Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tuần 13+14 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong học sinh có khả năng 

1. Kiến thức

 - Biết tên và trị trí của 6 lục địa và bốn đại dương trên Qủa Địa Cầu hoặc trên bản đồ thế giới.

- Biết sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất, cũng như ở 2 nữa cầu Bắc và Nam.

2. Kỹ năng

Phân tích, hình ảnh, lược đồ, bảng số liệu.

3. Thái độ

Yêu thích nghiên cứu môn học.  Giáo dục học sinh yêu quý Trái Đất - Môi trường sống của con người.

 4. Năng lực hình thành

- Năng lực chung: Hợp tác,tự học, giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, bản đồ.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:  Quả Địa cầu. Bản đồ thế giới.

2. Học sinh: Xem trước bài mới.

docx 6 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tuần 13+14 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_6_tuan_1314_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs.docx

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tuần 13+14 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Địa 6 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 10/11/2020 Tuần :13 Tiết :13 Bài 11 THỰC HÀNH SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐẠI VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong học sinh có khả năng 1. Kiến thức - Biết tên và trị trí của 6 lục địa và bốn đại dương trên Qủa Địa Cầu hoặc trên bản đồ thế giới. - Biết sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất, cũng như ở 2 nữa cầu Bắc và Nam. 2. Kỹ năng Phân tích, hình ảnh, lược đồ, bảng số liệu. 3. Thái độ Yêu thích nghiên cứu môn học. Giáo dục học sinh yêu quý Trái Đất - Môi trường sống của con người. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Hợp tác,tự học, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, bản đồ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Quả Địa cầu. Bản đồ thế giới. 2. Học sinh: Xem trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động (1’) Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú khi bài mới. Trên bề mặt Trái Đất chủ yếu là lục địa và đại dương như vậy các lục địa và đại phân bố như thế nào? 2. Hình thành kiến thức (43phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ 1: Bài tập 1(13’) 1. Bài tập 1 GV yêu cầu: Dựa vào hình 28 hãy cho - Bán cầu Bắc lục địa chiếm 39,4%, đại biết tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương ở dương chiếm 60,6%. bán cầu Bắc và bán cầu Nam? - Bán cầu Bắc lục địa chiếm 19,0%, đại HS hoạt động cá nhân dương chiếm 81.0%. GV nhận xét-ghi điểm-chốt nội dung. 2. Bài tập 2 HĐ2: Bài tập 2. (15’) - Có 6 lục địa trên Thế giới: Á - Âu, Phi, GV giải thích sự khác nhau giữa lục địa Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ô-xtrây-li-a, Nam và châu lục: Cực. - Lục địa là 1 khái niệm về tự nhiên; là + Lục địa có diện tích nhỏ nhất: Lục địa Trường THCS Phan Ngọc Hiển 45
  2. Địa 6 Năm học 2020-2021 phần đất liền xung quanh có đại dương Ô-xtrây-li-a. (bán cầu Nam) bao bọc không kể đảo. + Lục địa có diện tích lớn nhất:Á-Âu - Châu lục là 1 khái niệm về hành chính (Cầu Bắc). - XH, bao gồm cả các đảo. - Lục địa nằm ở cầu Bắc: Á-Âu, Bắc GV yêu cầu “Thảo luận nhóm” (5’) Mĩ. Quan sát bản đồ thế giới và bảng trang - Lục địa nằm cả cầu Bắc và Nam: Lục 43 hãy hoàn thành phiếu học tập (phụ địa Phi. lục) - Lục địa nằm ở cầu Nam: Ô-xtrây-li-a, Đại diện nhóm trình bày bổ sung Nam Cực. GV nhận xét – ghi điểm - chốt nội dung. HĐ3: Bài tập 4.(15’) 3. Bài tập 4 - GV yêu cầu HS “Thảo luận cặp đôi” - Có bốn đại dương: Thái Bình Dương, (5’) dựa vào bảng trang 35, hãy cho Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc biết: Băng Dương. - Trên Trái Đất có mấy đại dương? Kể - Thái Bình Dương có diện tích lớn ra. nhất. - Đại dương nào có diện tích lớn nhất - Bắc Băng Dương có diện tích nhỏ trong bốn đại dương? nhất. - Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất - Diện tích bề mặt các đại dương chiếm trong bốn đại dương? 71% bề mặt Trái Đất, tức là 161 triệu - Nếu diện tích bề mặt Trái Đất là 510 km2. triệu km2 thì diện tích bề mặt các đại dương chiếm bao nhiêu phần trăm? Đại diện nhóm trình bày bổ sung GV nhận xét – ghi điểm - chốt nội dung. 3. Hướng dẫn về nhà (1’) HS về: Học bài cũ, làm bài tập SGK .Xem bài 12. Năm Căn, ngày / /2020 IV. RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt . Trường THCS Phan Ngọc Hiển 46
  3. Địa 6 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 20/11/2020 Tuần :14 Tiết :14 Bài 12 TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong học sinh có khả năng 1. Kiến thức - Hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất là do tác động của nội lực và ngoại lực; hai lực này luôn có tác động đối nghịch nhau. - Hiểu được nguyên nhân sinh ra và tác hại của các hiện tượng động đất, núi lửa. - Biết tìm hiểu những biện pháp để hạn chế những thiệt hại do động đất. 2. Kỹ năng - Rèn cho HS kỹ năng đọc bản đồ, khai thác kiến thức từ tranh ảnh. 3. Thái độ - Giúp các em hiểu biết thêm thực tế trong cuộc sống. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Tranh ảnh về tác động của nội và ngoại lực, núi lửa, động đất. 2. Học sinh: Xem trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động (1 phút ) Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú khi bài mới. Địa hình bề mặt Trái Đất hiện nay do nhiều tác động nội lực và ngoại lực tạo thành. Vậy, nội lực là gì và ngoại lực là gì? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu thêm về vấn đề này. 2. Hình thành kiến thức (41 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tác động của nội lực và ngoại lực(cá nhân)(21’) Mục tiêu: - Hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất là do tác động của nội lực và ngoại lực; hai lực này luôn có tác động đối nghịch nhau. GV HS quan sát bản đồ thế giới. Đọc 1. Tác động của nội lực và ngoại lực: hướng dẫn kí hiệu về độ cao và độ sâu *Nội lực: trên bản đồ. GV yêu cầu: - Qua bản đồ em có nhận xét gì về địa hình trên bề mặt Trái Đất? Trường THCS Phan Ngọc Hiển 47
  4. Địa 6 Năm học 2020-2021 Nguyên nhân nào sinh ra sự khác biệt của địa hình bề mặt Trái Đất? - Nội lực: Là những lực sinh ra từ bên - Thế nào là nội lực? trong Trái Đất. - Nội lực có tác động như thế nào ? - Nội lực có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy, làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề. * Ngoại lực: - Ngoại lực là gì? Ngoại lực sinh ra do - Ngoại lực: Là những lực sinh ra ở bên những quá trình nào? ngoài, trên bề mặt TĐ. - Ngoại lực có tác động như thế nào? - Ngoại lực có tác động bào mòn, san - Nêu một số ví dụ về tác động của bằng và hạ thấp địa hình. ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Do tác động của nội, ngoại lực nên địa Đất? hình trên Trái Đất có nơi cao, nơi thấp, HS hoạt động các nhân có nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề. GV nhận xét chốt nội dung * Liên hệ thực tế: Con người đã tác động làm thay đổi bề mặt địa hình Trái Đất như thế nào? (Ghi điểm) 2. Núi lửa và động đất(cá nhân, nhóm)(20’) Mục tiêu: Hiểu được nguyên nhân sinh ra và tác hại của các hiện tượng động đất, núi lửa. Biết tìm hiểu những biện pháp để hạn chế những thiệt hại do động đất. 2. Núi lửa và động đất GV cung cấp khái niệm macma. - Măcma là những vật chất, nóng chảy GV yêu cầu: Dựa vào thông tin và quan nằm ở dưới sâu, trong lớp vỏ Trái Đất, sát Hình 31, 32, 33(SGK). “Thảo luận nơi có nhiệt độ trên 1000oC nhóm”(4’). * Núi lửa - Núi lửa là gì? - Núi lửa: Là hình thức phun trào - Núi lửa do lực nào sinh ra? Sinh ra từ măcma dưới sâu lên mặt đất. lớp nào của Trái Đất? - Núi lửa gồm có những bộ phận nào? Núi lửa được hình thành như thế nào? - Tác hại của núi lửa? Tại sao quanh các - Tác hại của núi lửa: Tro bụi và dung núi lửa vẫn có dân cư sinh sống? nham của núi lửa có thể vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương. - Động đất là gì? * Động đất - Động đất: Là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm dưới sâu trong lòng đất, làm cho các lớp đất đá gần mặt đất Trường THCS Phan Ngọc Hiển 48
  5. Địa 6 Năm học 2020-2021 - Tác hại của động đất? để hạn chế thiệt bị rung chuyển. hại do động đất gây ra con người đã làm - Tác hại của động đất: Làm cho nhà gì? cửa, đường sá, cầu cống bị phá hủy và Đại diện nhóm trình bày bổ sung làm chết nhiều người; để hạn chế thiệt GV nhận xét-ghi điểm-chốt nội dung hại do động đất (tìm cách xây nhà chịu GV mở rộng: - Vành đai núi lửa TBD được các chấn động lớn, lập các trạm còn 7200 núi lửa đang hoạt động. nghiên cứu để dự báo). - Việt Nam có núi lửa không? Vì sao Nhật Bản, Hawai có rất nhiều núi lửa? * Liên hệ thực tế: - 25/11/2019 huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng động đất với tâm chấn 5,40. - 21/11/2019 động đất tại biên giới Lào và Thái Lan, Hà Nội bị ảnh hưởng một số tòa nhà cũng rung chuyển. 4.Luyện tập: (2’) Mục tiêu: Cũng cố lại kiến thức Hoạt động thầy và trò Nội dung - Tại sao nói nội lực và ngoại lực là 2 - Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối lực đối nghịch nhau? nghịch nhau nhưng xảy ra đồng thời và tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất. - Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, có tác dụng nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy, làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề. - Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất, có tác động bào mòn, san bằng và hạ thấp địa hình. - Do tác động của nội, ngoại lực nên địa hình trên Trái Đất có nơi cao, nơi thấp, có nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) HS về: Học bài cũ, làm bài tập SGK .Xem bài 13. IV. RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Phan Ngọc Hiển 49
  6. Địa 6 Năm học 2020-2021 Năm Căn, ngày / /2020 Ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 50