Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tiết 35+36 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng:

1. Kiến thức:

- Trình bày được những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa, sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền.

- Trình bày được những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống và sản xuất ở Việt Nam. Biết một số biện pháp phòng chống thiên tai do thời tiết khí hậu gây ra.

 2. Kĩ năng: 

- Sử dụng bản đồ khí hậu để hiểu và trình bày một số đặc điểm của khí hậu nước ta và của mỗi miền.

- Phân tích bảng số liệu về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm (Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh) để hiểu rõ sự khác nhau về khí hậu của các miền.

3. Thái độ:

- Ý thức tìm hiểu về khí hậu, không đồng tình với những hành vi gây ô nhiễm môi trường, có tinh thần tương thân tương ái.

4. Năng lực hình thành:

- Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.

docx 15 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 5460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tiết 35+36 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_8_tiet_3536_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs.docx

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tiết 35+36 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 ,Ngày soạn: 08/03/2021 Tuần: 27 Tiết: 35 CHỦ ĐỀ KHÍ HẬU VIỆT NAM (tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa, sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền. - Trình bày được những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống và sản xuất ở Việt Nam. Biết một số biện pháp phòng chống thiên tai do thời tiết khí hậu gây ra. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ khí hậu để hiểu và trình bày một số đặc điểm của khí hậu nước ta và của mỗi miền. - Phân tích bảng số liệu về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm (Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh) để hiểu rõ sự khác nhau về khí hậu của các miền. 3. Thái độ: - Ý thức tìm hiểu về khí hậu, không đồng tình với những hành vi gây ô nhiễm môi trường, có tinh thần tương thân tương ái. 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Bản đồ khí hậu Việt Nam. - Bảng số liệu về khí hậu, biểu đồ khí hậu ba địa điểm. - Kênh hình sgk, tranh ảnh phục vụ bài học. - Máy tính và máy chiếu. 2. HS: Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ bảng số liệu, tranh ảnh, nội dung câu hỏi sgk trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (05’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 111
  2. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Mục tiêu: Liên hệ trình bày những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của mùa gió Tây Nam, sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền và vận dụng những hiểu biết của mình tìm ra kiến thức mới.  Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với sự hiểu biết của mình cho biết: Em hãy trình những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của mùa gió Tây Nam, sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền? Để giúp các em hiểu rõ hơn cùng tìm hiểu nội dung tiết học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (35’) Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung Hoạt động1 : Tìm hiểu mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ). (Nhóm) (20’) Mục tiêu: Trình bày được những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của mùa gió Tây Nam, sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền. GV tổ chức cho HS hoạt động 4. Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng nhóm. 10(mùa hạ) GV cho HS: Dựa vào thông Miền khí Trung Bắc bộ Nam bộ tin sgk, kết hợp bảng 31.1 sgk hậu bộ “Thảo luận nhóm” hoàn thành Trạm tiêu Hà Nội Huế TP.HCM nội dung sau: biểu  Nhiệt độ cao nhất của ba Hướng gió ĐN – Tây – TN trạm? Nguyên nhân gây ra sự chính TN TN khác nhau của các trạm? Nhiệt độ 28.9 29.4 27.1  Cho biết mưa bão nước ta trung tháng diễn biến như thế nào? 7 (0C)  Nêu nhận xét chung về khí Lượng mưa 288.2 95.3 293.7 hậu nước ta trong mùa trung bình hạ?(Phương án kiểm tra đánh tháng giá) 7(mm) HS trình bày- bổ sung. Dạng thời Mưa rào, Gió tây Mưa rào, GV nhận xét- chốt lại nội tiết thường bão khô mưa dung kiến thức. gặp nóng dông * Kết luận: Mùa gió tây nam tháng 5 tháng 10 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to gió lớn và dông bảo diễn ra phổ biến trên cả nước. Hoạt động 2 : Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại. (Cá nhân) (15’) Mục tiêu: Trình bày được những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống và sản xuất ở Việt Nam. Biết một số biện pháp phòng chống thiên tai do thời tiết khí hậu gây ra. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 5. Những thuận lợi và khó GV yêu cầu HS: Đọc thông tin sgk, kết hợp khăn do khí hậu mang lại. với sự hiểu biết thực tế của mình hãy cho biết: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 112
  3. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Tuần: 27 Tiết: 36 BÀI 33: ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam. - Trình bày được những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông trong sạch. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ tự nhiên Việt Nam, lược đồ các hệ thống sông lớn ở Việt Nam để trình bày các đặc điểm chung của sông ngòi nước ta. - Phân tích bảng số liệu về các hệ thống sông lớn ở Việt Nam. - Vẽ biểu đồ phân bố lưu lượng nước trong năm ở một địa điểm (trạm thủy văn cụ thể) 3. Thái độ: - Ý thức giữ gìn, bảo vệ nguồn nước ngọt và các sông, hồ của quê hương, đất nước. Không đổ chất thải vào các sông, hồ. 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Bản đồ Tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ sông ngòi Việt Nam. - Kênh hình sgk, tranh ảnh phục vụ bài học. - Máy tính và máy chiếu. 2. HS: Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ lược đồ, bảng số liệu, nội dung câu hỏi sgk trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (05’) Mục tiêu: Liên hệ trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam và vận dụng những hiểu biết của mình tìm ra kiến thức mới.  Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với sự hiểu biết của mình cho biết: Em hãy trình bày đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam? Để giúp các em hiểu rõ hơn cùng tìm hiểu nội dung tiết học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (35’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 114
  4. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung Hoạt động1 : Tìm hiểu đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam. (Cá nhân) (20’) Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 1. Đặc điểm chung. GV yêu cầu HS: Dựa vào thông tin sgk, kết hợp với quan sát H33.1sgk và sự hiểu biết thực tế hãy cho biết:  Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì?  Vì sao nước ta có rất nhiều sông suối, song - Nước ta có mạng lưới sông phần lớn lại là các sông nhỏ, ngắn và dốc? ngòi dày đặc, phân bố rộng (Phương án kiểm tra đánh giá) khắp trên cả nước.  Hãy sắp xếp các sông lớn theo 2 hướng chính - Sông ngòi nước ta chảy theo 2 Tây Bắc- Đông Nam và vòng cung?(Xác định hướng chính Tây Bắc- Đông lược đồ) Nam và vòng cung.  Dựa vào bảng 33.1 cho biết mùa lũ trên các - Sông ngòi nước ta có 2 mùa lưu vực sông có trùng nhau không?Giải thích vì nước: Mùa lũ và mùa cạn khác sao có sự khác biệt đó? (Phương án kiểm tra nhau rõ rệt. đánh giá) - Sông ngòi nước ta có lượng  Nhân dân ta đã tiến hành những biện pháp phù sa lớn. nào để khai thác các nguồn lợi và hạn chế tác hại của lũ lụt?  Với lượng phù sa lớn như vậy có tác động như thế nào đến thiên nhiên và đời sống dân cư ở đồng bằng châu thổ Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long?(Phương án kiểm tra đánh giá) HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về việc khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông. (Nhóm, Cá nhân) (15’) Mục tiêu: Trình bày được những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông trong sạch. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 2. Khai thác kinh tế và bảo vệ sự GV yêu cầu HS: Dựa vào thông tin sgk, kết trong sạch của các dòng sông. hợp với sự hiểu biết cho biết: a. Giá trị của sông ngòi.  Giá trị sông ngòi của nước ta? - Sông ngòi nước ta có giá trị to lớn  Em hãy tìm trên H33.1 hoặc bản đồ các về nhiều mặt: hồ nước: Hòa Bình, Trị An, YaLy, Thác Bà, + Trồng lúa nước. Dầu Tiếng và cho biết chúng nằm trên + Thủy lợi. những dòng sông nào? + Thủy điện. HS trình bày- bổ sung. + Phù sa. GV nhận xét- kết luận. + Nuôi trồng thủy sản. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 115
  5. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. + Giao thông vận tải. GV yêu cầu HS: Dựa vào thông tin sgk, kết + Du lịch. hợp với sự hiểu biết của mình “Thảo luận b. Sông ngòi nước ta đang bị ô nhóm” cho biết: nhiễm do:  Nguyên nhân nào làm cho nguồn nước bị - Nước thải, rác thải của sản xuất ô nhiễm? công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ,  Để dòng sông không bị ô nhiễm chúng ta sinh hoạt cần phải làm gì? - Vật liệu chìm đắm cản trở dòng GV cho HS liên hệ bản thân giáo dục các chảy tự nhiên. em ý thức bảo vệ nguồn nước sông, biển, - Đánh bắt thủy sản bằng hóa chất, đại dương Đặc biệt là ở địa phương nơi bằng điện các em đang sinh sống. Nhóm HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. 3. Luyện tập: (03’) Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng làm bài tập, trả lời câu hỏi, giúp HS nắm nội dung cơ bản cần thiết của bài. Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung GV cho HS: Dựa vào nội dung câu (1) Vì sông ngòi nước ta chịu ảnh hưởng hỏi sgk trả lời: bởi đặc điểm khí hậu  Vì sao sông ngòi nước ta lại có hai (2) Nguyên nhân mùa nước khác nhau rõ rệt? - Nước thải, rác thải của sản xuất công  Có những nguyên nhân nào làm nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sinh hoạt cho nước sông bị ô nhiễm? Liên hệ ở - Vật liệu chìm đắm cản trở dòng chảy tự địa phương em? nhiên. HS trình bày- bổ sung. - Đánh bắt thủy sản bằng hóa chất, bằng GV chốt lại nội dung kiến thức. điện 4. Hướng dẫn về nhà: (02’) HS về: - Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập 1,2 sgk. - Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ lược đồ, bảng số liệu, nội dung câu hỏi sgk. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 116
  6. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm căn, Ngày tháng Năm 20 Ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 117
  7. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 08/03/2021 Tuần: 28 Tiết: 37 BÀI 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, về mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Biết một số hệ thống sông lớn ở nước ta. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ tự nhiên Việt Nam, lược đồ các hệ thống sông lớn ở Việt Nam để trình bày các đặc điểm của các hệ thống sông lớn của nước ta. - Phân tích bảng số liệu, bảng thống kê về các hệ thống sông lớn ở Việt Nam. 3. Thái độ: - Ý thức bảo vệ nguồn nước, phòng chống lũ lụt. 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Bản đồ sông ngòi Việt Nam. - Kênh hình sgk, tranh ảnh phục vụ bài học. - Máy tính và máy chiếu. 2. HS: Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ lược đồ, bảng số liệu, nội dung câu hỏi sgk trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (05’) Mục tiêu: Liên hệ trình bày và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, về mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Biết một số hệ thống sông lớn ở nước ta và vận dụng những hiểu biết của mình tìm ra kiến thức mới.  Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với sự hiểu biết của mình cho biết: Em hãy kể tên các hệ thống sông lớn của nước ta? Để giúp các em hiểu rõ hơn cùng tìm hiểu nội dung tiết học hôm nay. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 118
  8. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 2. Hình thành kiến thức: (35’) Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu các hệ thống sông lớn ở nước ta.(Cá nhân) (10’) Mục tiêu: Biết một số hệ thống sông lớn ở nước ta. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. * Nước ta có 9 hệ thống sông lớn: GV yêu cầu HS: Quan sát bản đồ sông ngòi + Sông Hồng. Việt Nam, kết hợp với quan sát H33.1sgk cho + Thái Bình. biết: + Kì cùng- Bằng giang.  Nước ta có những hệ thống sông lớn nào? + Mã. Kể tên?Các sông này chảy thuộc những khu + Cả. vực nào?(HS kể và xác định trên bản đồ sông + Thu Bồn. ngòi Việt Nam) (Phương án kiểm tra đánh + Đà Rằng. giá) + Đồng Nai. HS trình bày- bổ sung. + Mê Công. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. * Các hệ thống sông chính ở (Ngoài 9 hệ thống sông lớn ra còn có các hệ nước ta: thống sông nhỏ phân bố tại ven biển Quảng - Hệ thống sông ngòi Bắc Bộ. NinhTrung bộ nước ta. Các hệ thống sông - Hệ thống sông ngòi Trung Bộ. lớn phân bố khắp cả nước căn cứ vào đặc - Hệ thống sông ngòi Nam Bộ. điểm địa hình và tính chất khí hậu của từng miền mà ta có thể chia sông ngòi thành 3 vùng : sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ) Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đặc điểm các hệ thống sông lớn ở nước ta. (Nhóm, Cá nhân) (25’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, về mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Biết một số hệ thống sông lớn ở nước ta. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. * Một số hệ thống sông lớn ở GV cho HS: Dựa vào thông tin sgk, kết hợp nước ta: quan sát bản đồ sông ngòi Việt Nam bảng 34.1 sgk và sự hiểu biết của mình “Thảo luận nhóm” theo nội dung sau: - Nhóm (1,3,5): Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi - Sông ngòi Bắc Bộ: Bắc Bộ theo gợi ý sau: + Chế độ nước theo mùa, thất  Sông ngòi Bắc Bộ bao gồm những hệ thống thường, lũ tập trung nhanh và sông nào? Xác định vị trí trên bản đồ? kéo dài do có khí hậu có mưa  Hệ thống sông Hồng bao gồm những sông theo mùa và thất thường, các chính nào? sông có dạng nan quạt.  Sông ngòi Bắc Bộ có đặc điểm gì? Vì sao lũ + Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng tập trung nhanh và kéo dài như vậy? (Phương 10. án kiểm tra đánh giá) + Tiêu biểu cho hệ thống sông Trường THCS Phan Ngọc Hiển 119
  9. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 - Nhóm (2,4,6): Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi ngòi Bắc Bộ là hệ thống sông Trung Bộ theo gợi ý sau: Hồng và sông Thái Bình.  Sông ngòi Trung Bộ bao gồm những hệ thống - Sông ngòi Trung Bộ: sông nào? Xác định vị trí trên bản đồ? + Thường ngắn và dốc, lũ  Sông ngòi Trung Bộ có đặc điểm gì? Em hãy muộn do mưa vào thu đông từ cho biết vì sao sông ngòi Trung Bộ lại có đặc tháng 9 đến tháng 12; lũ lên điểm như vậy? nhanh và đột ngột nhất là khi - Nhóm (7,8,9 ): Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi gặp mưa và bão, do địa hình Nam Bộ theo gợi ý sau: hẹp ngang và dốc.  Sông ngòi Nam Bộ bao gồm những hệ thống + Tiêu biểu là hệ thống sông sông nào? Xác định vị trí trên bản đồ? Mã, sông Cả, sông Thu Bồn,  Sông ngòi Nam Bộ có đặc điểm gì? sông Ba (Đà Rằng)  Em hãy cho biết đoạn sông Mê Công chảy qua - Sông ngòi Nam Bộ: nước ta có chung tên là gì? Chia làm mấy + Lượng nước lớn, chế độ nước nhánh? Tên của các sông nhánh đó? Đổ nước ra khá điều hòa do địa hình tương biển bằng những cửa nào? (Phương án kiểm tra đối bằng phẳng, khí hậu điều đánh giá)( HS xác định bản đồ) hòa hơn vùng Bắc Bộ và Trung Nhóm HS trình bày- bổ sung. Bộ GV nhận xét- chuẩn xác kiến thức và Liên hệ + Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng GD HS ý thức phòng chống lũ lụt ở đồng bằng 11. sông Hồng (Bắc Bộ) nói riêng và cả nước nói + Có 2 hệ thống sông lớn là hệ chung. thống sông Mê Công và hệ GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. thống sông Đồng Nai. GV yêu cầu HS: Dựa vào sự hiểu biết của mình, + Sông Mê Công là hệ thống kết hợp với kiến thức đã học hãy: sông lớn nhất Đông Nam Á,  Nêu những thuận lợi và khó khăn do lũ gây ra chảy qua nhiều quốc gia. Sông ở đồng bằng sông Cửu Long?Biện pháp khắc Mê Công đã mang đến cho đất phục? (Phương án kiểm tra đánh giá) nước tanhững nguồn lợi to lớn, HS trình bày- bổ sung. song cũng gây nên những khói GV: Liên hệ GDHS việc bảo vệ môi trường, khăn không nhỏ vào mùa lũ. bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. 3. Luyện tập: (03’) Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng làm bài tập, trả lời câu hỏi, giúp HS nắm nội dung cơ bản cần thiết của bài. Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung GV cho HS: Dựa vào nội dung câu (1) Hà Nội: nằm trên bờ sông Hồng. TP hỏi sgk trả lời: Hồ Chí Minh: nằm trên bờ sông Sài Gòn.  Các thành phố Hà Nội, TP Hồ Chí Đà Nẵng: nằm trên bờ sông Hàn. Cần Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ nằm trên Thơ: nằm trên bờ sông Hậu Giang. những dòng sông nào? (2) ĐBSH: Đắp đê lớn chống lũ; tiêu lũ  Nêu cách phòng chống lũ lụt ở theo sông nhánh và ô trũng, bơm nước từ Trường THCS Phan Ngọc Hiển 120
  10. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 đồng bằng sông Hồng và đồng bằng đồng ruộng ra sông. ĐBSCL: Đắp đê bao sông Cửu Long? hạn chế lũ nhỏ; tiêu lũ ra vùng biển phía HS trình bày- bổ sung. tây theo các kênh rạch; làm nhà nổi, làng GV chốt lại nội dung kiến thức. nổi; xây dựng làng tại các vùng đất cao hạn chế tác động của lũ. 4. Hướng dẫn về nhà: (02’) HS về: - Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập 1,2,3 sgk. - Chuẩn bị bài mới: Thực Hành- Xem kĩ bảng số liệu, nội dung câu hỏi sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 121
  11. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 08/03/2021 Tuần: 28 Tiết: 38 BÀI 35: THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU, THỦY VĂN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về khí hậu, thủy văn Việt Nam thông qua hai lưu vực sông: Lưu vực sông Hồng (Bắc Bộ), lưu vực sông Gianh (Trung Bộ). - Nhận rõ mối quan hệ của các hợp phần trong cảnh quan tự nhiên. Cụ thể là mối quan hệ nhân quả giữa mùa mưa và mùa lũ trên các lưu vực sông. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ, kĩ năng xử lí và phân tích số liệu khí hậu - thủy văn. 3. Thái độ: - Nghiêm túc hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. - Yêu thích học bộ môn. 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Bản đồ sông ngòi Việt Nam, biểu đồ mẫu trạm sông Hồng. - Kênh hình sgk, tranh ảnh phục vụ bài học. - Máy tính và máy chiếu. 2. HS: Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ lược đồ, bảng số liệu, nội dung câu hỏi sgk trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (05’) Mục tiêu: Liên hệ trình bày được kiến thức về khí hậu, thủy văn Việt Nam thông qua lưu vực sông Hồng (Bắc Bộ), biết được khí hậu và thủy văn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong đó chế độ dòng chảy của sông ngòi phụ thuộc chặt chẽ vào lượng mưa của khí hậu và vận dụng những hiểu biết của mình tìm ra kiến thức mới.  Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với sự hiểu biết của mình cho biết: Em hãy cho biết khí hậu và thủy văn có mối quan hệ như thế nào đối với dòng Trường THCS Phan Ngọc Hiển 122
  12. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 chảy?Liên hệ thực tế? Để giúp các em hiểu rõ hơn cùng tìm hiểu nội dung tiết học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (35’) Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung Hoạt động 1 : Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên lưu vực sông Hồng.(Cá nhân) (22’) Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về khí hậu, thủy văn Việt Nam thông qua lưu vực sông: Lưu vực sông Hồng (Bắc Bộ) - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ, kĩ năng xử lí và phân tích số liệu khí hậu - thủy văn. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 1. Vẽ biểu đồ thể hiện chế Bước 1: GV yêu cầu HS đọc trước mục 1 sgk trang độ mưa và chế độ dòng 124 để biết trước các nhiệm vụ cần thực hiện trong chảy trên lưu vực sông bài thực hành. Sau đó hướng dẫn các HS vẽ biểu đồ Hồng. thể hiện lượng mưa và lưu lượng nước lưu vực Sông Hồng tại trạm Sơn Tây: Vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường: + Biểu đồ lượng mưa: hình cột, tô màu xanh. + Biểu đồ lưu lượng: đường biểu diễn, màu đỏ. Bước 2: HS tiến hành vẽ biểu đồ, GV quan sát và nhắc nhở HS một số lỗi trong quá trình vẽ. Bước 3: GV nhận xét một số biểu đồ để HS rút kinh nghiệm và đưa ra biểu đồ vẽ mẫu. Lượng mưa (mm) Lưu lượng (m3/s) 400 10000 350 9000 8000 300 7000 250 6000 Lượng mưa 200 5000 Lưu lượng 150 4000 3000 100 2000 50 1000 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CHẾ ĐỘ MƯA VÀ CHẾ ĐỘ DÒNG CHẢY CỦA SÔNG HỒNG Hoạt động 2 : Tính thời gian và độ dài ( số tháng )của mùa mưa và mùa lũ tại Trường THCS Phan Ngọc Hiển 123
  13. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 lưu vực sông Hồng. (Cặp đôi) (07’) Mục tiêu: Kĩ năng xử lí và phân tích số liệu khí hậu - thủy văn. GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. 2. Thời gian và độ dài (số tháng) GV cho HS: Dựa vào bảng số liệu 35.1, của mùa mưa và mùa lũ tại lưu vực kết hợp với biểu đồ đã vẽ “Thảo luận sông Hồng. cặp” theo nội dung sau: - Mùa mưa: từ tháng 5 tháng 10.  Tính thời gian và độ dài ( số tháng) của - Mùa lũ: từ tháng 6 tháng 11. mùa mưa và mùa lũ tại lưu vực sông Hồng theo chỉ tiêu vượt giá trị TB tháng? HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chuẩn xác kiến thức. Hoạt động 3: Nhận xét mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên lưu vực sông Hồng (Cá nhân) (06’) Mục tiêu: Nhận rõ mối quan hệ của các hợp phần trong cảnh quan tự nhiên. Cụ thể là mối quan hệ nhân quả giữa mùa mưa và mùa lũ trên các lưu vực sông. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 3. Nhận xét mối quan hệ giữa GV yêu cầu HS: Dựa vào kiến thức đã học và mùa mưa và mùa lũ trên lưu sự hiểu biết của mình: vực sông Hồng.  Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên lưu vực sông Hồng và trên toàn - Tháng mùa lũ trùng với tháng quốc? mùa mùa mưa: 6, 7, 8, 9, 10. HS trình bày- bổ sung. - Sông Hồng mùa lũ đến chậm GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. hơn mùa mưa (mùa mưa tháng 5- (Trên thực tế mùa lũ không trùng khớp với mùa lũ bắt đầu tháng 6) mùa mưa vì ngoài mưa còn có nhân tố khác biến đổi dòng chảy: độ che phủ rừng, hệ số thấm của đất, hình dạng mạng lưới sông, hồ chưa nước nhân tạo đã điều tiết sông ngòi theo nhu cầu sử dụng của con người. VD: ở lưu vực còn nhiều rừng, hệ số thấm của đất đá cao, nhiều hang động ngầm mùa lũ diễn ra chậm hơn mùa mưa) 3. Luyện tập: (03’) Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng vẽ biểu đồ chế độ mưa chế độ dòng chảy của các lưu vực sông, giúp HS nắm nội dung cơ bản cần thiết của bài. Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung GV : Hướng dẫn thêm cho HS kĩ - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ cho HS. năng vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên các lưu vực. HS trình bày- bổ sung. GV chốt lại nội dung kiến thức. 4. Hướng dẫn về nhà: (02’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 124
  14. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 HS về: - Học bài. - Chuẩn bị bài mới: Thực hành (tiếp theo)- Xem kĩ bảng số liệu, nội dung câu hỏi sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm căn, Ngày tháng Năm 20 Ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 125