Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 11+12 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

    Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

  1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

     * Kiến thức: Kể được các tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hóa, hiểu ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hóa, biết được mọi người phải làm gì để xây dựng gia đình văn hóa. Những việc làm góp phần xây dựng gia đình văn hóa.

    * Kĩ năng:

        - Phân biệt các biểu hiện đúng và sai, làng mạnh và không lành mạnh trong sinh hoạt văn hóa của gia đình ; biết tự đánh giá bản thân trong việc đóng góp xây dựng gia đình văn hóa; biết thể hiện hành vi văn hóa trong cư xử, lối sống gia đình., biết giữ gìn vệ sinh xung quanh nơi ở.

       - Giáo dục KNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ, kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề; kĩ năng quản lí thời gian….

    * Thái độ: Coi trọng danh hiệu gia đình văn hóa, tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hóa.

       - Tích hợp BVMT: Hs góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng cách giữ gìn nhà của ngăn nắp, sạch đẹp và tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại khu dân cư.

      - Lồng ghép GDQP: Mỗi người dân đều ý thức giữ gìn an ninh trật tự công dân, xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

    2. Năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

doc 7 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 11+12 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_1112_nam_hoc_2020_2021.doc

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 11+12 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 7 Tuần: 11 Tiết: 11 Bài 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: Kể được các tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hóa, hiểu ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hóa, biết được mọi người phải làm gì để xây dựng gia đình văn hóa. Những việc làm góp phần xây dựng gia đình văn hóa. * Kĩ năng: - Phân biệt các biểu hiện đúng và sai, làng mạnh và không lành mạnh trong sinh hoạt văn hóa của gia đình ; biết tự đánh giá bản thân trong việc đóng góp xây dựng gia đình văn hóa; biết thể hiện hành vi văn hóa trong cư xử, lối sống gia đình., biết giữ gìn vệ sinh xung quanh nơi ở. - Giáo dục KNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ, kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề; kĩ năng quản lí thời gian . * Thái độ: Coi trọng danh hiệu gia đình văn hóa, tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hóa. - Tích hợp BVMT: Hs góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng cách giữ gìn nhà của ngăn nắp, sạch đẹp và tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại khu dân cư. - Lồng ghép GDQP: Mỗi người dân đều ý thức giữ gìn an ninh trật tự công dân, xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. 2. Năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: SGV, KHDH, bảng phụ, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: SGK, tập ghi, xem bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động. (3 phút) Mục Tiêu: Dẫn dắt tạo tâm thế học tập. * Hoạt động của GV: - Tổ chức cho lớp hát 2 bài tập thể nhận quà. - Xây dựng gia đình văn hóa đây là chủ trương chính sách của nhà nước được phổ biến rộng rãi trong nhân dân, tiến tới góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ. Vậy để được gia đình văn hóa thì cần đạt những tiêu chuẩn cơ bản nào ? Nhóm GV GDCD 7 Trang 1 Năm học: 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 7 - Nhận xét, bổ sung thêm. - Chốt lại kiến thức, ghi điểm. * Hoạt động của HS: - Chú ý lắng nghe. - Cùng nhau suy nghĩ. - Tìm ra vấn đề giải quyết. 2. Hình thành kiến thức (38 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc (9 p) Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa truyện đọc “Một gia đình văn hoá” * Hoạt động của GV: I. Truyện đọc: - Mời HS đọc truyện “Một gia đình văn “Một gia đình văn hoá” hoá” - SGK/ Tr 26-27. Gia đình có nếp sống tốt. Mọi thành viên - Hướng dẫn học sinh nghe tích cực. trong gia đình nổ lực phấn đấu về mọi mặt. - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp Không khí luôn đầm ấm. đôi.(2p) - Gia đình cô Hòa có mấy người ? Thuộc mô hình gia đình như thế nao ? - Em có nhận xét gì về nếp sống của gia đình cô Hoà ? - Gia đình của cô Hòa đối xử như thế nào với bà con xóm giềng ? - Gia đình cô Hòa làm tốt nhiệm vụ công dân như thế nào? - Nhận xét, bổ sung thêm. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhóm khác nhận xét. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (28p) Mục tiêu: Trình bày được thế nào các tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hóa. Ý nghĩa của xây dựng một gia đình văn hóa và nhiệm vụ mỗi thành viên trong gia đình. * Hoạt động 2.1 Tìm hiểu các tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hóa. (9p) Mục tiêu: Trình bày được các tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hóa. * Hoạt động của GV: II. Nội dung bài học: - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp 1. Tiêu chuẩn cơ bản để đạt tiêu chuẩn gia đôi.(2p) đình văn hóa: - Vậy để đạt được danh hiệu gia đình văn (1) Thực hiện kế hoạch hoá gia đình. hóa cần đạt các tiêu chuẩn nào? (2) Xây dựng gia đình hoà thuận, hạnh phúc, Gia đình tiến bộ là gia đình như thế tiến bộ, có sinh hoạt văn hoá lành mạnh. nào ? (3) Đoàn kết xóm giềng. - Em hãy nêu một số gia đình ở địa (4) Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân. Nhóm GV GDCD 7 Trang 2 Năm học: 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 7 phương em tương tự như gia đình Cô Hòa ? Các gia đình đó có đạt danh hiệu gia đình gia hóa chưa? - Biểu hiện xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là gì ? * Tích hợp BVMT: Giữ gìn vệ sinh nơi sinh sống, ở cộng đồng dân cư, ý thức trong việc giữ gìn môi trường xanh – sạch – đẹp - Nhận xét, bổ sung thêm. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhóm khác nhận xét. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. * Hoạt động 2.2 Tìm hiểu ý nghĩa xây dựng gia đình văn hóa. (9p) Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa gia đình văn hóa. * Hoạt động của GV: 2. Ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hóa - Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm - Đối với cá nhân, gia đình : có cuộc 4.(4p) sống ấm êm, hạnh phúc, thương yêu lẫn - Những biểu hiện của gia đình văn hoá nhau, góp phần hình thành nhân cách con là gì? người. - Trẻ em ra đời không có mái ấm gia - Đối với xã hội : Góp phần xây dựng xã đình thì điều gì sẽ xảy ra ? ảnh hưởng hội văn minh, tiến bộ. như thế nào đến xã hội ? + Nhóm 1: Để xây dựng gia đình văn hoá, mỗi người trong gia đình cần phải làm gì và tránh làm điều gì? + Nhóm 2: Trong gia đình, mỗi người đều có những thói quen và những sở thích khác nhau. Làm thế nào để có được sự hoà thuận trong gia đình ? + Nhóm 3: Con cái có thể tham gia xây dựng gia đình văn hoá không? Nếu có thì tham gia như thế nào? + Nhóm 4: Vì sao con cái hư hỏng là nỗi bất hạnh lớn của gia đình ? Lấy ví dụ? ? Xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội ? - Nhận xét, bổ sung thêm. - Chốt lại kiến thức. Nhóm GV GDCD 7 Trang 3 Năm học: 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 7 * Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhóm khác nhận xét. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. * Hoạt động 2.3 Nhiệm vụ xây dựng gia đình văn hóa. (10p) Mục tiêu: Liệt kê được các nhiệm vụ của mỗi thành viên trong gia đình văn hóa. * Hoạt động của GV: 3. Nhiệm vụ của mỗi thành viên trong gia - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đình: đôi.(2p) - Đối với mọi người : Thực hiện tốt trách ? Kể những việc làm của bản thân nhằm nhiệm, bổn phận của mình đối với gia đình, góp phần xây dựng gia đình văn hóa ? sống giản dị, không sa vào tệ nạn xã hội.- - - ? Vậy là một thành viên trong gia đình Đối với HS: Chăm học, chăm làm kính có trách nhiệm như thế nào ? trọng, vâng lời giúp đỡ các tthành viên trong * Lồng ghép GDQP: Mỗi người dân gia đình, không làm tổn hại đến danh dự gia đều ý thức giữ gìn an ninh trật tự công đình. dân, xây dựng nền quốc phòng toàn dân, Bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh nhà ở an ninh nhân dân. - Nhận xét, bổ sung thêm. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Đại diện cặp đôi báo cáo. - Cặp đôi khác nhận xét. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. 3. Luyện tập. (3p) Mục tiêu: Vận dụng làm được các bài tập về xây dựng gia đình văn hóa. * Hoạt động của GV: III. Luyện tập Tổ chức cho hs làm việc cá nhân.(2p) Đồng ý: (5), (7) Hướng dẫn hs làm bài tập d sgk Không đồng ý: (1), (2), (3), (4), (6) * Giáo dục KNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thông cảm, chia sẻ. Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. Nhận xét chung và chốt lại. *Hoạt động của HS: Tích cực tham gia hoạt động. Hs trả lời cá nhân. Nhận xét câu trả lời của bạn. Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. 4. Vận dụng (1p) Mục tiêu: Vận dụng được vào cuộc sống hằng ngày để xây dựng gia đình văn hóa. Nhóm GV GDCD 7 Trang 4 Năm học: 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 7 - Hoạt động của gv + Em đã vận dụng vào đời sống hằng ngày như thế nào xây dựng gia đình văn hóa. + Ghi vào tập học + Tuần sau kiểm tra các việc làm của hs. - Hoạt động của học sinh: Lắng nghe. * Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập nếu chưa xong. - Xem trước bài 10. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần: 12 Tiết: 12 Bài 10: GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH DÒNG HỌ (tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ * Kiến thức: Trình bày được thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ; kể được một số biểu hiện giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ và ý nghĩa của việc giữ gìn truyền thống. * Kĩ năng: - Xác định truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ; thực hiện tốt bổn phận của bản thân để nối tiếp và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Giáo dục KNS: Kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng tư duy sáng tạo. * Thái độ: Trân trọng và tự hào về những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ; biết ơn các thế hệ đi trước và mong muốn làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 2. Năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: SGV, khdh, bảng phụ, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: SGK, tập ghi, xem bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt tạo tâm thế học tập. Nhóm GV GDCD 7 Trang 5 Năm học: 2020 - 2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 7 * Hoạt động của GV: - Tổ chức cho hs xem ảnh. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là thể hiện sự biết ơn của mình đối với tổ tiên? Vậy có những truyền thống gì chúng ta cần được giữ gìn và phát huy? Để rõ hơn ta vào bài để hiểu. - Nhận xét, bổ sung thêm. - Chốt lại kiến thức, ghi điểm. * Hoạt động của HS: - Chú ý lắng nghe. - Cùng nhau suy nghĩ - Tìm ra vấn đề giải quyết 2. Hình thành kiến thức (30 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc (15 p) Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa truyện đọc “Truyện kể từ trang trại”. * Hoạt động của GV: I. Truyện đọc: - Mời HS đọc truyện “Truyện kể từ “Truyện kể từ trang trại” trang trại”. SGK. => Truyền thống tốt đẹp của gia đình, - Hướng dẫn học sinh nghe tích cực. dòng họ là những điều chúng ta có thể tự - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp hào . đôi. (2p) ? Sự lao động cần cù và quyết tâm vượt khó của mọi người trong gia đình ở truyện đọc trên thể hiện như thế nào? ? Kết quả tốt đẹp mà gia đình trên đạt được? ? Những việc làm nào chứng tỏ nhân vật “tôi” đã giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình? - Nhận xét, bổ sung thêm. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Đại diện nhóm đôi báo cáo. - Nhóm đôi khác nhận xét. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (20p) Mục tiêu: Trình bày được thế nào là giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ. * Hoạt động 2.1 Tìm hiểu thế nào là giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ. (20p) Mục tiêu: Trình bày được thế nào là giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng Nhóm GV GDCD 7 Trang 6 Năm học: 2020 - 2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 7 họ. * Hoạt động của GV: II. Nội dung bài học: - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp 1. Thế nào là giữ gìn, phát huy truyền đôi.(2p) thống gia đình, dòng họ? ? Thế nào là giữ gìn, phát huy truyền Giữ gìn, phát huy truyền thống gia thống gia đình, dòng họ? đình, dòng họ là nối tiếp, phát triển và ? Em hiểu như thế nào là tiếp nối truyền làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy. thống? ? Em tự hào điều gì về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? ? Em hiểu thế nào là phát triển, làm rạng rỡ truyền thống của gia đình? - Nhận xét, bổ sung thêm. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Đại diện cặp đôi báo cáo. - Cặp đôi khác nhận xét. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. 3. Luyện tập (9p) Mục tiêu: Vận dụng làm được các bài tập. * Hoạt động của GV: III. Luyện tập: - Tổ chức cho hs làm việc cá nhân.(1p) Ông bà kể cho nghe câu truyện về - Hướng dẫn hs làm bài tập a sgk nguồn gốc truyền thống tốt đẹp của gia * Giáo dục KNS: đình, dòng họ mình. - Kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng tư duy sáng tạo. - Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét chung và chốt lại. *Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. * Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập nếu chưa xong. - Xem phần tiếp theo của bài 10 IV. RÚT KINH NGHIỆM: . Nhóm GV GDCD 7 Trang 7 Năm học: 2020 - 2021