Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tuần 13+14 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

           Học xong bài này học sinh có khả năng 

1. Kiến thức

- Trình bày được sự phân bố các môi trường tự nhiên ở Châu Phi và giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó.

- Phân tích được một số biểu đồ khí hậu ở Châu Phi.

2. Kĩ năng

Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét lược đồ, kĩ năng phân tích biểu đồ.

3. Thái độ

- Nghiêm túc hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.

- Yêu thích học bộ môn.

4. Năng lực hình thành

- Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:         

Lược đồ TN Châu Phi, biểu đồ mẫu 4 địa điểm ở Châu Phi.

2. Học sinh: Xem bài mới trước.

 

docx 12 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 5180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tuần 13+14 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_7_tuan_1314_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs.docx

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tuần 13+14 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Địa Lý 7 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 25/11/2020 Tuần: 13 Tiết: 25 BÀI 28. THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh có khả năng 1. Kiến thức - Trình bày được sự phân bố các môi trường tự nhiên ở Châu Phi và giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó. - Phân tích được một số biểu đồ khí hậu ở Châu Phi. 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét lược đồ, kĩ năng phân tích biểu đồ. 3. Thái độ: - Nghiêm túc hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. - Yêu thích học bộ môn. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Lược đồ TN Châu Phi, biểu đồ mẫu 4 địa điểm ở Châu Phi. 2. Học sinh: Xem bài mới trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú cho học sinh vào bài mới. Qua các bài trước, chúng ta đã thấy được nét độc đáo của thiên nhiên châu Phi. Bài học hôm nay chúng ta sẽ củng cố kiến thức về môi trường tự nhiên và cách phân tích các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của châu Phi. 2. Hình thành kiến thức: (41’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên. (Cặp đôi)(15’) Mục tiêu: Trình bày được sự phân bố các môi trường tự nhiên ở Châu Phi và giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó. GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. 1. Trình bày và giải thích sự phân bố Trường THCS Phan Ngọc Hiển 80
  2. Địa Lý 7 Năm học 2020-2021 GV yêu cầu HS: Dựa vào kiến thức đã các môi trường tự nhiên. học, kết hợp quan sát H27.1 sgk “Thảo - Diện tích lớn nhất: MT nhiệt đới luận cặp” hoàn thành nội dung sau: →MT hoang mạc →MT xích đạo ẩm→ - So sánh diện tích các môi trường tự MT Địa Trung Hải→MT cận nhiệt đới nhiên ở châu Phi? ẩm. - Giải thích vì sao các hoang mạc ở - Do ảnh hưởng bởi dòng biển lạnh chảy Châu Phi lại lan ra sát bờ biển? sát ven bờ: HS trình bày- bổ sung. + Dòng biển Xômali. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến + Dòng biển lạnh Benghêla. thức. + Dòng biển Canari. Hoạt động 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. (Nhóm) (26’) Mục tiêu: Phân tích được một số biểu đồ khí hậu ở Châu Phi GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. 2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng GV yêu cầu HS: Quan sát H28.1, kết mưa. hợp với thông tin sgk và sự hiểu biết - Biểu đồ A: lượng mưa TB năm “Thảo luận nhóm” theo nôi dung sau: 1244mm, lượng mưa phân bố tập trung - Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng nhiều vào các tháng 1, 2, 3, 11, 12 tháng mưa: tính lượng mưa TB (dựa số liệu không có mưa 6,7,8. Nhiệt độ cao, có 2 sẵn có), mưa thường tập trung vào tháng lần nhiệt độ tăng cao, BĐN lớn. nào, mùa nào? Nhiệt độ cao, thấp? - Biểu đồ B: lượng mưa TB năm 897 BĐN? mm, mưa tập trung nhiều vào các tháng Đại diện nhóm trình bày- bổ sung. 5, 6, 7, 8, 9 không mưa tháng 1, 11, 12. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến Nhiệt độ cao, có 2 lần nhiệt độ tăng cao, thức. BĐN lớn. - Biểu đồ C: lượng mưa TB 2592 mm, mưa quanh năm, lượng mưa lớn. Nhiệt độ cao, BĐN thấp. - Biểu đồ D: lượng mưa TB 506 mm. Mưa tập trung vào các tháng 4, 5, 6, 7, 8, các tháng còn lại mưa ít. Nhiệt độ cao, BĐN lớn. 3. Luyện tập(2’) Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng nhận biết các kiểu môi trường thông qua biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa, giúp HS nắm nội dung cơ bản cần thiết của bài. Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung GV cho HS: Nhận dạng thêm 1 số biểu đồ GV lưu ý HS một số cách nhận thuộc các kiểu môi trường ở một số địa điểm dạng biểu đồ. Châu Phi (đới nóng) HS trình bày- bổ sung. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 81
  3. Địa Lý 7 Năm học 2020-2021 GV chốt lại nội dung kiến thức. 4. Hướng dẫn về nhà:(1’) Xem kĩ phần còn lại của bài TH để tiết sau học tiếp tục TH. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 25/11/2020 Tuần: 13 Tiết: 26 BÀI 28. THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI. (tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh có khả năng 1. Kiến thức Nhắc lại được cách phân tích 1 số biểu đồ khí hậu ở Châu Phi và xác định được trên lược đồ các môi trường tự nhiên Châu Phi vị trí, đặc điểm đó, biểu đồ đó. 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét lược đồ, kĩ năng phân tích biểu đồ. 3. Thái độ: - Nghiêm túc hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. - Yêu thích học bộ môn. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Lược đồ TN Châu Phi, biểu đồ mẫu 4 địa điểm ở Châu Phi. 2. Học sinh: Xem bài mới trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú cho học sinh vào bài mới. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 82
  4. Địa Lý 7 Năm học 2020-2021 Qua các bài trước, chúng ta đã thấy được nét độc đáo của thiên nhiên châu Phi. Bài học hôm nay chúng ta sẽ củng cố kiến thức về môi trường tự nhiên và cách phân tích các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của châu Phi. 2. Hình thành kiến thức: (41’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Nhận biết kiểu khí hậu thông qua biểu đồ. (Nhóm) (26’) Mục tiêu: Nhắc lại được cách phân tích 1 số biểu đồ khí hậu ở Châu Phi, nhận biết kiểu khí hậu thông qua biểu đồ. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. 1. Nhận biết kiểu khí hậu thông qua GV yêu cầu HS: Dựa vào phân tích biểu đồ A, B, C, D. biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở địa - Biểu đồ A: Khí hậu nhiệt đới. điểm A, B, C, D ở tiết học trước và kiến - Biểu đồ B: Khí hậu nhiệt đới. thức đã học “Thảo luận nhóm” theo - Biểu đồ C: Khí hậu xích đạo ẩm. nội dung sau: - Biểu đồ D: Khí hậu Địa Trung Hải. - Cho biết biểu đồ A, B, C, D thuộc kiểu * Đặc điểm chung của kiểu khí hậu: khí hậu nào? Nêu đặc điểm chung của - MT nhiệt đới: Khí hậu nhiệt đới có kiểu khí hậu đó? đặc điểm là nóng và lượng mưa tập Nhóm HS trình bày- bổ sung. trung vào 1 mùa. Càng gần 2 chí tuyến GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thời kì khô hạn càng kéo dài và BĐN thức. trong năm càng lớn. - MT xích đạo ẩm: - Nhiệt độ: Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất rất nhỏ(3oc). Nhiệt độ TB năm 25 oc 28oc. Nắng nóng quanh năm. - Lượng mưa: TB năm 1500 2500 mm. Càng gần xích đạo mưa càng nhiều, độ ẩm lớn. Mưa nhiều quanh năm. - MT Địa Trung Hải: hạ nóng khô mưa ít, đông ấm, mưa nhiều T-Đ. Hoạt động 2: Sắp xếp các biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa vào vị trí trên lược đồ đã đánh dấu sẵn sao cho phù hợp. (Cặp đôi) (15’) Mục tiêu: Xác định được trên lược đồ các môi trường tự nhiên Châu Phi vị trí, đặc điểm đó, biểu đồ đó. GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. 2. Sắp xếp biểu đồ nhiệt độ, lượng GV yêu cầu HS: “Thảo luận theo mưa. cặp”Sắp xếp các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa A, B, C, D vào vị trí đánh dấu 1, 2, 3, 4 trên H27.2 sao cho phù - Biểu đồ A → (3) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 83
  5. Địa Lý 7 Năm học 2020-2021 hợp - Biểu đồ B → (2) - Lựa chọn sắp xếp, giải thích từng biểu - Biểu đồ C → (1) đồ A, B, C, D tương ứng? - Biểu đồ D → (4) HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. 3. Luyện tập(2’) Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng nhận biết các kiểu môi trường thông qua biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa, giúp HS nắm nội dung cơ bản cần thiết của bài. Nhận dạng một số biểu đồ thuộc các kiểu môi trường ở một số địa điểm Châu Phi 4. Hướng dẫn về nhà:(1’) Xem kĩ phần còn lại của bài TH để tiết sau học tiếp tục TH. * Biểu điểm thực hành. Nội dung câu hỏi Đáp Điểm * Nội dung 1: - Tư tưởng ý thức, kĩ năng, thái độ, HS chuẩn bị trước nội dung thực hành ở nhà. đạt 2 điểm - HS làm bài tích cực nhanh, gọn, sạch đẹp, ý thức tự quản tốt đạt 3 điểm * Nội dung 2: - Diện tích lớn nhất: MT nhiệt đới→ - HS so sánh diện 1. HS so sánh diện MT hoang mạc→ MT xích đạo tích các môi tích các môi trường tự ẩm→MT Địa Trung Hải→ MT cận trường tự nhiên ở nhiên ở châu Phi? nhiệt đới ẩm. châu Phi đạt 3 2. HS giải thích vì sao - Do ảnh hưởng bởi dòng biển lạnh điểm. các hoang mạc ở chảy sát ven bờ: - HS giải thích vì Châu Phi lại lan ra sát + Dòng biển Xômali. sao các hoang bờ biển? + Dòng biển lạnh Benghêla. mạc ở Châu Phi + Dòng biển Canari. lại lan ra sát bờ Dòng biển lạnh đi qua làm cho nhiệt biển đạt 2 điểm độ vùng ven bờ biển hạ thấp, ngăn lượng hơi nước từ biển vào vùng ven bờ, làm cho lượng hơi nước khó bốc hơi và sẽ không gây mưa, khí hậu trở nên khô hạn hình thành hoang mạc IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm Căn, ngày / /2020 Ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 84
  6. Địa Lý 7 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 25/11/2020 Tuần: 14 Tiết: 27 BÀI 29: DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU PHI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh có khả năng 1. Kiến thức Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm cơ bản về dân cư, xã hội Châu Phi. 2. Kĩ năng - Sử dụng lược đồ phân bố dân cư Châu Phi để hiểu và trình bày đặc điểm dân cư của Châu Phi. - Phân tích bảng số liệu về tỉ lệ gia tăng dân số ở một số quốc gia Châu Phi. đồ. 3. Thái độ: Ý thức phải biết yêu thương tất cả các dân tộc anh em, sự đoàn kết giữa các dân tộc. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Châu Phi, lược đồ TN Châu Phi. 2. Học sinh: Xem bài mới trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú cho học sinh vào bài mới. Hiện nay châu Phi là một trong những nơi có nền kinh tế kém phát triển, khó khăn nhất trên thế giới, dân cư và xã hội là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự kìm hãm kinh tế. Vậy dân cư, xã hội châu Phi có đặc điểm như thế nào? 2. Hình thành kiến thức: (41’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Dân cư. (Nhóm)(15’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm cơ bản về Trường THCS Phan Ngọc Hiển 85
  7. Địa Lý 7 Năm học 2020-2021 dân cư, xã hội Châu Phi (dân cư phân bố không đều) GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. 1. Dân cư GV yêu cầu HS: Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp quan sát lược đồ H29.1 sgk “Thảo luận nhóm” theo nội dung câu hỏi sau: - Trình bày sự phân bố dân cư ở Châu Phi?Tại sao dân cư Châu Phi phân bố không đều? - Dân cư chủ yếu sống ở địa bàn nào? - Dân cư Châu Phi phân bố không đều. Thưa thớt hoặc không có người sinh Đa số dân cư Châu Phi sống ở vùng sống ở đâu?( xác định trên lược đồ) nông thôn, các thành phố trên 1 triệu - Dựa vào lược đồ H29.1 đọc tên các dân thường tập trung ở ven biển. Thành Phố có từ 1 triệu dân trở lên? Thuộc khu vực nào? Nhóm HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. Hoạt động 2: Sự bùng nổ dân số và xung đột tộc người ở Châu Phi. (Nhóm, Cá nhân)(26’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm cơ bản về dân cư, xã hội Châu Phi( sự bùng nổ dân số không thể kiểm soát được và sự xung đột sắc tộc triền miên đang cản trở sự phát triển của Châu Phi) GV tổ chức cho HS hoạt động cá 2. Sự bùng nổ dân số và xung đột tộc nhân. người ở Châu Phi. Hoạt động 1: Sự bùng nổ dân số ở a. Bùng nổ dân số. Châu Phi. (13’) GV cho HS: Quan sát bảng thống kê số liệu tình hình dân số của 1 số quốc gia ở - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên vào loại Châu Phi cho biết: cao nhất TG 2,4 %. - Sự gia tăng dân số tự nhiên của Châu Phi thuộc vào loại nào? GV yêu cầu HS: Tìm trên lược đồ các - Thường xuyên bị nạn đói đe dọa, đại quốc gia trong bảng số liệu cho biết: dịch AIDS đang đe dọa sự phát triển - Các quốc gia có tỉ lệ gia tăng dân số tự kinh tế- xã hội ở Châu Phi. nhiên cao hơn mức TB nằm ở vùng nào của Châu Phi? - Các quốc gia có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp hơn thấp hơn mức TB nằm ở Trường THCS Phan Ngọc Hiển 86
  8. Địa Lý 7 Năm học 2020-2021 vùng nào của Châu Phi? - Sự bùng nổ dân số sẽ dẫn đến những khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế- xã hội? HS trả lời- GV nhận xét- giảng- KL. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. b. Xung đột tộc người. Hoạt động 2: Xung đột tộc người. (13’) - Bùng nổ dân số, xung đột tộc người, GV yêu cầu HS: Dựa vào thông tin sgk, đại dịch AIDS và sự can thiệp của nước kết hợp với sự hiểu biết “Thảo luận ngoài là nguyên nhân chủ yếu kìm hãm nhóm”theo nội dung sau: sự phát triển kinh tế- xã hội ở Châu Phi. - Em biết gì về sự xung đột tộc người ở Châu Phi? - Nguyên nhân kìm hãm sự phát triển kinh tế- xã hội của Châu Phi là gì? Nhóm HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. 3. Luyện tập(2’) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về dân cư và xã hội của châu Phi Câu 1: Dân cư châu Phi tập trung đông đúc ở: A. Vùng rừng rậm xích đạo. B. Hoang mạc Xa-ha-ra. C. Vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam. D. Hoang mạc Ca-la-ha-ri. Câu: 2 Các thành phố của châu Phi thường tập trung ở: A. Trên các cao nguyên. B. Tại các bồn địa. C. Một số nơi ven biển D. Vùng đồng bằng. Câu 3: Đâu không phải nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi là: A. Bùng nổ dân số. B. Xung đột tộc người. C. Sự can thiệp của nước ngoài. D. Hạn hán, lũ lụt. Câu 4: Nguyên nhân khiến hàng chục triệu người ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa là: A. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân. B. Bùng nổ dân số và hạn hán. C. Đại dịch AIDS, dịch bệnh đe dọa. D. Xung đột sắc tộc. Câu 5: Thực dân châu Âu đã có chính sách gì khi cai trị các nước châu Phi: A. Chính sách chia để trị. B. Lập các thủ lĩnh người dân tộc. C. Gây mâu thuẫn các tộc người. D. Không cho nước ngoài can thiệp. 4. Hướng dẫn về nhà:(1’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 87
  9. Địa Lý 7 Năm học 2020-2021 Xem trước bài 30: Kinh tế châu Phi. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 25/11/2020 Tuần: 14 Tiết: 28 BÀI 30: KINH TẾ CHÂU PHI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh có khả năng 1. Kiến thức Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản đặc điểm kinh tế chung và các ngành kinh tế của Châu Phi. 2. Kĩ năng Đọc và phân tích lược đồ, hiểu rõ sự phân bố các ngành nông nghiệp và công nghiệp Châu Phi. Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế của con người với môi trường ở Châu Phi. 3. Thái độ: Yêu thích học bộ môn. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Lược đồ kinh tế Châu Phi. 2. Học sinh: Xem bài mới trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú cho học sinh vào bài mới. Là một châu lục có nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có nhưng hiện nay vẫn là châu lục nghèo nhất thế giới? 2. Hình thành kiến thức: (41’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Nông nghiệp. (Nhóm, Cá nhân) (26’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản đặc điểm kinh tế chung và các ngành kinh tế của Châu Phi (nông nghiệp) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 88
  10. Địa Lý 7 Năm học 2020-2021 GV tổ chức cho HS hoạt động cá 1. Nông nghiệp. nhân. a. Ngành trồng trọt. Hoạt động 1: Ngành trồng trọt.(16’) GV yêu cầu HS: Quan sát lược đồ, H30.1 sgk, kết hợp với thông tin cho biết: - Trong nông nghiệp của Châu Phi có những hình thức canh tác phổ biến nào? - Tại sao có nét tương phản giữa hình thức canh tác hiện đại và lạc hậu nhất - Cây công nghiệp xuất khẩu được chú trong trồng trọt Châu Phi? trọng phát triển theo hướng chuyên môn - Nêu sự khác nhau trong sản xuất cây hóa nhằm mục đích xuất khẩu. công nghiệp và cây lương thực? HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- kết luận. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. GV cho HS: Quan sát H30.1 sgk, kết hợp với thông tin “Thảo luận nhóm” theo nội dung sau: - Nêu sự phân bố của các loại cây trồng: cây ăn quả, cây lương thực, cây công nghiệp? Nhóm HS trình bày- bổ sung. - Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ GV nhận xét- giảng- kết luận. trong cơ cấu ngành trồng trọt. GV cho HS: Liên hệ trong hoạt động nông nghiệp với kĩ thuật lạc hậu của Châu Phi đã tác động xấu đến môi trường. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. Hoạt động 2: Ngành chăn nuôi. (10’) b. Ngành chăn nuôi. GV yêu cầu HS: Dựa vào thông tin sgk, - Chăn nuôi kém phát triển. kết hợp với sự hiểu biết trả lời câu hỏi: - Hình thức chăn thả phổ biến. - Ngành chăn nuôi có đặc điểm gì? Hình - Phụ thuộc vào tự nhiên thức chăn nuôi? Phân bố? ( HS xác định trên lược đồ 1 số vật nuôi) HS trả lời- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 89
  11. Địa Lý 7 Năm học 2020-2021 Hoạt động 2: Công nghiệp . (Cá nhân)(15’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản đặc điểm kinh tế chung và các ngành kinh tế của Châu Phi (công nghiệp) đột sắc tộc triền miên đang cản trở sự phát triển của Châu Phi. GV tổ chức cho HS hoạt động cá 2. Công nghiệp. nhân. GV yêu cầu HS: Quan sát lược đồ, - Nguồn khoáng sản phong phú nhưng H30.1 sgk, kết hợp thông tin cho biết: nền công nghiệp nói chung chậm phát - Điều kiện thuận lợi để phát triển kinh triển. tế là gì? Phân bố các tài nguyên khoáng sản? - Nhận xét về sự phân bố các ngành - Châu Phi có 3 khu vực có trình độ phát công nghiệp Châu Phi? triển công nghiệp khác nhau. - Nhận xét trình độ phát triển công - Một số nước tương đối phát triển là: nghiệp Châu Phi? Châu phi có mấy khu CH Nam Phi, Li Bi, Angiêri, Ai Cập vực có trình độ phát triển công nghiệp? CH Nam Phi có nền công nghiệp phát GV yêu cầu HS: Dựa vào bảng phân bố triển toàn diện nhất. sản xuất công nghiệp Châu Phi, kết hợp quan sát lược đồ H30.2 cho biết: - Nơi nào có nền công nghiệp phát triển toàn diện nhất? - Tại sao Châu Phi có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú nhưng lại có nền kinh tế chậm phát triển(lạc hậu)? - Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Châu Phi là gì? GV cho HS: Liên hệ trong hoạt động công nghiệp với kĩ thuật lạc hậu của Châu Phi đã tác động xấu đến môi trường. HS trả lời- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. 3. Luyện tập(2’) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về kinh tế châu Phi. Câu 2: Nguyên nhân các cây công nghiệp trồng chủ yếu ở vùng trung Phi là: A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi. B. Chính sách phát triển của châu lục. C. Nguồn lao động dồi dào với nhiều kinh nghiệm sản xuất. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 90
  12. Địa Lý 7 Năm học 2020-2021 D. Nền văn minh từ trước. Câu 2: Cà phê được trồng nhiều ở: A. Các nước phía Tây và phía Đông châu Phi. B. Các nước phái Tây và phía Nam châu Phi. C. Các nước phía Nam và phía Đông châu Phi. D. Các nước phía Nam và phía Bắc châu Phi. Câu 3: Hình thức canh tác chủ yếu ở châu Phi là: A. Chuyên môn hóa sản xuất. B. Đa dạng hóa cây trồng hướng ra xuất khẩu. C. Làm nưỡng rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu. D. Sử dụng công nghiệp cao trong sản xuất. Câu 4: Chăn nuôi ở châu Phi theo hình thức: A. Chăn thả. B. Bán công nghiệp. C. Công nghiệp. D. Công nghệ cao. Câu 5: Hoạt động công nghiệp chính ở châu Phi là: A. Chế biến lương thực, thực phẩm. B. Khai thác khoáng sản. C. Dệt may. D. Khai thác rừng và chế biến lâm sản. Câu 6: Các mỏ dầu mỏ và khí đốt phân bố chủ yếu: A. Phía Nam và phía Bắc của châu Phi. B. Phía Tây và phía Bắc châu Phi. C. Phía Bắc của châu Phi. D. Phía Tây và phía Đông châu Phi. 4. Hướng dẫn về nhà:(1’) Xem trước bài 31: Kinh tế châu Phi (tiếp theo) Năm Căn, ngày / /2020 IV. RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 91