Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tiết 23 đến 26 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- Trình bày được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ của nước ta.
- Nêu được ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế- xã hội.
- Trình bày được đặc điểm lãnh thổ nước ta.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ khu vực Đông Nam Á, bản đồ Tự nhiên Việt Nam, xác định và nhận xét: vị trí, giới hạn, hình dạng của lãnh thổ Việt Nam.
3. Thái độ:
- Ý thức bảo vệ đường biên giới vùng biển- vùng trời của tổ quốc, góp phần thúc đẩy việc phát triển kinh tế- xã hội đất nước.
4. Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_8_tiet_23_den_26_nam_hoc_2020_2021_truong.docx
Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tiết 23 đến 26 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 19/01/2021 Tuần: 21 Tiết: 23 ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN BÀI 23: VỊ TRÍ GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ của nước ta. - Nêu được ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế- xã hội. - Trình bày được đặc điểm lãnh thổ nước ta. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ khu vực Đông Nam Á, bản đồ Tự nhiên Việt Nam, xác định và nhận xét: vị trí, giới hạn, hình dạng của lãnh thổ Việt Nam. 3. Thái độ: - Ý thức bảo vệ đường biên giới vùng biển- vùng trời của tổ quốc, góp phần thúc đẩy việc phát triển kinh tế- xã hội đất nước. 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á. - Máy tính và máy chiếu. 2. HS: Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu, nội dung câu hỏi sgk trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (05’) Mục tiêu: Liên hệ và trình bày được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ của nước ta và vận dụng những hiểu biết của mình tìm ra kiến thức mới. Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với sự hiểu biết của mình cho biết: Trình bày được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ của nước ta? Để giúp các em hiểu rõ hơn cùng tìm hiểu nội dung tiết học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (35’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 88
- Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí và giới hạn lãnh thổ Việt Nam. (Cá nhân) (20’) Mục tiêu: - Trình bày được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ của nước ta. - Nêu được ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế- xã hội. GV tổ chức cho HS hoạt động cá 1. Vị trí, giới hạn lãnh thổ Việt Nam. nhân. GV yêu cầu HS: Quan sát bản đồ Các nước khu vực Đông Nam Á, * Các điểm cực: bản đồ Tự nhiên Việt Nam, kết hợp với lược đồ 23.2 sgk, dựa vào bảng + Cực Bắc: vĩ độ 23 023’B tại xã Lũng Cú, 23.2 sgk hãy: huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Xác định vị trí của Việt Nam trên + Cực Nam: vĩ độ 8 034’B tại xã Đất Mũi, bản đồ? Xác định các điểm cực Bắc, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Nam, Đông, Tây của phần đất liền + Cực Đông: kinh độ 109 024’Đ tại xã Vạn nước ta và cho biết tọa độ của Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa. chúng?(HS lên xác định) (Phương + Cực Tây: Kinh độ 102009’Đ tại xã Sín án kiểm tra đánh giá) Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Từ Bắc vào Nam phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ và nằm trong đới khí hậu nào?Từ Tây - Phạm vi bao gồm cả phần đất liền (với sang Đông phần đất liền nước ta mở diện tích đất liền và các đảo là 331.212 km2) rộng bao nhiêu kinh độ? và phần biển (khoảng 1 triệu km 2) và vùng Lãnh thổ Việt Nam nằm trong múi trời. giờ thứ mấy theo giờ GMT? * Ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta về mặt So sánh diện tích phần đất liền và tự nhiên, kinh tế- xã hội. diện tích phần biển Việt Nam? - Nước ta nằm trong miền khí hậu nhiệt đới Cho biết vị trí của các đảo xa gió mùa; thiên nhiên đa dạng, phong phú; nhất về phía đông Việt Nam nằm phong cảnh hữu tình nhưng cũng gặp không trong khoảng kinh độ và vĩ độ nào? ít thiên tai (bão, lụt, hạn hán) Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí của - Nằm gần trung tâm Đông Nam Á, nên Việt Nam về phương diện tự nhiên? thuận lợi cho việc giao lưu và hợp tác phát HS trình bày, bổ sung. triển kinh tế- xã hội. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm về lãnh thổ. (Nhóm) (15’) Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm lãnh thổ nước ta. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. 2. Đặc điểm lãnh thổ: GV yêu cầu HS: Dựa vào thông tin mục 2 - Kéo dài theo chiều Bắc- Nam sgk, kết hợp với kiến thức đã học và sự hiểu (dài 1650km), đường bờ biển hình biết của mình “Thảo luận nhóm” theo nội chữ S (dài 3.260km), đường biên dung sau: giới trên đất liền (dài 4.550km). Trường THCS Phan Ngọc Hiển 89
- Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Cho biết lãnh thổ Việt Nam bao gồm những - Phần Biển Đông thuộc chủ bộ phận nào? quyền Việt Nam mở rất rộng về Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các phía đông và đông nam, có nhiều điều kiện tự nhiên và các hoạt động giao thông đảo và quần đảo. vận tải ở nước ta? - Biển đông có ý nghĩa chiến lược Chứng minh biển Đông có ý nghĩa chiến đối với nước ta về cả hai mặt an lược đối với nước ta cả về hai mặt an ninh ninh quốc phòng và phát triển quốc phòng và phát triển kinh tế?(Phương án kinh tế. kiểm tra đánh giá) GV: Liên hệ GDHS ý thức bảo vệ đường biên giới vùng biển- vùng trời của tổ quốc, góp phần thúc đẩy việc phát triển kinh tế- xã hội đất nước. Nhóm HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. 3. Luyện tập: (03’) Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng làm bài tập, trả lời câu hỏi, giúp HS nắm nội dung cơ bản cần thiết của bài. Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung GV cho HS: Dựa vào nội dung câu hỏi sgk trả lời: Từ kinh tuyến phía Tây (1200Đ) tới (1) GV hướng dẫn HS xem lại cách kinh tuyến phía Đông (1170Đ), nước ta tính đã học ở bài 7 địa lí 6. mở rộng bao nhiêu độ kinh tuyến và chênh nhau bao nhiêu phút đồng hồ(cho biết mỗi độ kinh tuyến chênh nhau 4 phút)? Vị trí địa lí và hình dạng của lãnh thổ (2) - Tạo thuận lợi cho Việt Nam phát Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn triển kinh tế toàn diện. gì cho công cuộc xây dựng và Tổ quốc ta - Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các hiện nay? nước Đông Nam Á và thế giới trong xu HS trình bày- bổ sung. hướng quốc tế hóa và toàn cầu hóa nền GV chốt lại nội dung kiến thức. kinh tế thế giới. - Phải luôn chú ý bảo vệ đất nước, chống thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, sóng biển, ) và chống giặc ngoại xâm (xâm chiếm đất đai, hải đảo, xâm phạm vùng biển, vùng trời Tổ quốc, ) 4. Hướng dẫn về nhà: (02’) HS về: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 90
- Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 - Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2,3 sgk. - Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ lược đồ, tranh ảnh, nội dung câu hỏi sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 91
- Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 19/01/2021 Tuần: 21 Tiết: 24 BÀI 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được diện tích, một số đặc điểm của Biển Đông và vùng biển nước ta. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ khu vực Đông Nam Á để xác định và nhận xét về vị trí, giới hạn của Biển Đông. - Sử dụng các lược đồ nhiệt độ nước biển tầng mặt, dòng biển theo mùa trên Biển Đông, các sơ đồ để xác định và trình bày: + Một số đặc điểm của biển Việt Nam. + Phạm vi một số bộ phận trong vùng biển chủ quyền của nước ta (nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, ) 3. Thái độ: - Ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên biển, bảo vệ vùng biển- vùng trời của tổ quốc. 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Bản đồ khu vực Đông Nam Á. - Kênh hình sgk. - Tranh ảnh, phim tư liệu về tài nguyên, môi trường, cảnh đẹp của biển Việt Nam. - Máy tính và máy chiếu. 2. HS: Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu, nội dung câu hỏi sgk trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (05’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 92
- Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Mục tiêu: Liên hệ và trình bày được diện tích, một số đặc điểm của Biển Đông và vùng biển nước ta và vận dụng những hiểu biết của mình tìm ra kiến thức mới. Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với sự hiểu biết của mình cho biết: Trình bày được diện tích, một số đặc điểm của Biển Đông và vùng biển nước ta? Để giúp các em hiểu rõ hơn cùng tìm hiểu nội dung tiết học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (35’) Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam. (Cặp đôi) (35’) Mục tiêu: Trình bày được diện tích, một số đặc điểm của Biển Đông và vùng biển nước ta. GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. 1. Đặc điểm chung của vùng biển Hoạt động 1: Tìm hiểu về diện tích, giới Việt Nam. hạn vùng biển Việt Nam.(17') a. Diện tích, giới hạn: GV yêu cầu HS: Quan sát bản đồ khu vực - Biển đông là một vùng biển lớn, Đông Nam Á, kết hợp lược đồ H24.1 sgk và tương đối kín, nằm trãi rộng từ thông tin “Thảo luận cặp” trả lời nội dung xích đạo tới chí tuyến Bắc, thể hiện câu hỏi sau: rõ tính chất nhiệt đới gió mùa khu Biển đông có đặc điểm gì? Diện tích? vực Đông Nam Á. Em hãy tìm trên H24.1 vị trí các eo biển và - Diện tích: 3.447.000 Km2. các vịnh biển? (Phương án kiểm tra đánh - Vùng biển của Việt Nam thuộc giá) biển đông có diện tích trên 1triệu Phần biển Việt Nam nằm trong biển đông Km2. có diện tích là bao nhiêu Km2?Tiếp giáp vùng biển của những quốc gia nào? HS trình bày – bổ sung. GV nhận xét- chuẩn xác kiến thức. HS: Đọc bài đọc thêm sgk. GV: Giới thiệu HS quan sát H 24.5, H24.6 sơ đồ thể hiện vùng biển chủ quyền Việt Nam. GV: mở rộng liên hệ GDHS ý thức bảo vệ vùng biển chủ quyền Việt Nam. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm khí hậu b. Đặc điểm khí hậu và hải văn và hải văn của biển Việt Nam.(18’) của biển: GV yêu cầu HS: Quan sát H24.2, H24.3sgk, - Biển nóng quanh năm. kết hợp với thông tin“ Thảo luận nhóm” - Chế độ hải văn theo mùa. theo nội dung sau: - Chế độ triều phức tạp (tạp triều, Chế độ gió biển, mưa, thủy triều, độ mặn nhật triều). của biển như thế nào? - Độ mặn trung bình của biển đông Rút ra kết luận chung về đặc điểm khí hậu từ 30- 33%. và hải văn của biển Việt Nam?(Phương án Trường THCS Phan Ngọc Hiển 93
- Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 kiểm tra đánh giá) Nhóm HS trình bày, bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. 3. Luyện tập: (03’) Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng làm bài tập, trả lời câu hỏi, giúp HS nắm nội dung cơ bản cần thiết của bài. Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung GV cho HS: Dựa vào nội dung câu hỏi - Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình sgk trả lời: năm của nước biển tầng mặt là 230C, Vùng biển Việt Nam mang tính chất biên độ nhiệt trong năm nhỏ. nhiệt đới gió mùa, em hãy chứng minh - Chế độ gió: trên Biển đông, gió điều đó thông qua các yếu tố khí hậu hướng đông bắc chiếm ưu thế từ tháng biển? 10 đến tháng 4, các tháng còn lại ưu HS trình bày- bổ sung. thế thuộc về gió tây nam. GV chốt lại nội dung kiến thức. - Chế độ mưa: lượng mưa trên biển đạt 1100- 1300mm/năm 4. Hướng dẫn về nhà: (02’) HS về: - Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập 1 sgk. - Chuẩn bị bài mới: Vùng biển Việt Nam (tiếp theo) Xem kĩ tranh ảnh, nội dung câu hỏi sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm căn, Ngày tháng Năm 20 Ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 94
- Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 19/01/2021 Tuần: 22 Tiết: 25 BÀI 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM (tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng, một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta, sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển. 2. Kĩ năng: - Sử dụng, khai thác tranh ảnh, phim tư liệu về tài nguyên, môi trường, cảnh đẹp của biển Việt Nam. 3. Thái độ: - Ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên biển, bảo vệ vùng biển- vùng trời của tổ quốc. 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Bản đồ khu vực Đông Nam Á. - Kênh hình sgk. - Tranh ảnh, phim tư liệu về tài nguyên, môi trường, cảnh đẹp của biển Việt Nam. - Máy tính và máy chiếu. 2. HS: Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu, nội dung câu hỏi sgk trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Kiểm tra 15’: 2. Khởi động: (02’) Mục tiêu: Liên hệ và trình bày được nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng và vận dụng những hiểu biết của mình tìm ra kiến thức mới. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 95
- Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với sự hiểu biết của mình cho biết: Em hãy cho biết một số tài nguyên vùng biển nước ta?Đó là cơ sở phát triển ngành kinh tế nào? Để giúp các em hiểu rõ hơn cùng tìm hiểu nội dung tiết học hôm nay. 3. Hình thành kiến thức: (23’) Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam. (Cặp đôi, Cá nhân) (23’) Mục tiêu: Trình bày được nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng, một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta, sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển. GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. 2. Tài nguyên và bảo vệ môi GV cho HS: Quan sát một số tranh ảnh, trường biển Việt Nam. video về tài nguyên vùng biển Việt Nam, kết hợp thông tin “Thảo luận cặp” trả lời nội - Nguồn tài nguyên biển phong dung câu hỏi sau: phú, đa dạng (thủy sản, khoáng sản Hãy kể một số tài nguyên vùng biển nước nhất là dầu mỏ và khí đốt, du lịch ta chúng là cơ sở cho những ngành kinh tế có nhiều bãi biển đẹp, muối). nào? (Phương án kiểm tra đánh giá) - Một số thiên tai thường xãy ra Nhận xét chung về tài nguyên biển nước trên vùng biển nước ta (mưa, bão, ta? sóng lớn, triều cường, ) HS trình bày- bổ sung. - Vấn đề ô nhiễm nước biển, suy GV nhận xét- chuẩn xác kiến thức. giảm nguồn hải sản và khai thác GV: mở rộng liên hệ GDHS ý thức bảo vệ hợp lí, bảo vệ môi trường biển. nguồn tài nguyên biển Việt Nam. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. GV: tiếp tục cho HS đoạn video về thực trạng môi trường biển ở Việt Nam, yêu cầu HS kết hợp nội dung vừa xem với thông tin sgk, hãy cho biết: Một số thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta? Những vấn đề môi trường ở Biển Đông? Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam, chúng ta cần phải làm gì? (Phương án kiểm tra đánh giá) HS trình bày, bổ sung. GV: mở rộng liên hệ GDHS ý thức bảo vệ môi trường biển Việt Nam. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. 4. Luyện tập: (03’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 96
- Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng làm bài tập, trả lời câu hỏi, giúp HS nắm nội dung cơ bản cần thiết của bài. Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung GV cho HS: Dựa vào nội dung câu hỏi Thuận lợi: biển giàu tài nguyên sinh sgk trả lời: vật biển (cá, tôm, mực, san hô, ), Biển đã đem lại những thuận lợi và khoáng sản (dầu khí, kim loại, phi kim khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống loại), có nhiều bãi biển đẹp, có nhiều của nhân dân ta? vũng vịnh, thuận lợi để phát triển nghề cá, khai thác và chế biến khoáng HS trình bày- bổ sung. sản, du lịch biển- đảo, giao thông vận GV chốt lại nội dung kiến thức. tải biển, - Khó khăn: bão, nước biển dâng, sạt lở bờ biển 5. Hướng dẫn về nhà: (02’) HS về: - Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập 1 sgk. - Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ lược đồ, tranh ảnh, nội dung câu hỏi sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 97
- Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 19/01/2021 Tuần: 22 Tiết: 26 BÀI 26: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng, sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta qua các giai đoạn địa chất. - Trình bày được khoáng sản là nguồn tài nguyên quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước, là loại tài nguyên không thể phục hồi, trong khi đó 1 số loại khoáng sản của nước ta đang có nguy cơ cạn kiệt. Vì vậy cần phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên này. Biết việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ở một số vùng đã gây ô nhiễm môi trường, vì vậy việc khai thác khoáng sản cần phải đi đôi với bảo vệ môi trường. 2. Kĩ năng: Đọc lược đồ khoáng sản Việt Nam, để: - Nhận xét sự phân bố khoáng sản nước ta. - Xác định được các mỏ khoáng sản lớn và các vùng mỏ khoáng sản trên bản đồ. 3. Thái độ: - Ý thức trong việc bảo vệ nguốn tài nguyên môi trường. Không đồng tình với việc khai thác khoáng sản trái phép. 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Mẫu khoáng sản Việt Nam.(4 hộp) - Bản đồ khoáng sản Việt Nam, Bảng phụ nội dung phần 2. - Kênh hình sgk. - Máy tính và máy chiếu. 2. HS: Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ lược đồ, bảng số liệu, nội dung câu hỏi sgk trước ở nhà. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 98
- Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (05’) Mục tiêu: Liên hệ và trình bày được được nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng và vận dụng những hiểu biết của mình tìm ra kiến thức mới. Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với sự hiểu biết của mình cho biết: Em hãy kể tên một số tài nguyên khoáng sản ở nước ta và cho biết nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản như thế nào? Để giúp các em hiểu rõ hơn cùng tìm hiểu nội dung tiết học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (35’) Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản. (Cá nhân, Cặp đôi) (16’) Mục tiêu: Trình bày được nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng, sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta qua các giai đoạn địa chất. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 1. Việt Nam là nước giàu tài GV yêu cầu HS: Dựa vào kiến thức đã học, nguyên khoáng sản. kết hợp thông tin sgk và sự hiểu biết của mình cho biết: Những bằng chứng nào cho thấy Việt Nam là nước giàu về tài nguyên khoáng sản? - Khoáng sản nước ta phong phú về GV: Giới thiệu 18 mẫu quặng và khoáng sản loại hình, đa dạng về chủng loại. chính của nước ta cho HS quan sát. GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. GV cho HS: Quan sát bản đồ khoáng sản - Phần lớn các mỏ có trữ lượng vừa Việt Nam, lược đồ H26.1 đọc thông tin sgk và nhỏ. “Thảo luận cặp” cho biết: Em có nhận xét gì về trữ lượng của khoáng sản ở nước ta?Tìm một số mỏ khoáng - Một số khoáng sản có trữ lượng sản có trữ lượng lớn? lớn: Than, dầu mỏ, khí đốt, bôxit, Nước ta giàu về tài nguyên khoáng sản, sắt, crôm, thiết, Apatit, đất hiếm, các mỏ này có trữ lượng lớn có ý nghĩa gì đá vôi. đối với sự phát triển công nghiệp nước ta? (Phương án kiểm tra đánh giá) HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. Hoạt động 2 : Tìm hiểu Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản. (Cá nhân, Nhóm) (19’) Mục tiêu: Trình bày được khoáng sản là nguồn tài nguyên quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước, là loại tài nguyên không thể phục hồi, trong khi đó 1 số loại khoáng sản của nước ta đang có nguy cơ cạn kiệt. Vì vậy cần phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên này. Biết việc khai Trường THCS Phan Ngọc Hiển 99
- Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ở một số vùng đã gây ô nhiễm môi trường, vì vậy việc khai thác khoáng sản cần phải đi đôi với bảo vệ môi trường. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. 2. Vấn đề khai thác và bảo vệ tài GV cho HS: Đọc thông tin sgk và bằng nguyên khoáng sản. những hiểu biết của mình “Thảo luận nhóm” theo nội dung sau: Em biết gì về vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản ở nước ta hiện nay? Kể một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chống một số tài nguyên khoáng sản nước ta? (Phương án kiểm tra đánh giá) - Khoáng sản là tài nguyên không Nhóm HS trình bày- bổ sung. thể phục hồi. GV nhận xét- chuẩn xác kiến thức. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. HS: Nếu khai thác bừa bãi hoặc kĩ thuật khai thác lạc hậu thì môi trường ở những nơi này sẽ ra sao? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên khoáng sản của nước ta? GV: Liên hệ GDHS ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản và môi trường. GV: Giới thiệu luật khoáng sản của nhà nước - Cần thực hiện tốt luật khoáng sản ra đời vào ngày 20- 03- 1996. (gồm 10 để khai thác hợp lí, sử dụng tiết chương 66 điều). kiệm và có hiệu quả nguồn tài HS trình bày- bổ sung. nguyên khoáng sản quí giá của GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. nước ta. 3. Luyện tập: (03’) Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng làm bài tập, trả lời câu hỏi, giúp HS nắm nội dung cơ bản cần thiết của bài. Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung GV cho HS: Dựa vào nội dung câu hỏi (1)- Hiện nay đã khảo sát, thăm dò sgk trả lời: được khoảng 5000 nghìn điểm quặng Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng? sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác. -Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxít(quặng nhôm). Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt (2) Nguyên nhân nhanh chóng một số tài nguyên khoáng - Quản lí lỏng lẻo. sản nước ta? - Tự do khai thác bừa bãi. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 100
- Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 HS trình bày- bổ sung. - Kĩ thuật khai thác lạc hậu. GV chốt lại nội dung kiến thức. - Thăm dò đánh giá không chính xác. 4. Hướng dẫn về nhà: (02’) HS về: - Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập 1,2 sgk. - Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm đị hình Việt Nam- Xem kĩ lược đồ, nội dung câu hỏi sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm căn, Ngày tháng Năm 20 Ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 101