quốc gia có một giờ riêng nhưng những quốc gia có diện tích lãnh thổ rộng lớn kéo dài qua nhiều kinh tuyến thì dùng giờ chung – Là giờ đi qua thủ đô nước đó. - Sự phân chia bề mặt Trái Đất thành 24 Trường THCS Phan Ngọc Hiển 25
  9. Kế hoạch dạy học Địa 6 Năm học 2020-2021 khu vực giờ có thuận lợi gì về mặt sinh hoạt, đời sống? Hoạt động 2: Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất(cá nhân)(17’) Mục tiêu: Biết hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất, mọi vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều có sự lệch hướng. Hoạt động 1: Hiện tượng ngày và 2. Hệ quả của sự vận động tự quay đêm(cặp đôi)(15’) quanh trục của Trái Đất. GV kết hợp sử dụng Qủa địa cầu và * Hiện tượng ngày và đêm. hình 21 “ hiện tượng ngày và đêm trên - Do Trái Đất có dạng hình cầu, nên Mặt Trái Đất” minh họa về hiện tượng ngày Trời chỉ chiếu sáng một nửa; nửa được đêm. Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày; nửa - GV yêu cầu: “Thảo luận cặp đôi(2’) nằm trong bóng tối gọi là đêm. Dựa vào H21 và thông tin hãy cho biết: - Do Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây - Nữa được chiếu sáng gọi là gì ? sang Đông nên khắp mọi nơi trên Trái - Nữa khuất trong bóng tối gọi là gì? Đất đều có ngày đêm luân phiên nhau. - Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất diễn ra như thế nào? - Tại sao hàng ngày chúng ta lại thấy Mặt Trời; Mặt Trăng và các ngôi sao mọc ở phía Đông và lặng ở phía Tây? Đại diện cặp đôi trình bày-bổ sung GV nhận xét chốt nội dung. * Mở rộng * Lệch hướng chuyển động của các vật - Ngày và đêm luân phiên tạo nên nhịp thể. điệu cuộc sống như thế nào? - Do sự vận động tự quay quanh trục Hoạt động 2: Lệch hướng chuyển của Trái Đất nên các vật chuyển động động của các vật thể.(cá nhân)(12’) trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng. GV hướng dẫn quan sát hình minh họa * Nếu nhìn theo hướng chuyển động: sự lệch hướng chuyển động của các vật - Ở Bắc bán cầu vật chuyển động lệch thể.(hình 22) về phía tay phải; GV yêu cầu: Dựa vào H22 hãy cho - Ở Nam bán cầu vật chuyển động lệch biết: về phía bên tay trái. - Ở bán cầu Bắc các vật thể khi chuyển động bị lệch về phía bên nào? - Ở bán cầu Nam các vật thể khi chuyển động bị lệch về phía bên nào? HS hoạt động cá nhân GV nhận xét chốt nội dung. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 26
  10. Kế hoạch dạy học Địa 6 Năm học 2020-2021 GV lấy ví dụ về lệch hướng ngoài thực tế.( dòng sông bên lở bên bồi, hướng đi của gió, đường đạn ). 4. Luyện tập(1 phút) Mục tiêu: Cũng cố lại kiến thức về vận động tự quay quanh trục và các hệ quả cảu Trái Đất. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Khi Trái Đất chuyển động quay quanh - Hiện tượng ngày và đêm; Lệch hướng trục đã đem lại những hệ quả gì ? chuyển động của các vật thể. - Ở Bắc bán cầu vật chuyển động lệch ? Các vật thể khi chuyển động bị lệch về phía tay phải; Ở Nam bán cầu vật hướng như thế nào? Lấy ví dụ sự lệch chuyển động lệch về phía bên tay trái. hướng của vật thể khi chuyển động? 5. Vận dụng 6. Tìm tòi- mở rộng 7. Hướng dẫn về nhà(1 phút) HS về: Học bài cũ,làm bài tập sgk. Xem lại nội dung từ bài 1 đến bài 7 để ôn tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm Căn, ngày / /2020 Tổ trưởng ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 27
  11. Kế hoạch dạy học Địa 6 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 10/10/2020 Tuần :08 Tiết :08 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Củng cố lại kiến thức các bài đã học từ bài 1 đến bài 7 để làm bài kiểm tra giữa kì tốt hơn. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế theo đường chim bay. - Rèn kĩ năng xác định được phương hướng, tọa độ địa lí của một điểm. Xác định hệ thống kinh, vĩ tuyến. 3.Thái độ Yêu thích nghiên cứu môn học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tính toán, - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Qủa Địa Cầu, bản đồ kinh tế Đông Nam Á, bản đồ các nước Đông Nam Á. 2. Học sinh: Xem lại nội dung kiến thức đã học . III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (1 phút ) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú khi ôn lại kiến thức đã học. Trong chủ đề về khoa học của Trái Đất chúng ta đã được tìm hiểu những gì? 2. Hình thành kiến thức (43 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời và hệ thống kinh, vĩ tuyến(cá nhân)(12’) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức các bài đã học về vị trí của Trái Đất, hệ thống kinh, vĩ tuyến. GV yêu cầu: Dựa vào kiến thức đã 1 . Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt học hãy cho biết: Trời . - Thứ tự các hành tinh trong hệ Mặt a. Vị trí Trời? - Trong hệ Mặt Trời có tám hành tinh, Trái Đất nằm ở vị trí thứ ba theo thứ tự xa dần Mặt Trời. b. Hệ thống kinh, vĩ tuyến. - Kinh tuyến, kinh tuyến gốc là gì? - Kinh tuyến: Đường nối liền 2 điểm Trường THCS Phan Ngọc Hiển 28
  12. Kế hoạch dạy học Địa 6 Năm học 2020-2021 cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu . - Kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây là - Kinh tuyến gốc: Kinh tuyến O o đi qua gì? đài thiên văn Grin-uyt ở ngoại ô Luân Đôn (nước Anh). - Vĩ tuyến, vĩ tuyến gốc là gì? - Vĩ tuyến: Vòng tròn trên bề mặt quả Địa Cầu vuông gốc với kinh tuyến . - Vĩ tuyến gốc: Vĩ tuyến O o (gọi là Xích Đạo). - Kinh tuyến Đông, Tây là gì? - Kinh tuyến Đông: Những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc. - Kinh tuyến Tây: Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc. - Nữa cầu Đông, nữa cầu Tây là gì? - Nữa cầu Đông:Nữa cầu nằm bên phải kinh tuyến gốc đến kinh tuyến 180o. - Nữa cầu Tây:Nữa cầu nằm bên trái kinh tuyến gốc đến kinh tuyến 180o. - Vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam là gì? - Vĩ tuyến Bắc:Những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo đến cực Bắc. - Vĩ tuyến Nam:Những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo đến cực Nam. - Nữa cầu Bắc, nữa cầu Nam là gì? -Nữa cầu Bắc: Nữa bề mặt Địa Cầu tính - Xác định trên Qủa Địa Cầu? từ XĐ đến cực Bắc. HS hoạt động cá nhân - Nữa cầu Nam: Nữa bề mặt Địa Cầu GV nhận xét chốt nội dung. tính từ XĐ đến cực Nam. Hoạt động 2: Tỉ lệ bản đồ(cá nhân)(10’) Mục tiêu:. Củng cố lại kiến thức đã học về tỉ lệ bản đồ GV yêu cầu HS: Dựa vào sgk 2/ Tỉ lệ bản đồ - Bản đồ tỉ lệ càng lớn mức độ chi tiết - Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? càng cao, ngược lại. - Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ:cho biết khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thức thực trên thực Bài tập : Tính khoảng cách trên thực tế tế. dựa vào tỉ lệ bản đồ. Cho tỉ lệ bản đồ (1: 2000 000) hỏi a /2000 000 cm =20000 m =20 km thực a/ 1 cm trên bản đồ = ? cm, m, km thực tế tế ; b/ 2x2000 000 cm =4 000 000 b/2 cm trên bản đồ = ? cm, m, km thực cm=40000 m=40km thực tế Trường THCS Phan Ngọc Hiển 29
  13. Kế hoạch dạy học Địa 6 Năm học 2020-2021 tế c/ 6x2000 000 cm =12 000 000 c/ 6 cm trên bản đồ = ? cm, m, km thực cm=120000 m=120km thực tế tế d/ 4x2000 000 cm =8 000 000 d/ 4 cm trên bản đồ = ? cm, m, km thực cm=80000 m=80km thực tế tế HS hoạt động cá nhân GV nhận xét chốt nội dung. Hoạt động 3: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ vĩ độ, tọa độ địa lí. Kí hiệu bản đồ(cá nhân)(10’) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về phương hướng, kinh-vĩ độ địa lí và kí hiệu bản đồ GV yêu cầu: Dựa vào kiến thức đã học 3. Phương hướng trên bản đồ, kinh hãy cho biết: độ vĩ độ, tọa độ địa lí. Kí hiệu bản đồ. - Xác định các hướng chính ? - Có 8 hướng chính: Bắc-Nam-Đông- - Kinh độ, vĩ độ là gì? Tọa độ địa lí là Tây-Đông Bắc-Đông Nam-Tây Bắc-Tây gì? Nam. - Tọa độ địa lí các điểm A,B,C, D - Cho lưới kinh, vĩ tuyến xác định tọa độ địa lí? 200Đ 200 100 00 100 200 300 A DA 300B 100T 300 C 100Đ30 0N XĐ B C 300N 0 B 30 100T D 300B - Ý nghĩa của bản chú giải? - Bảng chú giải giải thích nội dung và ý nghĩa của kí hiệu. - Ba loại kí hiệu thường được sử dụng - Có mấy loại , mấy dạng kí hiệu bản để thể hiện đối tượng địa lí trên bản đồ: đồ? kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện HS hoạt động cá nhân tích. GV nhận xét chốt nội dung. - Một số dạng kí hiệu được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu Trường THCS Phan Ngọc Hiển 30
  14. Kế hoạch dạy học Địa 6 Năm học 2020-2021 tượng hình. Hoạt động 4: Sự vận động của Trái Đất quanh trục(cá nhân)(11’) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đât và các hệ quả. Hoạt động 1: Sự vận động của Trái 4. Sự vận động của Trái Đất quanh Đất quanh trục trục. GV yêu cầu: Quan sát H.19 và thông - Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tin cho biết: tượng nối liền 2 cực và nghiêng 66 033’ - Trái Đất tự quay quanh trục theo trên mặt phẳng quỹ đạo. hướng nào? - Hướng tự quay của Trái Đất: từ Tây sang Đông. - Thời gian Trái Đất tự quay 1 vòng - Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục là quanh trục là bao nhiêu giờ? 24 giờ (một ngày đêm). - Trên bề mặt Trái Đất người ta chia bao - Bề mặt Trái Đất được chia ra thành 24 nhiêu khu vực giờ? khu vực giờ. Mỗi khu vực có một giờ - Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì lúc riêng. đó ở nước ta mấy giờ? - Khu vực giờ gốc là khu vực có đường Đại diện nhóm trình bày. kinh tuyến gốc đi qua. GV nhận xét – (Ghi điểm) chốt nội dung. Hệ quả của sự vận động tự quay HĐ2: Các hệ quả quanh trục của Trái Đất. * Hiện tượng ngày và đêm * Hiện tượng ngày và đêm. - GV yêu cầu: Dựa vào H21 và thông - Do Trái Đất có dạng hình cầu, nên Mặt tin hãy cho biết: Trời chỉ chiếu sáng một nửa; nửa được - Nữa được chiếu sáng gọi là gì ? Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày; nửa - Nữa khuất trong bóng tối gọi là gì? nằm trong bóng tối gọi là đêm. - Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất - Do Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây diễn ra như thế nào? sang Đông nên khắp mọi nơi trên Trái - Tại sao hàng ngày chúng ta lại thấy Đất đều có ngày đêm luân phiên nhau. Mặt Trời; Mặt Trăng và các ngôi sao mọc ở phía Đông và lặng ở phía Tây? HĐ2: Lệch hướng chuyển động của các vật thể.( 12’) * Lệch hướng chuyển động của các GV yêu cầu: Dựa vào H22 hãy cho vật thể. biết: Nếu nhìn theo hướng chuyển động: - Ở bán cầu Bắc các vật thể khi chuyển - Ở Bắc bán cầu vật chuyển động lệch động bị lệch về phía bên nào? về phía tay phải; - Ở bán cầu Nam các vật thể khi chuyển - Ở Nam bán cầu vật chuyển động lệch động bị lệch về phía bên nào? về phía bên tay trái. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 31
  15. Kế hoạch dạy học Địa 6 Năm học 2020-2021 HS hoạt động cá nhân GV nhận xét chốt nội dung. 5. Vận dụng 6. Tìm tòi- mở rộng 7. Hướng dẫn về nhà(1 phút) HS về: Học bài chuẩn bị kiểm tra. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm Căn, ngày / /2020 Tổ trưởng ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 32