Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tuần 1 đến 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng:

1. Kiến thức:

- Biết và xác định được đặc điểm vị trí địa lí, giới hạn của Châu Á trên bản đồ.

- Trình bày được đặc điểm kích thước lãnh thổ của Châu Á: có diện tích lớn nhất TG.

- Trình bày được đặc điểm về địa hình và khoáng sản của Châu Á.

2. Kĩ năng:

- Đọc các lược đồ: vị trí địa lí, địa hình, khoáng sản và địa hình Châu Á.

3. Thái độ:

- Ý thức trong việc bảo vệ nguồn tài nguyên của Châu Á nói chung, Việt Nam nói riêng.

4. Năng lực hình thành:

- Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV

- Bản đồ ĐLTN Châu Á, bản đồ các Châu lục trên TG.

- Một số tranh ảnh về địa hình Châu Á.

- Máy tính và máy chiếu.

2. HS:

- Đọc trước bài mới ở nhà, xem kĩ lược đồ, nội dung câu hỏi sgk.

docx 28 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 6360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tuần 1 đến 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_8_tuan_1_den_7_nam_hoc_2020_2021_truong_t.docx

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tuần 1 đến 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Kế hoạch dạy học môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 04/09/2020 Tuần: 01 Tiết: 01 Phần I: THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (tiếp theo) Chương XI: CHÂU Á BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Biết và xác định được đặc điểm vị trí địa lí, giới hạn của Châu Á trên bản đồ. - Trình bày được đặc điểm kích thước lãnh thổ của Châu Á: có diện tích lớn nhất TG. - Trình bày được đặc điểm về địa hình và khoáng sản của Châu Á. 2. Kĩ năng: - Đọc các lược đồ: vị trí địa lí, địa hình, khoáng sản và địa hình Châu Á. 3. Thái độ: - Ý thức trong việc bảo vệ nguồn tài nguyên của Châu Á nói chung, Việt Nam nói riêng. 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Bản đồ ĐLTN Châu Á, bản đồ các Châu lục trên TG. - Một số tranh ảnh về địa hình Châu Á. - Máy tính và máy chiếu. 2. HS: - Đọc trước bài mới ở nhà, xem kĩ lược đồ, nội dung câu hỏi sgk. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (05’) Mục tiêu: Liên hệ và trình bày được trên TG có mấy châu lục đã tìm hiểu được châu lục nào rồi và vận dụng những hiểu biết của mình tìm ra kiến thức mới.  Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với sự hiểu biết của mình cho biết: Em hãy kể tên các châu lục trên TG và các em đã học và tìm hiểu được Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1
  2. Kế hoạch dạy học môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 châu lục nào?Còn châu lục nào chúng ta chưa hoc? Để giúp các em hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (35’) Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí, kích thước của châu Á. ( Cả lớp) (16’) Mục tiêu: - Biết và xác định được đặc điểm vị trí địa lí, giới hạn của Châu Á trên bản đồ. - Trình bày được đặc điểm kích thước lãnh thổ của Châu Á: có diện tích lớn nhất TG. GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. 1. Vị trí địa lý, kích thước châu lục. GV cho HS: Quan sát bản đồ ĐLTN - Châu Á nằm ở nửa cầu Bắc, là một Châu Á kết hợp lược đồ H1.1 sgk và bộ phận của lục địa Á- Âu. thông tin, cho biết: - Lãnh thổ Châu Á trải rộng từ vùng  Vị trí địa lí, diện tích, kích thước, vĩ độ cực Bắc đến vùng xích đạo: điểm cực Bắc, Nam Châu Á? Châu Á tiếp Giới hạn điểm cực Bắc: 77044’B (Mũi giáp với các đại dương và châu lục nào? Sê-li-u-xkin), điểm cực Nam: 1016’B (HS xác định lược đồ) (Phương án kiểm (Mũi Piai). tra đánh giá) - Châu Á tiếp giáp với hai châu lục và  Với VTĐL, kích thước lãnh thổ như ba đại dương rộng lớn: vậy có ý nghĩa như thế nào đối với sự + Phía Bắc giáp BBD. hình thành khí hậu? (Phương án kiểm + Phía Nam giáp ẤĐD. tra đánh giá) + Phía đông giáp TBD. HS trình bày, bổ sung. + Phía tây giáp Châu Âu và Châu Phi. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến - Châu Á là châu lục có kích thước thức. lớn nhất TG. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm địa hình và khoáng sản. (Nhóm, Cá nhân) (19’) Mục tiêu: - Trình bày được đặc điểm về địa hình và khoáng sản của Châu Á. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. 2. Đặc điểm địa hình và GV yêu cầu HS: Quan sát bản đồ ĐLTN lược đồ khoáng sản. H1.2 sgk, kết hợp với thông tin và sự hiểu biết a. Đặc điểm địa hình “Thảo luận nhóm” theo nội dung sau: - Dãy 1,2: Tìm hiểu về địa hình. - Châu Á có nhiều hệ thống  Đọc tên các dãy núi chính, các đồng bằng núi, sơn nguyên cao đồ sộ, lớn? Hướng núi?(HS xác định lược đồ) (Phương chạy theo hai hướng chính (B- án kiểm tra đánh giá) N, Đ-T), có nhiều đồng bằng  Địa hình Châu Á có đặc điểm gì? rộng lớn xen kẽ với nhau - Dãy 3,4: Tìm hiểu về khoáng sản. địa hình bị chia cắt phức tạp.  Kể tên các loại khoáng sản chủ yếu của Châu Á? Khoáng sản phần lớn tập trung ở khu vực nào? (HS xác định lược đồ) (Phương án kiểm b. Khoáng sản tra đánh giá) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 2
  3. Kế hoạch dạy học môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Hoạt động 1: Tìm hiểu quy mô dân số của Châu Á- châu lục đông dân nhất thế giới.(Cá nhân)(12’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật của dân cư, xã hội Châu Á: về quy mô dân số của Châu Á- châu lục đông dân nhất thế giới. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 1. Châu Á là một châu lục GV yêu cầu HS: Dựa vào bảng số liệu H5.1, đông dân nhất thế giới. kết hợp thông tin sgk cho biết:  Nhận xét số dân và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Châu Á so với các châu lục khác và so với TG?  Dựa vào bảng 5.1, tính tốc độ tăng dân số (lấy 1950= 100%) của các Châu lục và rút ra nhận xét? ( GV đưa số liệu mới 2010 về số dân, tỉ lệ gia tăng dân số ở các châu lục: Châu Á 1,2%- số dân 4.157 triệu người, Châu Âu 0,0%- 739 triệu người, CĐD 1,1%- 37 triệu người, CM 1,0%- 929 triệu người, CP 2,4%- 1.030 triệu người, toàn TG 1,2%- 6.892 triệu * Đặc điểm quy mô dân số người) (Phương án kiểm tra đánh giá) Châu Á: HS tính trình bày kết quả, bổ sung. - Số dân: 4. 157 triệu người (năm GV nhận xét- chuẩn xác kiến thức. 2010), chiếm 60,3% dân số TG. (Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 1950-2010: - Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên Châu Á 296,5%, Châu Âu 135,1%, CĐD ngang với mức trung bình của 284,6%, CM 274,0%, CP 466,1%, toàn TG TG 1,2% (năm 2010). 273,3%) - Trong giai đoạn 1950- 2010,  Do nguyên nhân nào từ một châu lục đông dân số Châu Á tăng nhanh thứ dân nhất mà hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số đã hai sau Châu Phi và cao hơn TG. giảm đáng kể?( Châu Á đang thực hiện chính sách dân số nhằm hạn chế gia tăng dân số,quá trình CNH và đô thị hóa ở các nước Châu Á: TQ, ẤĐ, VN, TL )  Việt Nam thực hiện chính sách dân số như thế nào? HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu các chủng tộc sinh sống ở Châu Á.(Nhóm)(13’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật của dân cư, xã hội Châu Á: về các chủng tộc sinh sống ở Châu Á. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. 2. Dân cư Châu Á thuộc nhiều GV cho HS: Quan sát bản đồ, lược đồ H5.1, chủng tộc. kết hợp thông tin sgk “ Thảo luận nhóm” theo nội dung câu hỏi: * Đặc điểm thành phần chủng  Kể tên các chủng tộc trên TG?Châu Á có tộc: những chủng tộc nào sinh sống? Xác định địa - Dân cư Châu Á chủ yếu thuộc Trường THCS Phan Ngọc Hiển 18
  4. Kế hoạch dạy học môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 bàn phân bố chủ yếu của các chủng tộc đó? các chủng tộc Môn-gô-lô-ít phân (Phương án kiểm tra đánh giá) bố ở phía đông và Ơ-rô-pê-ô-ít  Dân cư Châu Á phần lớn thuộc chủng tộc phân bố ở phía tây, ngoài ra có nào?Nhắc lại đặc điểm ngoại hình của chủng một số ít thuộc chủng tôc Ô- tra- tộc đó? lô- ít ở phía nam.  So sánh thành phần chủng tộc ở Châu Á và Châu Âu?( phức tạp, đa dạng hơn ở Châu Âu) - Sự hòa huyết giữa các chủng Nhóm HS trình bày- bổ sung. tộc người làm cho thành phần GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. chủng tộc ở Châu Á ngày càng (Người Môngôlôít chiếm tỉ lệ rất lớn trong đa dạng. tổng số cư dân Châu Á được chia 2 tiểu chủng khác nhau.* Một nhánh Môngôlôít phương Bắc gồm người: Xi- bia( người Êxkimô, Iacút), Mông Cổ, Mãn châu, Nhật Bản, Trung Quốc, Triều Tiên.* Một nhánh Môngôlôít phương Nam: ĐNÁ, Nam Trung Quốc ) Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm tôn giáo ở Châu Á.(Cá nhân)(10’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật của dân cư, xã hội Châu Á: về đặc điểm tôn giáo ở Châu Á . GV tổ chức cho HS hoạt động cá 3. Sự ra đời của các tôn giáo lớn. nhân. GV cho HS: Đọc thông tin sgk, kết hợp với sự hiểu biết trả lời câu hỏi:  Nhu cầu sự xuất hiện tôn giáo của con người trong quá trình phát triển XH loài người?( Sự ra đời của tôn - Châu Á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo giáo là nhu cầu mong muốn của con lớn trên TG. người, mỗi tôn giáo thờ một vị thần khác nhau). Tôn giáo Nơi ra đời Thời gian  Kể tên các tôn giáo lớn trên TG? Ấn Độ Ấn Độ Thế kỉ đầu GV yêu cầu HS: Dựa vào sự hiểu giáo của thiên niên biết, kết hợp với quan sát các ảnh kỉ I trước CN H5.2. Trình bày: Phật giáo Ấn Độ Thế kỉ VI  Địa điểm 4 tôn giáo lớn của Châu trước CN Á?Thời điểm ra đời các tôn giáo lớn Ki-tô giáo Pa-le-xtin Đầu CN ở Châu Á? Hồi giáo A-rập Xê- Thế kỉ VII sau  Thần linh được tôn thờ ở Châu út CN Á? Khu vực phân bố chủ yếu ở Châu Á?  Cho biết về xã hội tôn giáo ở Việt Nam? GV cho HS: Liên hệ thực tế VN 1số tôn giáo. VN có nhiều tôn giáo, tín Trường THCS Phan Ngọc Hiển 19
  5. Kế hoạch dạy học môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 ngưỡng, HP quy định quyền tự do tín ngưỡng là quyền của từng cá nhân. Tín ngưỡng VN mang màu sắc dân gian, tôn thờ những vị thánh người có công xây dựng và bảo vệ tổ quốc hoặc do truyền thuyến: Đức Thánh Trần, Thánh Gióng, Bà Chúa Kho Tôn giáo du nhập, do người Việt lập nên, Vai trò tích cực, tiêu cực .) HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. 3. Luyện tập: (03’) Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng làm bài tập, trả lời câu hỏi, giúp HS nắm nội dung cơ bản cần thiết của bài. Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung GV yêu cầu HS: Dựa vào nội (1) Dân cư Châu Á chủ yếu thuộc các chủng dung câu hỏi sgk trả lời: tộc Môn-gô-lô-ít phân bố ở phía đông và Ơ-  Dân cư Châu Á thuộc các chủng rô-pê-ô-ít phân bố ở phía tây, ngoài ra có tộc nào? một số ít thuộc chủng tôc Ô- tra- lô- ít ở - Bài tập 1,2,3 sgk. phía nam. HS trình bày- bổ sung. (2) GV hướng dẫn BT 1,2,3 sgk. (BT2 GV chốt lại nội dung kiến thức. không vẽ chỉ nhận xét.) 4. Hướng dẫn về nhà: (02’) HS về: - Học bài, trả lời câu hỏi, bài tập 1,3 sgk. - Chuẩn bị bài mới Thực hành: Xem kĩ lược đồ, nội dung câu hỏi sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm căn, Ngày tháng Năm 2020 Tổ trưởng ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 20
  6. Kế hoạch dạy học môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 30/09/2020 Tuần: 06 Tiết: 06 BÀI 6: THỰC HÀNH ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được đặc điểm phân bố dân cư và các thành phố lớn ở Châu Á. 2. Kĩ năng: - Xác định được sự phân bố dân cư và các thành phố lớn ở Châu Á qua lược đồ (hình 6.1) trong sgk, trên bản đồ. - Phân tích được các bảng thống kê về dân số. 3. Thái độ: - Nghiêm túc hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. - Yêu thích học bộ môn. 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Bản đồ phân bố dân cư Châu Á, lược đồ các đới khí hậu Châu Á, lược đồ tự nhiên Châu Á, lược đồ H 6.1 sgk. - Lược đồ các đới, các kiểu khí hậu Châu Á, lược đồ tự nhiên Châu Á. - Một số tranh ảnh, video về gió mùa Châu Á. - Máy tính và máy chiếu. 2. HS: - Đọc trước bài mới ở nhà, xem kĩ bảng số liệu, lược đồ, nội dung câu hỏi sgk. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (05’) Mục tiêu: Liên hệ và trình bày được châu Á là châu lục rộng lớn và đông dân nhất TG sự phân bố dân cư không đồng đều trên khắp lãnh thổ phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội và vận dụng những hiểu biết của mình tìm ra kiến thức mới. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 21
  7. Kế hoạch dạy học môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021  Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với sự hiểu biết của mình cho biết: Trình bày quy mô dân số, đặc điểm phân bố dân cư Châu Á? Để giúp các em hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (35’) Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm phân bố dân cư Châu Á. (Nhóm)( 17’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích được đặc điểm phân bố dân cư ở Châu Á. GV tổ chức cho HS hoạt 1. Phân bố dân cư Châu Á. động nhóm. - Dân cư Châu Á phân bố rất không đồng đều. GV yêu cầu HS: Quan sát bản đồ, lược đồ H6.1, kết hợp MĐDS Nơi phân bố Nguyên nhân thông tin sgk“Thảo luận (người/ nhóm” hoàn thành nội dung km2) bảng: Bắc LBN(Bắc Điều kiện tự  Nhận biết khu vực có mật Á) Trung Á, nhiên khắc độ dân số từ thấp đến Tây Nam Á nghiệt: khí hậu cao?(HS xác định lược đồ) Dưới 1 lạnh giá hoặc  Dựa vào kiến thức đã học quá nóng, địa giải thích tại sao có sự phân hình núi và sơn bố đó? nguyên hiểm trở Nhóm HS trình bày- bổ Nam LBN, nội Vị trí sâu trong sung. Từ 1-50 địa Đông Nam nội địa, khí hậu GV nhận xét- chốt lại nội Á, Tây Nam Á khắc nghiệt, dung kiến thức. nguồn nước khan hiếm, địa hình núi Nội địa Ấn Độ, Địa hình núi thấp Từ 51-100 phía đông nội địa Trung Quốc. Ven biển TQ, Đồng bằng rộng Trên Việt Nam, In- lớn, màu mỡ, >100 đô-nê-xi-a, Ấn nguồn nước dồi Độ dào Hoạt động 2: Tìm hiểu các thành phố lớn ở Châu Á.(Nhóm)(18’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích được đặc điểm phân bố các thành phố lớn ở Châu Á. GV tổ chức cho HS hoạt động 2. Các thành phố lớn ở Châu Á. nhóm. Thành phố Triệu Thành phố Triệu GV yêu cầu HS: Quan sát bản người người đồ, lược đồ H6.1, kết hợp bảng số liệu 6.1, “Thảo luận nhóm” 1. Tôkiô 27,0 9. Côncata 12,0 theo nội dung sau: (NBản) ( Ấn Độ )  Đọc tên các thành phố lớn ở 2. Mumbai 15,0 10. Xơun 12,0 bảng 6.1/ T19 sgk ? ( Ấn Độ ) (Hàn Quốc) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 22
  8. Kế hoạch dạy học môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021  Xác định vị trí các thành phố 3. Thượng 15,0 11. Đắcca 11,2 lớn trên bản đồ, lược đồ H6.1/ Hải (TQ) (Bănglađét) T 20 sgk? 4. Têhêran 13,6 12. Manila 11,1  Cho biết các thành phố lớn (I Ran) (Philipin) của Châu Á thường tập trung 5. Niuđêli 13,2 13. Bátđa 10,7 tại khu vực nào? Vì sao lại có ( Ấn Độ ) ( I rắc) sự phân bố đó? 6. Giacácta 13,2 14. Băng 10,7 Nhóm HS trình bày- bổ sung. (Inđônêxia) cốc( T lan) GV nhận xét- chốt lại nội 7. Bắc Kinh 13,2 15. TP Hồ 5,2 dung kiến thức. ( TQ) Chí Minh 8. Carasi 12,0 (Việt Nam) (Pakixtan) - Các thành phố lớn thường tập trung ở ven biển Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á hoặc ven các sông lớn. - Nguyên nhân: Các khu vực này có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế. 3. Luyện tập: (03’) Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng xác định khu vực, các thành phố trên lược đồ giúp HS nắm nội dung cơ bản cần thiết của bài. Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung GV cho HS: Xác định khu vực, GV rèn kĩ năng xác định lược đồ cho HS. các thành phố trên lược đồ HS trình bày- bổ sung. GV chốt lại nội dung kiến thức. 4. Hướng dẫn về nhà: (02’) HS về: - Học bài - Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ bảng số liệu, nội dung câu hỏi sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm căn, Ngày tháng Năm 2020 Tổ trưởng ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 23
  9. Kế hoạch dạy học môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 10/10/2020 Tuần: 07 Tiết: 07 BÀI 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm phát triển kinh tế của các nước ở Châu Á. 2. Kĩ năng: - Quan sát tranh ảnh và nhận xét về một số hoạt động kinh tế ở Châu Á. - Phân tích các bảng thống kê về kinh tế. 3. Thái độ: - Ý thức trong việc góp phần đẩy mạnh nền kinh tế nước ta hướng tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Bản đồ kinh tế Châu Á. - Bảng thống kê một số chỉ tiêu phát triển KT- XH một số nước Châu Á. - Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở Châu Á. - Máy tính và máy chiếu. 2. HS: Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ bảng số liệu, lược đồ, nội dung câu hỏi sgk trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (05’) Mục tiêu: Liên hệ và trình bày được các nước Châu Á phát triển kinh tế đạt trình độ cao vào thời gian nào, quá trình phát triển và vận dụng những hiểu biết của mình tìm ra kiến thức mới.  Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với sự hiểu biết của mình cho biết: Vào thời gian nào các nước Châu Á phát triển đạt trình độ cao?Quá trình phát triển kinh tế của các nước Châu Á như thế nào? Để giúp các em hiểu rõ hơn về tình hình phát triển kinh tế- xã hội của các nước Châu Á thì các em cùng tìm hiểu nội dung tiết học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (35’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 24
  10. Kế hoạch dạy học môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội của các nước và lãnh thổ Châu Á hiện nay.(Cá nhân, Nhóm, cặp đôi)(35’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm phát triển kinh tế của các nước ở Châu Á. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 1. Đặc điểm phát triển GV yêu cầu HS: Đọc thông tin sgk mục 2, kết hợp kinh tế- Xã hội của các với kiến thức đã học cho biết: nước và lãnh thổ Châu  Đặc điểm KT- XH các nước Châu Á sau chiến Á hiện nay. tranh TG lần thứ 2 như thế nào?Liên hệ Việt Nam?  Nền kinh tế Châu Á bắt đầu có chuyển biến khi nào? Biểu hiện? HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- kl . GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. GV cho HS: Đọc bảng 7.2 một số chỉ tiêu thu nhập cao- TB trên- thu nhập thấp- TB dưới- để HS thấy được kinh tế các nước Châu Á có sự chuyển biến. GV yêu cầu HS: Dựa vào bảng 7.2 sgk/ Trang 22, kết hợp lược đồ 7.1 “ Thảo luận nhóm” theo nội dung câu hỏi sau:  Nước có bình quân GDP đầu người cao nhất so với nước thấp nhất chênh nhau khoảng bao nhiêu lần? So với Việt Nam?(HS xác định lược đồ)(Nhật Bản gấp Lào 105,4 lần, gấp VN 80,5 lần) (Phương án kiểm tra đánh giá)  Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP - Sau chiến tranh thế của các nước thu nhập cao khác với nước có thu giới thứ 2 nền kinh tế nhập thấp ở chỗ nào? của các nước Châu Á có  Các nước thu nhập cao dựa trên thế mạnh lĩnh vực nhiều chuyển biến mạnh nào, các nước thu nhập thấp? (Liên hệ Việt Nam) mẽ theo hướng công Nhóm HS trình bày- bổ sung. nghiệp hóa, hiện đại GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. hóa. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. GV: Ngoài dựa vào 1 số chỉ tiêu để biết được các nước Châu Á có 4 nhóm nước thu nhập cao,TB trên, TB dưới, thu nhập thấp thì người ta còn dựa vào trình độ phát triển KT-XH để phân biệt ra các 5 nhóm nước. GV yêu cầu HS: Dựa vào thông tin sgk cho biết:  Tên các nhóm nước? HS trình bày- bổ sung. GV chốt nội dung kiến thức. GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 25
  11. Kế hoạch dạy học môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 GV yêu cầu HS: Dựa vào thông tin sgk, kết hợp với sự hiểu biết “Thảo luận cặp” theo nội dung sau:  Trình bày đặc điểm kinh tế, tên nước và vùng lãnh thổ của từng nhóm nước(theo nội dung bảng)? Nhóm nước Đặc điểm Tên nước và phát triển vùng lãnh kinh tế thổ Phát triển cao Công nghiệp mới Đang phát triển, . . công nghiệp hóa . . nhanh Đang phát triển, chủ . yếu dựa vào nông . . nghiệp Giàu, nhưng trình . - Sự phát triển kinh tế - độ phát triển kinh tế . . xã hội giữa các nước và – xã hội chưa cao vùng lãnh thổ Châu Á HS trình bày- bổ sung. không đều: phân biệt GV nhận xét- chuẩn xác kiến thức. (GV cho HS thành 5 nhóm nước có quan sát tranh minh họa cho từng nhóm nước) trình độ phát triển chênh GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. lệch, trong đó Nhật Bản GV yêu cầu HS: Dựa vào nội dung bảng hoàn thành, là nước phát triển nhất. kết hợp với sự hiểu biết của mình:  Nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của các nước và vùng lãnh thổ Châu Á?Cho biết nước nào - Số lượng các quốc gia phát triển nhất?Tại sao? (Phương án kiểm tra đánh có thu nhập thấp, đời giá) sống nhân dân nghèo HS trình bày- bổ sung. khổ còn chiếm tỉ lệ cao. GV nhận xét- liên hệ mở rộng nội dung. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. GV yêu cầu HS: Quan sát H7.1/ T24 sgk hoặc trên bảng hãy:  Kể tên và xác định trên lược đồ các nước có mức thu nhập cao và trung bình trên với các nước có mức thu nhập thấp và trung bình dưới? (Phương án kiểm tra đánh giá)  Qua đó em hãy cho biết nhóm nước nào có số lượng nhiều hơn?Đời sống người dân ở đây như thế nào?(HS quan sát 1 số tranh ảnh) HS trình bày- bổ sung. GV chốt nội dung kiến thức. 3. Luyện tập: (03’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 26
  12. Kế hoạch dạy học môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng làm bài tập, trả lời câu hỏi, giúp HS nắm nội dung cơ bản cần thiết của bài. Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung GV yêu cầu HS: Dựa vào câu hỏi, bài * Nhật Bản sớm thực hiện cuộc cải cách tập T24/ sgk trình bày nội dung: Minh Trị Thiên Hoàng hay còn gọi là  Em hãy cho biết, tại sao Nhật Bản “Duy Tân Minh Trị” 1868, vào nửa cuối lại trở thành nước phát triển sớm nhất TK XIX mở rộng quan hệ với các nước của Châu Á? phương Tây, giải phóng đất nước thoát HS trình bày- bổ sung. khỏi mọi ràng buộc lỗi thời của chế độ GV chốt lại nội dung kiến thức. phong kiến, tạo điều kiện cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chống. * GV hướng dẫn HS làm BT3 sgk. 4. Hướng dẫn về nhà: (02’) HS về: - Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập 1,3sgk. - Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ lược đồ, tranh ảnh, nội dung câu hỏi sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, Ngày tháng Năm 2020 Tổ trưởng ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 27
  13. Kế hoạch dạy học môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Trường THCS Phan Ngọc Hiển 28