Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tuần 21+22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 

Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ 

*  Kiến thức:

- Trình bày được thế nào môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên, kể tên các yếu

tố môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Liệt được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường,

vai trò môi trường và tài nguyên thiên nhiên đói với cuộc sống của con người và xã hội. 

- Kể được một số qui định cơ bản của pháp luật về BVMT và tài nguyên nhiên. 

- Liệt kê được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên nhiên.

*  Kĩ năng: 

 - Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên

thiên nhiên; biết báo cho những người có trạch nhiệm xử lí

 - Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, nơi công cộng và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.

 - Tích hợp KNS: kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng kiên định, kĩ

năng tìm kiếm sự hỗ trợ trong tình huống bị kẻ xấu đe dọa....

docx 4 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tuần 21+22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_tuan_2122_nam_hoc_2020_2021.docx

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tuần 21+22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Tuần 21 + 22 Tiết 21 + 22 BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ * Kiến thức: - Trình bày được thế nào môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên, kể tên các yếu tố môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Liệt được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, vai trò môi trường và tài nguyên thiên nhiên đói với cuộc sống của con người và xã hội. - Kể được một số qui định cơ bản của pháp luật về BVMT và tài nguyên nhiên. - Liệt kê được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên nhiên. * Kĩ năng: - Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; biết báo cho những người có trạch nhiệm xử lí - Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, nơi công cộng và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. - Tích hợp KNS: kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng kiên định, kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ trong tình huống bị kẻ xấu đe dọa * Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; phê phán đấu tranh những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. - Tích hợp GD MT: Môi trường thiên nhiên góp phần quan trọng vào bảo vệ sự sống cho con người chúng ta. Vì vậy hãy chung tay góp sức BVMT thiên nhiên. 2. Năng lực cho học sinh: - Năng lực hợp tác. - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên : : SGV, SGK, khbd, bảng phụ, tài liệu tham khảo 2. Học sinh: SGK, tập ghi, xem bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Mô tả hoạt động của GV và HS Nội dung TIẾT 1 Hoạt động Khởi động(5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. *Hoạt động của GV: -Tổ chức cho học sinh hoạt động chung cả lớp. - Cho HS quan sát tranh về: rừng, núi, sông hồ, động, thực vật, khoáng sản.
  2. - Em hãy miêu tả về bức tranh? - Nhận xét, đánh giá, ghi điểm, dẫn dắt vào bài * Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trình bày. - Chú ý lắng nghe. Hoạt động hình thành kiến thức(40 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về thông tin, sự I. Tìm hiểu thông tin, sự kiện: kiện. (5p) Hướng dẫn học sinh tự đọc Mục tiêu: Tìm hiểu chung về thông tin, sự kiện *Hoạt động của GV: - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trả lời các câu hỏi mà gv đã đưa ra. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, bạn và ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (35) II. Nội dung bài học: Mục tiêu: Trình bày được thế nào là môi trường, tài nguyên thiên nhiên. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu thế nào là môi trường, 1. Thế nào là môi trường, tài tài nguyên thiên nhiên. (35p) nguyên nhiên nhiên? Mục tiêu: Xác định được thế nào là môi trường, - Môi trường là toàn bộ các điều tài nguyên thiên nhiên. kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con * Hoạt động của GV: người, có tác động đến đời sống, sự - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân. (2p) tồn tại, phát triển của con người và - Yếu tố môi trường là gì? thiên nhiên. - Tích hợp GD MT: Môi trường thiên nhiên góp - Yếu tố môi trường: phần quan trọng vào bảo vệ sự sống cho con + Tự nhiên: rừng cây, đồi núi, sông, người chúng ta. Vì vậy hãy chung tay góp sức hồ không khí, nhiệt độ, ánh sáng, BVMT thiên nhiên. + Nhân tạo: nhà máy, đường xá, xí - Ô nhiễm môi trường là gì? nghiệp, khói bụi, rác, chất thải - Suy thoái môi trường là gì? -Tài nguyên thiên nhiên là những - Sự cố môi trường là gì? của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên - Thế nào là tài nguyên thiên nhiên? tài nguyên mà con người có thể khai thác, chế thiên nhiên bao gồm có những yếu tố nào? biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống con - TNTN bao gồm ? người và phát triển kinh tế. - Bảo vệ MT là gì? - Yếu tố TNTN: đất, nước, rừng, - Tổ chức cho học sinh trình bày. động thực vật, khoáng sản, - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. * Hoạt động của HS: - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Phát biểu cá nhân.
  3. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi bài. TIẾT 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (tiếp theo) Hoạt động 2.2: Tìm hiểu bổn phận của trẻ em. 2. Bổn phận của trẻ em (30p) Gia đình, nhà trường: - Yêu quý, Mục tiêu: Xác định được bổn phận của trẻ em. kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha * Hoạt động của GV: mẹ, giúp đỡ gia đình. - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi. (5p) - Chăm chỉ, tự giác học tập, vâng lời - Nêu bổn phận của trẻ em với gia đình, nhà thầy cô, đoàn kết bạn bè. trường và xã hội. - Xã hội: - Yêu quê hương đất nước. - Tổ chức cho học sinh trình bày. - Có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. quốc. * Hoạt động của HS: - Tôn trọng và chấp hành pháp luật - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Thực hiện nếp sống văn minh - Đại diện nhóm trình bày. => Bảo vệ quyền của mình, tôn trọng - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. quyền của người khác. - Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động Luyện tập(14p) Mục tiêu: Vận dụng làm được bài tập về bảo vệ * Bài tập môi trường. - Giải pháp: * Hoạt động của GV: 1. Tuấn ngăn cản không cho người đó - Tổ chức hoạt động làm việc nhóm đôi. (2p) đổ tiếp xuống hồ. - Bài tập tình huống: 2. Tuấn báo cho người có trách Trên đường đi học về, Tuấn phát hiện thấy một nhiệm biết. thanh niên đang đổ một xô nước nhờn có màu - Bài tập d khác lạ và mùi nồng nặc. Theo em Tuấn sẽ ứng + Đồng ý với các nhân vật 1, 3 xử như thế nào? +Phê phán các nhân vật 2, 4 - Bài tập d SGK - HS kể các việc làm thực hiện quyền - Kể những việc làm của bản thân đã thực hiện trẻ em tốt quyền trẻ em? - Tích hợp KNS: kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng kiên định, kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ trong tình huống bị kẻ xấu đe dọa - Nhận xét chung và chốt lại. *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trả lời các câu hỏi mà thầy đã đưa ra. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của thầy, bạn và ghi bài.
  4. * Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập nếu chưa xong. - Xem trước bài 15 IV. RÚT KINH NGHIỆM: