Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tiết 37 đến 42 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng:

1. Kiến thức:

- Trình bày và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, về mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Biết một số hệ thống sông lớn ở nước ta.

2. Kĩ năng: 

- Sử dụng bản đồ tự nhiên Việt Nam, lược đồ các hệ thống sông lớn ở Việt Nam để trình bày các đặc điểm của các hệ thống sông lớn của nước ta.

- Phân tích bảng số liệu, bảng thống kê về các hệ thống sông lớn ở Việt Nam.

3. Thái độ:

- Ý thức bảo vệ nguồn nước, phòng chống lũ lụt.

4. Năng lực hình thành:

- Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.

docx 24 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tiết 37 đến 42 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_8_tiet_37_den_42_nam_hoc_2020_2021_truong.docx

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tiết 37 đến 42 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 08/03/2021 Tuần: 28 Tiết: 37 BÀI 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, về mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Biết một số hệ thống sông lớn ở nước ta. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ tự nhiên Việt Nam, lược đồ các hệ thống sông lớn ở Việt Nam để trình bày các đặc điểm của các hệ thống sông lớn của nước ta. - Phân tích bảng số liệu, bảng thống kê về các hệ thống sông lớn ở Việt Nam. 3. Thái độ: - Ý thức bảo vệ nguồn nước, phòng chống lũ lụt. 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Bản đồ sông ngòi Việt Nam. - Kênh hình sgk, tranh ảnh phục vụ bài học. - Máy tính và máy chiếu. 2. HS: Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ lược đồ, bảng số liệu, nội dung câu hỏi sgk trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (05’) Mục tiêu: Liên hệ trình bày và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, về mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Biết một số hệ thống sông lớn ở nước ta và vận dụng những hiểu biết của mình tìm ra kiến thức mới.  Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với sự hiểu biết của mình cho biết: Em hãy kể tên các hệ thống sông lớn của nước ta? Để giúp các em hiểu rõ hơn cùng tìm hiểu nội dung tiết học hôm nay. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 126
  2. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 2. Hình thành kiến thức: (35’) Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu các hệ thống sông lớn ở nước ta.(Cá nhân) (10’) Mục tiêu: Biết một số hệ thống sông lớn ở nước ta. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. * Nước ta có 9 hệ thống sông lớn: GV yêu cầu HS: Quan sát bản đồ sông ngòi + Sông Hồng. Việt Nam, kết hợp với quan sát H33.1sgk cho + Thái Bình. biết: + Kì cùng- Bằng giang.  Nước ta có những hệ thống sông lớn nào? + Mã. Kể tên?Các sông này chảy thuộc những khu + Cả. vực nào?(HS kể và xác định trên bản đồ sông + Thu Bồn. ngòi Việt Nam) (Phương án kiểm tra đánh + Đà Rằng. giá) + Đồng Nai. HS trình bày- bổ sung. + Mê Công. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. * Các hệ thống sông chính ở (Ngoài 9 hệ thống sông lớn ra còn có các hệ nước ta: thống sông nhỏ phân bố tại ven biển Quảng - Hệ thống sông ngòi Bắc Bộ. NinhTrung bộ nước ta. Các hệ thống sông - Hệ thống sông ngòi Trung Bộ. lớn phân bố khắp cả nước căn cứ vào đặc - Hệ thống sông ngòi Nam Bộ. điểm địa hình và tính chất khí hậu của từng miền mà ta có thể chia sông ngòi thành 3 vùng : sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ) Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đặc điểm các hệ thống sông lớn ở nước ta. (Nhóm, Cá nhân) (25’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, về mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Biết một số hệ thống sông lớn ở nước ta. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. * Một số hệ thống sông lớn ở GV cho HS: Dựa vào thông tin sgk, kết hợp nước ta: quan sát bản đồ sông ngòi Việt Nam bảng 34.1 sgk và sự hiểu biết của mình “Thảo luận nhóm” theo nội dung sau: - Nhóm (1,3,5): Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi - Sông ngòi Bắc Bộ: Bắc Bộ theo gợi ý sau: + Chế độ nước theo mùa, thất  Sông ngòi Bắc Bộ bao gồm những hệ thống thường, lũ tập trung nhanh và sông nào? Xác định vị trí trên bản đồ? kéo dài do có khí hậu có mưa  Hệ thống sông Hồng bao gồm những sông theo mùa và thất thường, các chính nào? sông có dạng nan quạt.  Sông ngòi Bắc Bộ có đặc điểm gì? Vì sao lũ + Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng tập trung nhanh và kéo dài như vậy? (Phương 10. án kiểm tra đánh giá) + Tiêu biểu cho hệ thống sông Trường THCS Phan Ngọc Hiển 127
  3. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 (Cá nhân) (08’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 1. Đặc điểm chung của sinh vật GV cho HS: Quan sát tranh và dựa vào Việt Nam. thông tin sgk, kết hợp với kiến thức đã học cho biết: - Sinh vật Việt Nam rất phong phú:  Sinh vật Việt Nam có đặc điểm gì?Giải có nhiều loài, nhiều kiểu gen và thích đặc điểm nổi bật của sinh vật Việt nhiều hệ sinh thái. Nam? (Phương án kiểm tra đánh giá) - Sinh vật Việt Nam chịu tác động HS trình bày- bổ sung. của con người, nhiều hệ sinh thái rự GV nhận xét- chuẩn xác kiến thức. nhiên bị tàn phá, biến đổi và suy GV: Liên hệ GDHS Ý thức bảo vệ các giảm. thực vật ở địa phương, đất nước, không đồng tình, không tham gia các hoạt động phá hoại cây cối Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự giàu có về thành phần loài sinh vật của nước ta. (Cá nhân)(07’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 2. Sự giàu có về thành GV yêu cầu HS: Dựa thông tin sgk và các hình phần loài sinh vật. 37.1, 37.2, 37.3, 37.4, 37.5 hãy:  Nhận xét về thành phần loài của giới sinh vật Nước ta có 14.600 loài thực nước ta? vật, 11.200 loài và phân loài  Dựa vào sự hiểu biết của bản thân: Hãy nêu động vật. Trong đó có nhiều những nhân tố tạo nên sự phong phú về thành phần loài động, thực vật quý hiếm loài của sinh vật nước ta? Ví dụ? (Phương án kiểm đã được đưa vào Sách đỏ tra đánh giá) Việt Nam. HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chuẩn xác kiến thức. GV cho HS: Quan sát đọc số liệu sgk để dẫn chứng, tìm đọc “Sách đỏ Việt Nam” GV: Liên hệ GD HS Ý thức bảo vệ các loài động ở địa phương, đất nước, không đồng tình, không tham gia các hoạt động săn bắt chim thú Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự đa dạng về hệ sinh thái ở nước ta. (Nhóm) (18’) Mục tiêu: Nắm được các kiểu hệ sinh thái rừng ở nước ta và phân bố của chúng. GV tổ chức cho HS hoạt động 3. Sự đa dạng về hệ sinh thái. nhóm. * Hệ sinh thái rừng ngặp mặn : GV yêu cầu HS: Dựa vào thông - Phát triển ở những vùng triều bãi, cửa sông, tin sgk, kết hợp với kiến thức đã ven biển có diện tích trên 300.000 ha. học và sự hiểu biết của mình “ - Thực vật : Sú, vẹt, đước, Trường THCS Phan Ngọc Hiển 139
  4. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Thảo luận nhóm” theo nội - Động vật : nhiều loài tôm, cua, cá và chim thú. dung: * Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa :  Hệ sinh thái là gì? Nước ta - Phát triển ở vùng đồi núi nước ta. bao gồm những hệ sinh thái nào - Có nhiều kiểu rừng : rừng kín thường xanh, đặc trưng? rừng thưa rụng lá, rừng tre nứa, rừng ôn đới núi  Kể tên một số vườn quốc gia cao. Việt Nam? Nêu giá trị? Ví dụ? * Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc  Em hãy kể một số cây trồng gia : vật nuôi ở địa phương em? Là các khu rừng nguyên sinh được bảo vệ nhằm  So sánh rừng tự nhiên và mục đích phục hồi và phát triển tài nguyên sinh rừng trồng? học tự nhiên. Nhóm HS trình bày- bổ sung. * Các hệ sinh thái nông nghiệp : GV nhận xét- chốt lại nội dung Do con người tạo ra và ngày càng mở rộng lấn kiến thức. át các hệ sinh thái tự nhiên. 3. Luyện tập: (03’) Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng làm bài tập, trả lời câu hỏi, giúp HS nắm nội dung cơ bản cần thiết của bài. Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung GV cho HS: Dựa vào nội dung câu hỏi sgk trả lời:  Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam? - Nội dung bài học.  Nêu tên và sự phân bố các kiểu hệ sinh thái rừng ở nước ta? HS trình bày- bổ sung. GV chốt lại nội dung kiến thức. 4. Hướng dẫn về nhà: (02’) HS về: - Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập 1,2 sgk. - Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ tranh ảnh, nội dung câu hỏi sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm căn, Ngày tháng Năm 20 Ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 140
  5. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 08/03/2021 Tuần: 30 Tiết: 41 BÀI 38: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được giá trị của tài nguyên sinh vật, nguyên nhân suy giảm và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật ở Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Phân tích bảng số liệu về biến động diện tích rừng. 3. Thái độ: - Ý thức bảo vệ các loài động, thực vật ở địa phương, đất nước, không đồng tình, không tham gia các hoạt động phá hoại cây cối, săn bắt chim thú - Có ý thức tìm hiểu và chấp hành các chính sách, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ động, thực vật. 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Lược đồ tự nhiên Châu Á. - Một số tranh ảnh về cảnh quan đặc trưng cho một số kiểu khí hậu của Châu Á. - Máy tính và máy chiếu. 2. HS: Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ bảng số liệu, tranh ảnh, nội dung câu hỏi sgk trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (05’) Mục tiêu: Liên hệ trình bày được giá trị của tài nguyên sinh vật, nguyên nhân suy giảm và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật ở Việt Nam và vận dụng những hiểu biết của mình tìm ra kiến thức mới.  Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với sự hiểu biết của mình cho biết: Em hãy trình bày giá trị tài nguyên sinh vật Việt Nam? Để giúp các em hiểu rõ hơn cùng tìm hiểu nội dung tiết học hôm nay. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 141
  6. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 2. Hình thành kiến thức: (35’) Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu giá trị của tài nguyên sinh vật Việt Nam. (Cá nhân) (10’) Mục tiêu: Trình bày được giá trị của tài nguyên sinh vật Việt Nam. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 1. Giá trị tài nguyên sinh vật. GV yêu cầu HS: Dựa vào thông tin sgk, kết - Giá trị của tài nguyên sinh vật: có hợp quan sát bảng 38.1 và sự hiểu biết của giá trị to lớn về nhiều mặt đối với bản thân: đời sống của con người.  Nêu giá trị tài nguyên sinh vật ở nước ta?VD? (Phương án kiểm tra đánh giá)  Nêu một số sản phẩm lấy từ động vật rừng và từ biển mà em biết? HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chuẩn xác kiến thức. Hoạt động 2 : Tìm hiểu vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng nước ta. (Nhóm)(11’) Mục tiêu: Trình bày nguyên nhân suy giảm và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật ở Việt Nam. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. 2. Bảo vệ tài nguyên rừng. GV yêu cầu HS: Dựa vào thông tin sgk, kết hợp với kiến thức đã học và sự hiểu biết của bản thân “Thảo luận nhóm” theo nội dung bảng: Tài Hiện Nguyên Giải pháp nguyên trạng nhân Rừng . HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chuẩn xác kiến thức. GV Liên hệ GDHS Ý thức bảo vệ thực vật ở địa phương, đất nước, không đồng tình, không tham gia các hoạt động phá hoại cây cối, Có ý thức tìm hiểu và chấp hành các chính sách, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ thực vật. Tài Hiện trạng Nguyên nhân Giải pháp nguyên Rừng Hiện nay rừng - Chiến tranh hủy - Không khai thác nước ta đang bị diệt. chặt phá bừa bãi. tàn phá nặng nề, - Khai thác quá mức - Tích cực trồng rừng rừng nguyên sinh phục hồi. để phủ xanh đất còn rất ít, chất - Đốt rừng làm nương trống, đồi trọc. lượng rừng ngày rẫy. -Thực hiện nghiêm Trường THCS Phan Ngọc Hiển 142
  7. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 càng bị giảm sút. - Quản lí bảo vệ kém. chỉnh các chính sách và luật bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng. Hoạt động 3 : Tìm hiểu vấn đề bảo vệ tài nguyên động vật nước ta. (Nhóm) (12’) Mục tiêu: Trình bày nguyên nhân suy giảm và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật ở Việt Nam. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. 3. Bảo vệ tài nguyên GV yêu cầu HS: Dựa vào thông tin sgk, kết hợp với động vật. kiến thức đã học và sự hiểu biết của mình “ Thảo luận nhóm” theo nội dung bảng: Tài Hiện Nguyên Giải pháp nguyên trạng nhân Động vật . Nhóm HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chuẩn xác kiến thức. Tài Hiện trạng Nguyên nhân Giải pháp nguyên Bị giảm sút nhanh - Săn bắn, đánh bắt - Lập các khu bảo tồn chống trầm trọng quá mức, bừa bãi. thiên nhiên, vườn Động vật - Rừng bị tàn phá quá quốc gia. nhiều - Ngăn chặn các hành vi đánh bắt, săn bắn bừa bãi, trái phép. GV Liên hệ GDHS Ý thức bảo vệ các loài động, thực vật ở địa phương, đất nước, không đồng tình, không tham gia các hoạt động săn bắt chim thú Có ý thức tìm hiểu và chấp hành các chính sách, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ động vật. GV chốt lại nội dung kiến thức. 3. Luyện tập: (03’) Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng làm bài tập, trả lời câu hỏi, giúp HS nắm nội dung cơ bản cần thiết của bài. Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung GV cho HS: Dựa vào nội dung câu hỏi sgk trả lời: * Giá trị tài nguyên sinh vật về phát  Chứng minh rằng tài nguyên sinh triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống: vật ở nước ta có giá trị to lớn về các - Tài nguyên thực vật cung cấp gỗ, cho mặt sau đây: tinh dầu, nhựa, ta-nanh và chất nhuộm, - Phát triển KT-XH, nâng cao đời làm thuốc, thực phẩm, nguyên liệu sản sống. xuất thủ công nghiệp, cây cảnh và hoa, Trường THCS Phan Ngọc Hiển 143
  8. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 - Bảo vệ môi trường sinh thái. - Tài nguyên động vật cho ta nhiều sản phẩm để làm thức ăn, làm thuốc và làm đẹp cho con người. - Là cơ sở để phát triển du lịch sinh thái, tham quan, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, nghiên cứu khoa học, * Bảo vệ môi trường sinh thái: - Điều hòa khí hậu giữ môi trường trong lành. - Hình thành và bảo vệ đất, chống xói mòn. - Điều hòa dòng chảy sông ngòi, chống lũ lụt, khô hạn. - Chắn gió bão, ngăn chặn cát bay, chắn sóng, - Bài tập 2, 3 sgk. - GV hướng dẫn HS làm BT 2,3 HS trình bày- bổ sung. GV chốt lại nội dung kiến thức. 4. Hướng dẫn về nhà: (02’) HS về: - Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập 1,2,3 sgk. - Chuẩn bị bài mới: Thực hành, Xem kĩ bảng số liệu, lát cắt, nội dung câu hỏi sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 144
  9. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 08/03/2021 Tuần: 30 Tiết: 42 BÀI 40: THỰC HÀNH ĐO LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về tự nhiên Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tư duy địa lí tổng hợp thông qua củng cố và chuẩn kiến thức các kiến thức đã học về các hợp phần tự nhiên. 3. Thái độ: - Nghiêm túc hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. - Yêu thích học bộ môn. 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Lược đồ tự nhiên Châu Á. - Một số tranh ảnh về cảnh quan đặc trưng cho một số kiểu khí hậu của Châu Á. - Máy tính và máy chiếu. 2. HS: - Đọc trước bài mới ở nhà, xem kĩ bảng số liệu, lát cắt, nội dung câu hỏi sgk. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (05’) Mục tiêu: Liên hệ và trình bày củng cố các kiến thức về tự nhiên Việt Nam và vận dụng những hiểu biết của mình tìm ra kiến thức mới.  Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với sự hiểu biết của mình cho biết: Chúng ta đã học và tìm hiểu được những đặc điểm tự nhiên nào? Để giúp các em hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (35’) Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung Hoạt động 1: Xác định tuyến cắt A- B trên lược đồ.(Ca nhân) (05’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 145
  10. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về tự nhiên Việt Nam. GV tổ chức cho HS hoạt động cá * Xác định tuyến cắt A- B trên lược đồ nhân. GV yêu cầu HS: Dựa vào kiến thức - Tuyến cắt theo hướng TB- ĐN. đã học, kết hợp thông tin sgk cho - Tuyến cắt qua những khu vực địa hình: biết: + Khu núi cao HLS.  Tuyến cắt A- B chạy theo hướng + Khu CN đá vôi Mộc Châu. nào?Tuyến cắt qua những khu vực + Khu ĐB Thanh Hóa. địa hình nào? - Độ dài của tuyến cắt A- B theo tỉ lệ  Tính độ dài của tuyến cắt A- B theo ngang của lát cắt là 17,5 cm, tỉ lệ 1: tỉ lệ ngang của lát cắt? 2000.000 Nhóm HS trình bày- bổ sung. + Chiều dài thực tế A- B là: 17,5 x GV nhận xét- chuẩn xác kiến thức. 2000.000= 35.000.000 cm= 350 km Hoạt động 2: Đọc lát cắt theo các thành phần: đá, đất và rừng.(Nhóm) (10’) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về tự nhiên Việt Nam. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. * Đọc lát cắt theo các GV yêu cầu HS: Quan sát H40.1 sgk, kết hợp bảng thành phần: đá, đất và chú giải của từng hợp phần tự nhiên “Thảo luận rừng nhóm” theo nội dung câu hỏi sau:  Cho biết tên lát cắt từ A- B, từ dưới lên có những loại đá loại đất nào? Chúng phân bố ở đâu?  Dựa vào lát cắt cho biết có mấy kiểu rừng? Chúng phát triển trong điều kiện tự nhiên nào? HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức theo nội dung bảng. Thành phần Kiểu loại Phân bố Mắc ma xâm nhập Khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn Đá Mắc ma phun trào Khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn Trầm tích đá vôi Cao nguyên Mộc Châu Trầm tích phù sa Đồng bằng Thanh Hóa Đất mùn núi cao Khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn Đất Đất feralít trên đá vôi Cao nguyên Mộc Châu Đất phù sa trẻ Đồng bằng Thanh Hóa Rừng ôn đới Ở độ cao trên 2000 m nơi có đất feralít núi cao và nhiệt độ thấp dưới 150C. Rừng cận nhiệt Ở độ cao từ 1000m- 2000m nơi có đất Rừng feralít phát triển trên đá vôi. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 146
  11. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Rừng nhiệt đới Ở độ cao từ 500- 1000m nơi có đất feralít phát triển trên đá vôi với nhiệt độ cao. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự biến đổi khí hậu trong khu vực. (Cặp đôi) (10’) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về tự nhiên Việt Nam. GV tổ chức cho HS hoạt * Sự biến đổi khí hậu trong khu vực. động cặp đôi. Qua biểu đồ và bảng số liệu, ta thấy: GV yêu cầu HS: Căn cứ vào - Nhiệt độ và lượng mưa ở 3 trạm có sự khác nhau. biểu đồ nhiệt độ và lượng + Khu núi cao Hoàng Liên Sơn: lạnh quanh năm, mưa đã vẽ trên lát cắt của 3 mưa nhiều. trạm khí tượng Hoàng Liên + Khu cao nguyên Mộc Châu: lượng mưa và nhiệt Sơn, Mộc Châu và Thanh độ thấp. Hóa “Thảo luận cặp” hãy: + Khu đồng bằng Thanh Hóa: nhiệt độ và lượng  Trình bày sự khác biệt khí mưa thay đổi theo mùa. hậu trong khu vực? Rút ra - Nhiệt độ có xu hướng tăng dần từ Hoàng Liên kết luận về đặc điểm khí hậu Sơn đến Thanh Hóa. Lượng mưa có xu hướng của lát cắt? giảm dần, tuy nhiên lượng mưa ở Thanh Hóa cao HS trình bày- bổ sung. hơn ở Lai Châu. GV nhận xét- chuẩn xác - Nhiệt độ và lượng mưa cả 3 khu vực đều cao vào kiến thức. các tháng từ T5- T10- khí hậu nhiệt đới gió mùa. * Kết luận: Đây là lát cắt tiêu biểu cho khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi. Hoạt động 4: Tổng hợp điều kiện tự nhiên của 3 khu vực. (Nhóm) (10’) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về tự nhiên Việt Nam. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. * Tổng hợp điều kiện GV yêu cầu HS: Dựa vào bảng 40.1, H40.1 sgk “Thảo tự nhiên của 3 khu luận nhóm” hoàn thành nội dung bảng sau: vực. Khu núi cao Khu cao Khu đồng Hoàng Liên nguyên Mộc bằng Sơn Châu Thanh Hóa Đá . . . Địa hình . . . Khí hậu . . . Đất . . . Thực vật . . . Khu núi cao Khu cao nguyên Khu đồng bằng Hoàng Liên Sơn Mộc Châu Thanh Hóa Đá - Mắcma xâm Trầm tích đá vôi Trầm tích phù sa Trường THCS Phan Ngọc Hiển 147
  12. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 nhập. - Mắcma phun trào Địa hình Núi cao 1.800 m. Núi thấp có độ Đồng bằng có độ cao từ 500m- cao dưới 500m. 1.800m. Khí hậu Lạnh quanh năm, Cận nhiệt vùng - Nhiệt đới với mưa nhiều. núi, có nhiệt độ nhiệt độ và lượng và lượng mưa mưa khá cao. thấp. - Phân làm 2 mùa rõ rệt. Đất Mùn núi cao. Feralit nâu đỏ, Phù sa. phát triển trên đá vôi. Thực vật Rừng ôn đới trên Rừng và đồng cỏ Hệ sinh thái nông núi cận nhiệt. nghiệp. Nhóm HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. 3. Luyện tập: (03’) Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp giúp HS nắm nội dung cơ bản cần thiết của bài. Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung GV: Hướng dẫn cho HS kĩ năng GV rèn kĩ năng đọc lát cắt địa lí tự nhiên đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp tổng hợp cho HS. HS trình bày- bổ sung. GV chốt lại nội dung kiến thức. 4. Hướng dẫn về nhà: (02’) HS về: - Học bài - Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ lược đồ, nội dung câu hỏi sgk. * Biểu điểm thực hành. Nội dung câu hỏi Đáp Điểm * Nội dung 1: - Tư tưởng ý thức, kĩ năng, thái độ, HS chuẩn bị trước nội dung thực hành ở nhà. đạt 2 điểm - HS làm bài tích cực nhanh, gọn, sạch đẹp, ý thức tự quản tốt đạt 3 điểm * Nội dung 2: - HS tổng hợp được điều HS tổng hợp được điều kiện địa kiện địa lí tự nhiên của Khu lí tự nhiên của 3 khu vực theo vực núi cao Hoàng Liên nội dung bảng. Sơn, cao nguyên Mộc Châu, đồng bằng Thanh Trường THCS Phan Ngọc Hiển 148
  13. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Hóa đạt 5 điểm. Khu núi cao Khu cao nguyên Khu đồng bằng Hoàng Liên Sơn Mộc Châu Thanh Hóa Đá - Mắcma xâm Trầm tích đá vôi Trầm tích phù sa nhập. - Mắcma phun trào Địa hình Núi cao 1.800 m. Núi thấp có độ Đồng bằng có độ cao từ 500m- cao dưới 500m. 1.800m. Khí hậu Lạnh quanh năm, Cận nhiệt vùng - Nhiệt đới với mưa nhiều. núi, có nhiệt độ nhiệt độ và lượng và lượng mưa mưa khá cao. thấp. - Phân làm 2 mùa rõ rệt. Đất Mùn núi cao. Feralit nâu đỏ, Phù sa. phát triển trên đá vôi. Thực vật Rừng ôn đới trên Rừng và đồng cỏ Hệ sinh thái nông núi cận nhiệt. nghiệp. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm căn, Ngày tháng Năm 20 Ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 149