Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tuần 13 đến 17 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
* Kiến thức:
- Trình bày được thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ; kể được một số biểu hiện giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ và ý nghĩa của việc giữ gìn truyền thống.
* Kĩ năng:
- Xác định truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ; thực hiện tốt bổn phận của bản thân để nối tiếp và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Giáo dục KNS: Kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng tư duy sáng tạo.
* Thái độ:
- Trân trọng và tự hào về những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ; biết ơn các thế hệ đi trước và mong muốn làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
2. năng lực cho học sinh:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác.
File đính kèm:
- giao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_tuan_13_den_17_nam_hoc_2020.doc
Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tuần 13 đến 17 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 7 Tuần 13 Tiết 13 BÀI 10: GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH DÒNG HỌ (tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ * Kiến thức: - Trình bày được thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ; kể được một số biểu hiện giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ và ý nghĩa của việc giữ gìn truyền thống. * Kĩ năng: - Xác định truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ; thực hiện tốt bổn phận của bản thân để nối tiếp và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Giáo dục KNS: Kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng tư duy sáng tạo. * Thái độ: - Trân trọng và tự hào về những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ; biết ơn các thế hệ đi trước và mong muốn làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 2. năng lực cho học sinh: - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: SGV, khdh, bảng phụ, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: SGK, tập ghi, xem bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động: Khởi động(5 phút) Mục Tiêu: Dẫn dắt tạo tâm thế học tập. * Hoạt Động Của GV: - Tổ chức cho hs kể - Hãy kể tên một vài truyền thống ở gia đình em? - Nhận xét, bổ sung thêm. - Chốt lại kiến thức, ghi điểm. * Hoạt Động của HS: - Chú ý lắng nghe. - Cùng nhau suy nghĩ - Tìm ra vấn đề giải quyết Hoạt động: Hình thành kiến thức (30 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học II. Nội dung bài học (tiếp) Nhóm GV GDCD 7 Trang 1 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 7 (30p) 1) Thế nào là giữ gìn, phát huy Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa và rèn truyền thống gia đình, dòng họ. luyện để giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ. * Hoạt động 1.1 Tìm hiểu ý nghĩa và rèn 2) Ý nghĩa: luyện để giữ gìn, phát huy truyền thống gia + Đối với cá nhân: có thêm kinh đình, dòng họ. (18p) nghiệm, có thêm sức mạnh để không Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa để giữ ngừng vươn lên; thể hiện lòng biết ơn gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng đối với ông bà, cha mẹ, tổ tiên, đạo lí họ của dân tộc. * Hoạt động của GV: + Đối với xã hội: góp phần làm phong - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp phú truyền thống và bản sắc dân tộc. đôi.(2p) - Em hiểu như thế nào là tiếp nối truyền thống? - Em tự hào điều gì về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? - Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa đối với cá nhân và xã hội? - Nhận xét, bổ sung thêm. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhóm khác nhận xét. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài * Hoạt động 1.2 Tìm hiểu rèn luyện để giữ 3) Trách nhiệm, bổn phận công dân - gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng hs: họ.(12p) Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của gia Mục tiêu: Trình bày được rèn luyện như thế đình dòng họ, kế thừa và phát huy, nào để giữ gìn, phát huy truyền thống gia sống trong sạch, lương thiện, giữ gìn đình, dòng họ danh dự của gia đình, dòng họ. * Hoạt động của GV: - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi.(2p) - Em cần phải làm gì để giữ gìn và phát huy truền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ mình? - Em hãy kể những việc làm của bản thân nhằm góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. - Nhận xét, bổ sung thêm. - Chốt lại kiến thức. Nhóm GV GDCD 7 Trang 2 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 7 * Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhóm khác nhận xét. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. Hoạt động: Luyện tập (9p) Mục tiêu: Vận dụng làm được các bài tập giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ. * Hoạt động của GV: III. Luyện tập - Tổ chức cho hs làm việc cá nhân.(1p) - Giấy rách phải giữ lấy lề - Nêu 1 số câu ca dao tục ngữ về giữ gìn và - Con hơn cha là nhà có phúc phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình - Chim có tổ người có tông dòng họ? Hãy giải thích? - Con sâu làm sầu nồi canh - Hướng dẫn hs làm bài tập b,c (sgk) - Nhìn lên nuột lạt mái nhà. Nhà bao - Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. nhiêu nuột lạt nhớ ông bà bấy nhiêu. - Nhận xét chung và chốt lại. - Dặn dò hs về làm bài tập, xem bài mới. Bài tập b: (hs trả lời, giải thích) *Hoạt động của HS: Bài tập c: đồng ý (1),)(2),(5) - Tích cực tham gia hoạt động. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. * Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập nếu chưa xong. - Xem trước bài 11 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Nhóm GV GDCD 7 Trang 3 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 7 Tuần 14 Tiết 14 BÀI 11: TỰ TIN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ * Kiến thức: - Trình bày được một số biểu hiện và ý nghĩa của tính tự tin, thể hiện được sự tự tin trong học tập, lao động trong cuộc sống * Kĩ năng: - Biết thể hiện sự tự tin trong những công việc cụ thể. Phân biệt sự tự tin với tự cao, tự tin - Giáo dục KNS: Kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng tự nhận thức. * Thái độ: Tin ở bản thân mình, không a dua, dao động trong hành động. - Tích hợp ĐĐTTHCM: Bài 3:Tôi sẽ làm việc xứng đáng với sự tin dùng dùng của ông. 2. Năng lực cho học sinh: - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tư duy sáng tạo. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: SGV, giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: SGK, tập ghi, xem bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Mô tả hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động: Khởi động(4 phút) Mục Tiêu: Dẫn dắt tạo tâm thế học tập. * Hoạt Động Của GV: - Tổ chức cho hs giới thiệu. - Về sự tự tin trong cuộc sống, học tập. - Nhận xét, bổ sung thêm. - Chốt lại kiến thức, ghi điểm. * Hoạt Động của HS: - Chú ý lắng nghe. - Cùng nhau suy nghĩ - Tìm ra vấn đề giải quyết Hoạt động: Hình thành kiến thức (38 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc (11 p) I. Truyện đọc Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa truyện đọc “Trịnh Hải Hà và chuyến du “Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin – ga - po” học Xin – ga - po” * Hoạt động của GV: - Mời HS đọc truyện “ ”. SGK. - Hướng dẫn học sinh nghe tích cực. Nhóm GV GDCD 7 Trang 4 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 7 - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi.(2p) - Bạn Hà đọc tiếng Anh trong điều kiện, hoàn cảnh như thế nào? - Bạn Hà được đi học nước ngoài là do đâu? - Biểu hiện của sự tự tin của bạn Hà? - Em thấy Hà là người như thế nào? - Em hãy kể về một tấm gương tự tin mà em biết? - Qua tấm gương của Hải Hà em học tập điều gì ở bạn ấy? - Nhận xét, bổ sung thêm. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhóm khác nhận xét. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (27p) II. Nội dung bài học Mục tiêu: Trình bày được thế nào là tự tin, ý nghĩa của tự tin và rèn luyện tính tự tin. * Hoạt động 2.1 Tìm hiểu thế nào là tự tin. (10p) 1) Tự tin là gì? Mục tiêu: Trình bày được thế nào là tự tin. Tự tin là tin vào bản thân, chủ * Hoạt động của GV: động trong mọi việc , dám - Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm 4. (3p) quyết định và hành động một - Thế nào là tự tin? cách chắc chắn, không hoang - N1: Người tự tin chỉ một mình quyết định công mang dao động, cương quyết. việc, không cần nghe ai, không cần hợp tác với ai. Ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao? - N2: Tự tin khác với tự cao, tự đại, tự ti như thế nào? - N3: Em hiểu thế nào là tự lực, tự lập? Nêu mối quan hệ giữa tự tin, tự lực và tự lập? - N4: Trong hoàn cảnh nào con người cần có tính tự tin? - Nhận xét, bổ sung thêm. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhóm khác nhận xét. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. * Hoạt động 2.2 Tìm hiểu ý nghĩa của sự tự tin. 2) Ý nghĩa: (7p) Tự tin giúp con người có thêm Mục tiêu: Xác định được ý nghĩa của sự tự tin. sức mạnh, nghị lực, sáng tạo và * Hoạt động của GV: làm tốt sự nghiệp lớn. Nhóm GV GDCD 7 Trang 5 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 7 - Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm đôi. (2p) - Tự tin có ý nghĩa như thế nào? - Tìm những biểu hiện tự tin, thiếu tự tin của bản thân hay của bạn em do hoạt động của trường, lớp tổ chức? - Người tự tin là người như thế nào? - Nếu thiếu tự tin con người sẽ như thế nào? - Nhận xét, bổ sung thêm. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhóm khác nhận xét. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. * Hoạt động 2.3 Rèn luyện sự tự tin. (10 p) 3) Rèn luyện Mục tiêu: Phân biệt được cách rèn luyện sự tự tin. Để trở thành người tự tin * Hoạt động của GV: chúng ta cần: tự giác học tập, - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân. (2p) tham gia các hoạt động tập thể, - Để trở thành người tự tin chúng ta cần rèn luyện hoạt động xã hội; khắc phục như thế nào? tính rụt rè, nhút nhát, tự ti * Tích hợp ĐĐTTHCM: Bài 3:Tôi sẽ làm việc xứng đáng với sự tin dùng dùng của ông. Cảm nhận được sự tự tin và cách thể hiện sự tự tin của Bác Hồ thông qua câu chuyện. - Nhận xét, bổ sung thêm. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Cá nhân trình bày - Bạn khác nhận xét. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. Hoạt động: Luyện tập (3p) Mục tiêu: Vận dụng làm được bài tập về sự tự tin. * Hoạt động của GV: Bài tập b: - Tổ chức cho hs làm việc cá nhân.(1p) Đồng ý với ý kiến (1), (4), (5), - Hướng dẫn hs làm bài tập b sgk (6) * Giáo dục KNS: - Kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng tự nhận thức. - Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét chung và chốt lại. - Dặn dò hs về làm bài tập, xem bài mới. *Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. Nhóm GV GDCD 7 Trang 6 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 7 - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. * Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập nếu chưa xong. - Xem phần tiếp theo của bài 12 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 15 Tiết 15 BÀI 12: SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ * Kiến thức: - Trình bày được thế nào là sống và làm việc có kế hoạch, kể được một số biểu hiện sống và làm việc có kế hoạch; Ý nghĩa, hiệu quả công việc khi làm việc có kế hoạch. * Kĩ năng: - Biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch với sống và làm việc không có kế hoạch. Biết sống và làm việc có kế hoạch. - Giáo dục KNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ, kĩ năng đặt mục tiêu, kĩ năng quản lý thời gian. * Thái độ: Tôn trọng, ủng hộ lối sống và làm việc có kế hoạch, phê phán lối sống tùy tiện, không có kế hoạch. 2. Năng lực cho học sinh: - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: SGV, khdh, bảng phụ, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: SGK, tập ghi, xem bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động: Khởi động(3 phút) Mục Tiêu: Dẫn dắt tạo tâm thế học tập. * Hoạt Động Của GV: - Tổ chức cho hs xem ảnh. - Về những việc làm có kế hoạch trong cuộc sống, học tập. Qua các bức ảnh trên các em rút ra bài học gì? Nhóm GV GDCD 7 Trang 7 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 7 - Nhận xét, bổ sung thêm. - Chốt lại kiến thức, ghi điểm. * Hoạt Động của HS: - Chú ý lắng nghe. - Cùng nhau suy nghĩ - Tìm ra vấn đề giải quyết Hoạt động: Hình thành kiến thức (37 phút) Hoạt động 1: Thông tin Hướng dẫn hs tự đọc Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (37p) II. Nội dung bài học Mục tiêu: Trình bày được thế nào sống và làm việc có kế hoạch. * Hoạt động 2.1 Tìm hiểu thế nào là sống và làm 1. Sống làm việc có kế hoạch là việc có kế hoạch. (10p) biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp Mục tiêu: Trình bày được thế nào là sống và làm những công việc hàng ngày hàng việc có kế hoạch. tuần một cách hợp lí để mọi việc * Hoạt động của GV: được thực hiện đầy đủ có hiệu - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi. (3p) quả có chất lượng - Tại sao phải làm việc có kế hạch? Nếu làm việc không có kế hoạch thì có lợi, có hại gì? - Thế nào là sống làm việc có kế hoạch? - Nhận xét, bổ sung thêm. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhóm khác nhận xét. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. * Hoạt động 2.2 Tìm hiểu ý nghĩa sống và làm 2. Rèn luyện lối sống và việc có kế hoạch. (15p) làm việc có kế hoạch Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa sống và làm Kế hoạch phải cân đối các việc có kế hoạch. nhiệm vụ: Rèn luyện, học tập, * Hoạt động của GV: lao động, hoạt động, nghỉ ngơi, - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi. (3p) giúp gia đình. - Em hãy kể tấm gương về sống và làm việc có kế Ý nghĩa: hoạch? - Tiết kiệm được thời gian, công - Khi xây dựng kế hoạch chúng ta cần quan tâm sức, đạt hiệu quả cao. đến vấn đề gì? - Giúp ta chủ động làm việc, thực - Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa gì? hiện mục đích đề ra. - Nhận xét, bổ sung thêm. - Là yêu cầu không thể thiếu đối - Chốt lại kiến thức. với người lao động trong thời đại * Hoạt động của HS: CNH, HĐH, với yêu cầu lao - Tích cực tham gia hoạt động. động kĩ thuật cao. - Đại diện nhóm báo cáo. Nhóm GV GDCD 7 Trang 8 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 7 - Nhóm khác nhận xét. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. * Hoạt động 2.3 Tìm hiểu rèn luyện cách sống và 3. Rèn luyện cách sống và làm làm việc có kế hoạch (15p) việc có kế hoạch Mục tiêu: Trình bày được rèn luyện cách sống và Làm việc có kế hoạch sẽ ích lợi làm việc có kế hoạch. hơn, rèn luyện được ý chí, nghị * Hoạt động của GV: lực, từ đó học tập và rèn luyện có - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi. (3p) kết quả cao. - Cần phải làm gì để thực hiện tốt kế hoạch đặt ra? - Nhận xét, bổ sung thêm. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhóm khác nhận xét. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. Hoạt động: Luyện tập (4p) Mục tiêu: Vận dụng làm được bài tập * Hoạt động của GV: Bài tập a - Tổ chức cho hs làm việc cá nhân.(1p) Sống làm việc có kế hoạch là biết - Hướng dẫn hs làm bài tập a sgk xác định nhiệm vụ, sắp xếp * Giáo dục KNS: những công việc hàng ngày hàng - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, kĩ năng đặt mục tiêu, tuần một cách hợp lí để mọi việc kĩ năng quản lý thời gian. được thực hiện đầy đủ có hiệu - Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. quả có chất lượng. - Nhận xét chung và chốt lại. *Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. * Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập nếu chưa xong. - Chuẩn bị bài ôn tập IV. RÚT KINH NGHIỆM: Nhóm GV GDCD 7 Trang 9 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 7 Tuần 16 Tiết 16 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ * Kiến thức: - Trình bày được hệ thống kiến thức từ bài 1 đến bài 11. * Kĩ năng: - Rèn luyện được kĩ năng hệ thống hóa kiến thức. * Thái độ: Yêu thích môn học, thích thú trong học tập. 2. Năng lực cho HS: - Năng lực tự học. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên : : SGV, SGK, khdh, bảng phụ, tài liệu tham khảo 2. Học sinh: SGK, tập ghi, ôn tập bài học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động: Khởi động(4 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. *Hoạt động của GV: - Tổ chức cho học sinh hoạt động chung cả lớp. - Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi, kết hợp kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, chốt lại, ghi điểm, dẫn dắt vào bài. *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trình bày. - Chú ý lắng nghe. Hoạt động: Luyện tập(40 phút) Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức lý thuyết. (20 I. Ôn tập lý thuyết phút) Bài học từ bài 1 đến bài 11 Mục tiêu: Hệ thống được kiến thức bài học từ - Sống giản dị bài 1 đến bài 11. + Khái niệm * Hoạt động của GV: + Biểu hiện - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân.(5p) - Yêu thương con người - Hướng dẫn học sinh ôn phần lý thuyết. + Khái niệm -Thế nào là sống giản dị ? Nêu những biểu - khoan dung hiện của tính giản dị? + Khái niệm Nhóm GV GDCD 7 Trang 10 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 7 - Yêu thương con người là gì ? vì sao phải yêu + ý nghĩa thương con người? Nêu 2 câu ca dao ( tục + rèn luyện trở thành người ngữ) về chủ đề yêu thương con người? khoan dung - Thế nào là khoan dung? Lấy ví dụ về việc - giữ gìn và phát huy truyền làm thể hiện lòng khoan dung? Ý nghĩa của thống tốt đẹp của gia đình ,dòng lòng khoan dung đối với mỗi người? họ - Em làm thế nào để thể hiện lòng khoan + Khái niệm dung trong quan hệ với mọi người xung + Rèn luyện để giữ gìn truyền - Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống thống gia đình, dòng họ. tốt đẹp của gia đình ,dòng họ? chúng ta cần - Xây dựng gia đình văn hóa làm gì và không nên làm gì để phát huy - Tự tin truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ ? + khái niệm - Em hãy cho biết những tiêu chuẩn chính của + ý nghĩa. gia đình văn hóa? Lấy ví dụ về việc làm góp phần xây dựng gia đình văn hóa? Ý nghĩa của việc làm góp phần xây dựng gia đình văn hóa? Là học sinh, em góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng cách nào? - Tự tin là gì? Lấy ví dụ về những việc làm thể hiện sự tự tin? Ý nghĩa của lòng tự tin đối với mỗi người? - Chốt lại kiếm thức. *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý nhận xét của gv, bạn và ghi bài. Hoạt động 2: Bài tập tình huống (20p) II. Bài tập Mục tiêu: Vận dụng xử lý tình huống Xử tình huống của phần bài tập * Hoạt động của GV: và những tình huống trên. - Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm đôi. a. tình huống: (10p) Em sẽ làm gì trong tình huống sau : em sẽ dừng xe lại và giúp cụ già a/ Tình huống : Trên đường đi học về, xe của qua đường đó là sự giúp đỡ và Hương bị hỏng nên Hương về muộn. Trong yêu thương con người. Khi thấy lúc đang vội vàng đạp xe về nhà để kịp giờ một người nào đó gặp khó khăn giúp mẹ nấu cơm, bỗng Hương thấy bên thì mỗi con người chúng ta điều đường có một cụ già đang tìm cách qua sẵn sàng giúp đỡ mà không bận đường tâm về việc gì. Làm cho tâm hồn b.Em hiểu câu tục ngữ này như thế nào? được thanh thản hơn trong cuộc Muốn sang thì bắc cầu kiều sống. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. b. Muốn nói lên tầm quan trọng c. Giờ kiểm tra toán, cả lớp đang chú ý làm của người thầy, người cô trong bài. Hải làm xong bài, nhìn sang bên trái, thấy sự nghiệp giáo dục học sinh. Từ đáp số của Vân khác đáp số mình, Hải vội ngàn đời nay truyền thống tôn sư Nhóm GV GDCD 7 Trang 11 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 7 vàng sửa lại bài. Sau đó Hải lại quay sang trọng đạo của dân tộc việt nam phải thấy Tuấn làm khác mình, Hải cuống ta,vì vậy mỗi lứa tuổi học sinh cuồng lên định chép nhưng đã muộn, vừa lúc phải biết giữ gìn và phát huy đó cô giáo nhắc cả lớp nộp bài. Em hãy nhận truyền thống ây ngày cang rực rõ xét hành vi của Hải trong trường hợp trên? hơn. - Tổ chức cho hs trình bày kết quả. c. Hành vi của Hải không tự tin - Nhận xét, chốt lại kiến thức. vào chính bản thân mình và kiến * Hoạt động của HS: thức của mình đã học mà quay - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá cóp bài của bạn. nhân - Em sẽ tự tin vào kết quả mình - Đại diện nhóm báo cáo làm ra, không quay cóp bài của - Đại diện nhóm nhận xét. bạn, nếu kết quả em là ra là sai, - Quan sát, chú ý. em sẽ cố gắng về nhà làm lại bài - Lắng nghe, ghi bài. tập ấy, khi có bài kiểm tra gặp ngay dạng bài tập đó thì em sẽ làm bài được và đạt được điểm số của mình làm ra và tự hào vì con điểm ấy. Nếu kết quả bài làm của em làm đúng thì em sẽ tự tin hơn vào bản thân mình và cố gắng phát huy hơn nửa tinh thần tự tin vào bản thân và tiếp thu những gì bạn bè đóng góp ý kiến để mình ngày càng hoàn thiện hơn về kiến thức cũng như nhân cách của con người. * Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Xem bài kĩ lại chuẩn bị kiểm tra HK I IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 17 KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Nhóm GV GDCD 7 Trang 12 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 7 Nhóm GV GDCD 7 Trang 13 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 7 Nhóm GV GDCD 7 Trang 14 Năm học: 2020 - 2021