Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 9+10 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

    Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

   * Kiến thức: Trình bày, giải thích và vận dụng kiến thức xử lý được các bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức các bài 1, 2, 3, 4, 9.     

   * Kĩ năng:Nhận biết, trình bày, giả thích và vận dụng được các kiến thức bài học để giải quyết các bài tập cụ thể.

   * Thái độ: Tự giác, tích cực và trung thực khi làm bài.

  2. Năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. Kĩ năng tư duy sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 

 1. Giáo viên: Đề + Đáp.

 2. Học sinh: Ôn nội dung kiến thức trong ma trận đề.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: 

Kiểm tra tập trung

(Đề của nhà trường)

doc 5 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 9+10 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_910_nam_hoc_2020_2021_t.doc

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 9+10 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 7 Tuần: 9 Tiết: 9 KIỂM TRA GIỮA KỲ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: Trình bày, giải thích và vận dụng kiến thức xử lý được các bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức các bài 1, 2, 3, 4, 9. * Kĩ năng:Nhận biết, trình bày, giả thích và vận dụng được các kiến thức bài học để giải quyết các bài tập cụ thể. * Thái độ: Tự giác, tích cực và trung thực khi làm bài. 2. Năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. Kĩ năng tư duy sáng tạo. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: Đề + Đáp. 2. Học sinh: Ôn nội dung kiến thức trong ma trận đề. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Kiểm tra tập trung (Đề của nhà trường) === Tuần: 10 Tiết: 10 Bài 8: KHOAN DUNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: Trình bày được thế nào là khoan dung; kể được một số biểu hiện khoan dung, xác định được nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống * Kĩ năng: Nhận dạng được thể hiện lòng khoan dung trong quan hệ với mọi người xung quanh. * Thái độ: Khoan dung, độ lượng với mọi người; phê phán sự định kiến, hẹp hòi,cố chấp trong quan hệ giữa người với người. * Tích hợp Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh: Bài 7 Chú được thêm một quả. - Giáo dục KNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thông cảm, chia sẻ. 2. Năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. Kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng thể hiện sự cảm thông, kĩ năng đặt mục tiêu. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: SGV, khdh, bảng phụ, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: SGK, tập ghi, xem bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động: Khởi động(4 phút) Mục Tiêu: Dẫn dắt tạo tâm thế học tập. Nhóm GV GDCD 7 Trang 1 Năm học: 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 7 * Hoạt Động Của GV: - Tổ chức cho lớp hát 2 bài tập thể nhận quà. - Qua thực tế ở lớp các em đã làm gì để thể hiện tinh thần đoàn kết, tương trợ? - Tình huống: Hoa và Hà cùng trường, nhà ở cạnh nhau. Hoa học giỏi, được bạn bè yêu mến. Hà ghen tức và thường xuyên nói xấu Hoa với mọi người. Nếu em là Hoa, em ứng xử như thế nào đối với Hà? - Nhận xét, bổ sung thêm. - Chốt lại kiến thức, ghi điểm. * Hoạt Động của HS: - Chú ý lắng nghe. - Cùng nhau suy nghĩ - Tìm ra vấn đề giải quyết Hoạt động: Hình thành kiến thức (35 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc (10 p) I. Truyện đọc Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa truyện đọc “ “ Hãy tha lỗi cho em” Hãy tha lỗi cho em” - Không nên vội vàng, định kiến khi nhận * Hoạt động của GV: xét người khác . - Mời HS đọc truyện“ Hãy tha lỗi cho em”. - Cần biết chấp nhận và tha thứ cho người SGK/ Tr 23-24. khác. - Hướng dẫn học sinh nghe tích cực. - Cần phải biết lắng nghe và hiểu người - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi.(2p) khác. - Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô giáo như - Trước khuyết điểm của người khác, tuỳ thế nào? Về sau có sự thay đổi gì? Vì sao có sự mức độ có thể tha thứ hoặc nhắc nhở, thay đổi đó? nhắn nhủ, thuyết phục. - Em có nhận xét gì về việc làm của cô giáo Vân và thái độ của Khôi? - Qua truyện đọc, em rút ra bài học gì? - Nhận xét, bổ sung thêm. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhóm khác nhận xét. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (25p) II. Nội dung bài học Mục tiêu: Trình bày được thế nào là khoan dung; kể được một số biểu hiện khoan dung, xác định được nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống. * Hoạt động 2.1 Tìm hiểu thế nào là khoan 1. Khoan dung là gì? dung. (10p) Khoan dung là rộng lòng tha thứ. Người Mục tiêu: Trình bày được thế nào là khoan có lòng khoan dung luôn tôn trọng, thông dung. cảm và biết tha thứ cho người khác khi họ * Hoạt động của GV: hối hận và sửa chữa lỗi lầm. - Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm 4.(4p) - Nhóm 1: Sự ganh ghét, định kiến hẹp hòi, Nhóm GV GDCD 7 Trang 2 Năm học: 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 7 chấp nhặt và đối xử nghiệt ngã có hại như thế nào? - Nhóm 2: Phải làm gì khi có sự hiểu lầm, bất hoà trong tập thể? - Nhóm 3: Khi bạn có khuyết điểm ta nên xử sự như thế nào? - Nhóm 4: Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến người khác? - Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp, trường? - Thế nào là lòng khoan dung? - Nhận xét, bổ sung thêm. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhóm khác nhận xét. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. * Hoạt động 2.2 Đặc điểm của lòng khoan 2. Đặc điểm của lòng khoan dung dung. (5p) - Biết lắng nghe để hiểu người khác Mục tiêu: Xác định được đặc điểm của lòng - Biết tha thứ cho người khác khoan dung. - Luôn tôn trọng, thông cảm và chấp nhận * Hoạt động của GV: ý kiến của người khác - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân.(1p) - Không hẹp hòi khi nhận xét về người - Em hãy cho biết đặc điểm của lòng khoan khác dung là gì? - Tích hợp Giáo dục Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh: Cảm nhận được tấm lòng vị tha, cách ứng xử khéo léo của Bác Hồ đối với các chiến sĩ mắc lỗi. - Nhận xét, bổ sung thêm. - Chốt lại kiến thức. *Hoạt động của HS: - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Phát biểu cá nhân. - Nhận xét bạn trả lời. - Lắng nghe, ghi bài. * Hoạt động 2.3 Ý nghĩa của lòng khoan dung. 3. Ý nghĩa: (5p) - Đối với bản thân: được mọi người yêu Mục tiêu: Xác định được ý nghĩa của lòng mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. khoan dung. - Đối với xã hội: làm cho xã hội và mối * Hoạt động của GV: quan hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân.(1p) và thân ái. - Vậy sống có lòng khoan dung có lợi ích gì cho bản thân và xã hội? - Chốt lại kiến thức. *Hoạt động của HS: Nhóm GV GDCD 7 Trang 3 Năm học: 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 7 - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Phát biểu cá nhân. - Nhận xét bạn trả lời. - Lắng nghe, ghi bài. * Hoạt động 2.4 Rèn luyện đức tình về lòng 4. Rèn luyện: khoan dung. (5p) - Sống cởi mở, gần gũi mọi người Mục tiêu: Nhận dạng được cách rèn luyện về - Cư xử chân thành, rộng lượng đức tính lòng khoan dung. - Tôn trọng, chấp nhận cá tính, sở thích, * Hoạt động của GV: thói quen của người khác trên cơ sở chuẩn - Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi.(2p) mực xã hội - Để rèn được đức khoan dung chúng ta cần nên làm gì? - Chốt lại kiến thức. *Hoạt động của HS: - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Nhóm đôi báo cáo - nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động: Luyện tập (4p) Hoạt động 3: Luyện tập (4p) III. Luyện tập Mục tiêu: Vận dụng làm được các bài tập về Bài tập: b khoan dung. 1, 3, 5, 7 * Hoạt động của GV: Bài tập: c - Tổ chức cho hs làm việc cá nhân.(1p) Thái độ hành vi của Lan không thể hiện - làm bài tập b c d sgk khoan dung. * Giáo dục KNS: Bài tập d: (hs tìm hiểu khuyên bảo, nhắc - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, kĩ năng giao tiếp, nhở bạn cẩn thận hơn) kĩ năng thông cảm, chia sẻ. - Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét chung và chốt lại. - Dặn dò hs về làm bài tập, xem bài mới. *Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Hs thảo luận xây dựng tiểu phẩm. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. Hoạt động: Vận dụng (1p) Mục tiêu: Vận dụng được vào cuộc sống hằng ngày về lòng khoan dung. - Hoạt động của gv + Em đã vận dụng vào đời sống hằng ngày như thế nào về khoan dung. - Kể một vài mẫu truyện về khoan dung. + Thầy kiểm tra vào tuần sau - Hoạt động của học sinh. - Học sinh lắng nghe. * Hướng dẫn về nhà: (1p) Nhóm GV GDCD 7 Trang 4 Năm học: 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 7 - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập nếu chưa xong. - Chuẩn bị bài 9 IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV GDCD 7 Trang 5 Năm học: 2020 - 2021