Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

LIÊM KHIẾT

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 

    Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về:

       1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:  

         * Kiến thức

           - Hiểu được thế nào là liêm khiết.

          - Nêu được một số biểu hiện của liêm khiết.

          - Hiểu được ý nghĩa của liêm khiết. 

        * Kĩ năng: Phân biệt những hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính

       * Thái độ  : Có ý thức sống liêm khiết.

    2. Hình thành năng lực cho HS: Năng lực hợp tác và năng lực giải quyết vấn đề

* Tích hợp Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống tư tưởng :

  Bài 4. Có ăn bớt phần cơm của con không

 Bài 5 : Chú ăn  no mới cày được, sao để trâu đói thế ? 

* Tích hợp tư tưởng HCM : Tấm gương liêm khiết của Bác Hồ 

II. CHUẨN BỊ:

   GV: Kế hoạch dạy học, SGK, sách Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống tư tưởng 

HS: Vở ghi, dụng cụ học tập, xem bài mới. 

doc 21 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 3980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_1_den_8_nam_hoc_2020_20.doc

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ Văn – Sử – GDCD TUẦN 1 TIẾT 1 BÀI 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức - Hiểu được thế nào là tôn trọng lẽ phải. - Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. - Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải. - Hiểu được ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải. * Kĩ năng : Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải. * Thái độ - Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải. - Không đồng tình với những hành vi không tôn trọng lẽ phải, làm trái đạo lí dân tộc. * Tích hợp Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống tư tưởng : Bài 2. Lãnh tụ vĩ đại với đôi dép cao su và lá cờ đỏ sao vàng 2. Hình thành năng lực cho HS: - Năng lực hợp tác và năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch dạy học, SGK, sách Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống tư tưởng, phiếu học tập HS: Vở ghi, dụng cụ học tập, xem bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1. Khởi động (3 phút ) Mục tiêu : Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập. GV nêu nhiệm vụ : Yêu cầu HS hát một bài hát tập thể bài hát yêu thích + Lớp phó văn nghệ bắt nhịp. + HS hát tập thể. + Làm việc chung cả lớp GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức Hoạt động 1 ( 10 phút ) Mục tiêu : Tìm hiểu nội dung truyện qua phần đặt vấn đề GV giao nhiệm vụ : I.Đặt vấn đề Mời HS đọc phần đặt vấn đề SGK/3 Gv chia lớp thành ba nhóm thảo luận các trường hợp trong mục đặt vấn đề (4’) -Tổ 1-2: Em có nhận xét gì về việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích Kế hoạch dạy học GDCD 8 1 Năm học 2020-2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ Văn – Sử – GDCD trong câu chuyện trên ? Những việc làm của viên Tri huyện Thanh Ba với tên nhà giàu nông dân nghèo ? Hình bộ Thượng Thư anh ruột Tri huyện Thanh Ba đó có hành động gì ? Nhận xét về việc làm của Nguyễn Quang Bích quan Tuần Phủ ? Việc làm đó của ông thể hiện đức tính gì -Tổ 3: Trong các cuộc tranh luận, có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối. Nếu thấy ý kiến đó đúng thì em sẽ xử sự như thế nào ? -Tổ 4 : Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra, em sẽ làm gì ? Theo em, trong những trường hợp trên trường hợp nào được coi là đúng đắn, phù hợp ? Vì sao ? HS làm việc nhóm (5p): Tự trả lời, trao đổi với các bạn trong nhóm và thống nhất => Để có cách ứng xử phù hợp đòi hỏi trình bày kết quả học tập trước lớp. mỗi người không chỉ có nhận thức GV quan sát, gợi ý. đúng mà cần phải có hành vi và cách HS nhóm khác kiểm tra chéo lẫn nhau. ứng xử phù hợp trên cỏ sở tôn trong sự GV đánh giá kết quả học tập của HS qua thật, bảo vệ lẽ phải, phê phán việc làm câu trả lời và kết quả trong phiếu học tập sai. của các nhóm. * Tích hợp Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống tư tưởng : Bài 2. Lãnh tụ vĩ đại với đôi dép cao su và lá cờ đỏ sao vàng + Đọc câu chuyện cho HS nghe và trả lời các câu hỏi: ? Câu chuyện này có ý nghĩa như thế nào ? (giúp chúng ta biết tôn trọng chính nghĩa lẽ phải ) Hoạt động 2 ( 10 phút ) Mục tiêu : Hiểu được khái niệm về tôn trọng lẽ phải GV giao nhiệm vụ : II.Nội dung bài học ? Em hiểu thế nào là lẽ phải ? Em hiểu thế 1. Khái niệm tôn trọng lẽ phải nào là tôn trọng lẽ phải - Lẽ phải là những điều được coi là ? Em hãy lấy ví dụ về tôn trọng lẽ phải mà đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích em biết trong cuộc sống hằng ngày chung của xã hội. ? Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện ở - Tôn trọng lẽ phải là công nhận những khía cạnh nào ủng hộ tuân theo và bảo vệ những điều HS cá nhân: Tự trả lời, ttrình bày kết quả đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ, học tập trước lớp. hành vi của mình theo hướng tích cực, GV quan sát, gợi ý. không chấp nhận và không làm những Kế hoạch dạy học GDCD 8 2 Năm học 2020-2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ Văn – Sử – GDCD Tuần : 4, 5, 6, 7 Tiết : 4, 5, 6, 7 CHỦ ĐỀ BÀI 5. PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT BÀI 21. PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức: - Hiểu thế nào là pháp luật, kỉ luật. - Hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật. - Nêu được ý nghĩa của pháp luật, kỉ luật. - Trình bày khái niệm pháp luật. - Trình bày được đặc điểm của pháp luật. - Chỉ ra được bản chất và vai trò vai trò của pháp luật. - Vận dụng lí thuyết làm các bài tập. * Kĩ năng: - Biết thực hiện đúng những quy định của pháp luật và kỉ luật ở mọi lúc, mọi nơi. - Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện những quy định của pháp luật và kỉ luật. - Biết cách đánh giá các tình huống xảy ra trong cuộc sống hằng ngày. * Thái độ: - Tôn trọng pháp luật và kỉ luật. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi tuân thủ đúng pháp luật và kỉ luật; phê phán những hành vi vi phạm pháp luật và kỉ luật. - Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật. - Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật. * Tích hợp PCMT : Luật bảo vệ - Chăm sóc- giáo dục trẻ em và những quy định của Bộ GD – ĐT. * Tích hợp ANQP : Ví dụ để chứng minh kỉ luật nghiêm thì pháp luật đươc giữ vững. * Tích hợp giáo dục quốc phòng : Liên hệ một số Điều gắn với quốc phòng và an ninh để lồng ghép. 2. Hình thành năng lực cho HS: Năng lực hợp tác và năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học II. CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch dạy học, SGK, phiếu học tập. HS: Vở ghi, dụng cụ học tập, xem bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Kế hoạch dạy học GDCD 8 11 Năm học 2020-2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ Văn – Sử – GDCD Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1. Khởi động ( 5 phút ) Mục tiêu : Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập GV giao nhiệm vụ: Em hiểu thế nào là tôn trọng người khác? Lấy ví ? Tôn trọng người khác có ý nghĩa gì trong cuộc sống dụ Mời HS lên bảng trình bày kết quả. HS khác nhận xét. GV đánh giá kết quả của HS, khuyến khích ghi điểm. + GV dẫn dắt vào bài mới. BÀI 5. PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT Tiết 1 2. Hình thành kiến thức Hoạt động 1 ( 15 phút ) Mục tiêu : Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề GV phiếu học tập I. Đặt vấn đề + Giao nhiệm vụ : ? Vũ Xuân Trường và đồng bọn có những hành vi vi phạm pháp luật như thế nào? ? Những hành vi vi phạm pháp luật của Vũ Xuân Trường và đồng bọn gây ra hậu quả gì? Chúng đã bị trừng phạt như thế nào HS khá ? Để chống lại bọn tội phạm, các chiến sĩ công an cần có những phẩm chất gì ? Chúng ta rút ra được bài học gì qua vụ án trên HS làm việc cặp đôi (5p): Tự trả lời, trao đổi với bạn và thống nhất kết quả. GV quan sát, gợi ý. HS cặp đôi khác kiểm tra chéo lẫn nhau. GV đánh giá kết quả học tập của HS qua câu trả lời và kết quả trong phiếu học tập của các cặp đôi và chốt ý. *Tích hợp PCMT : Luật bảo vệ - Chăm sóc- giáo dục trẻ em -Nghiêm cấm các hành vi dụ dỗ, lừa dối, ép buộc trẻ em mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép các chất ma túy, cho trẻ em sử dụng rượu bia, thuốc lá, chất kích thích có hại cho sức khỏe ( Điều 7) - Trẻ em không được đánh bạc, sử dụng Kế hoạch dạy học GDCD 8 12 Năm học 2020-2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ Văn – Sử – GDCD rượu bia, thuốc lá, chất kích thích có hại cho sức khỏe ( Điều 22) * Tích hợp PCMT : Những quy định của Bộ GD – ĐT Nghiêm cấm HS hút thuốc lá, uống rượu, sử dụng ma túy và các quy định chế tài đối với HS vi phạm. Hoạt động 2 ( 30 phút ) Mục tiêu : Hiểu thế nào là pháp luật, kỉ luật. GV: II. Nội dung bài học + Giao nhiệm vụ : 1. Khái niệm: ? Thế nào là pháp luật và kỉ luật a. Pháp luật: - GV cho HS phân biệt sự khác nhau giữa Là những qui tắc xử sự chung, có kỉ luật và pháp luật. tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, Pháp luật Kỉ luật được Nhà nước bảo đảm thực hiện - Quy tắc xử sự - Quy định, quy bằng các biện pháp giáo dục, thuyết chung. ước. phục, cưỡng chế. - Có tính bắt buộc. - Mọi người phải b. Kỉ luật: - PL do nhà nước tuân theo. Là những qui định, qui ước của ban hành. - Tập thể, cộng một cộng đồng, một tập thể) về những - Thực hiện bằng đồng, đề ra. hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự giáo dục, thuyết - Đảm bảo mọi phối hợp hành động thống nhất, chặt phục, cưỡng chế. người hành động chẽ của mọi người. thống nhất, chặt chẽ. ? Vậy giữa pháp luật và kỉ luật cái nào có giá trị pháp lí cao hơn? Em có suy nghĩ gì về câu tục ngữ ‘Luật pháp bất vị thân “ HS làm việc nhóm (5p): Tự trả lời, trao đổi với các bạn trong nhóm và thống nhất trình bày kết quả học tập trước lớp. GV quan sát, gợi ý. HS nhóm khác kiểm tra chéo lẫn nhau. GV đánh giá kết quả học tập của HS qua câu trả lời. * Tích hợp ANQP : Ví dụ để chứng minh kỉ luật nghiêm thì pháp luật đươc giữ vững. Tiết 2 Hoạt động 3 ( 12 phút ) Mục tiêu : - Hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật. - Nêu được ý nghĩa của pháp luật, kỉ luật. GV: 2. Ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật + Giao nhiệm vụ : (SGK) Việc thực hiện và chấp hành pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa gì trong cuộc sống mỗi chúng ta? HS làm việc cặp đôi : Tự trả lời, trao đổi với bạn và thống nhất kết quả. Kế hoạch dạy học GDCD 8 13 Năm học 2020-2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ Văn – Sử – GDCD GV quan sát, gợi ý. HS cặp đôi khác kiểm tra chéo lẫn nhau. GV đánh giá kết quả học tập của HS qua câu trả lời và kết quả trong phiếu học tập của các cặp đôi và chốt ý. Hoạt động 4 ( 13 phút ) Mục tiêu : Rèn luyện được việc chấp hành và thực hiện pháp luật và kỉ luật. GV: 3. Rèn luyện tính kỉ luật đối với HS + Giao nhiệm vụ : HS cần thường xuyên và tự giác ? Tính kỉ luật của người HS biểu hiện như thực hiện đúng những quy định của nhà thế nào trong học tập, trong sinh hoạt hằng trường, cộng đồng và xã hội. ngày, ở nhà và cộng đồng ? HS có cần tính kỉ luật và tôn trọng pháp luật không ? HS cần làm gì để thực hiện tốt pháp luật và kỉ luật ? Biện pháp rèn luyện tính kỉ luật đối với HS như thế nào HS làm việc cá nhân : Tự trả lời trình bày kết quả. GV quan sát, gợi ý. HS khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá kết quả học tập của HS qua câu trả lời. 4. Luyện tập ( 18 phút ) Mục tiêu : Vận dụng kiến thức để giải quyết các bài tập GV giao nhiệm vụ : Yêu cầu HS lên bảng III. Bài tập làm bài tập 1, 2/ 15. Bài 1 /15 HS xung phong lên bản làm bài tập. HS khác Pháp luật cần cho tất cả mọi nhận xét, bổ sung. người, kể cả người có ý thức tự giác GV Nhận xét, bổ sung. thực hiện pháp luật và kỉ luật vì đó là những quy định để tạo sự thống nhất trong hoạt động tạo ra hiệu quả, chất lượng của hoạt động xã hội. Bài 2/15 Nội quy của nhà trường cơ quan không thể coi là pháp luật vì nó không phải do Nhà nước ban hành, và việc giám sát thực hiện không phải do cơ quan giám sát nhà nước. 4. Vận dụng (2 phút ) Mục tiêu : Liên hệ thực tế bản thân về việc thực hiện pháp luật và kỉ luật. GV yêu cầu HS liên hệ thực tế bản thân về việc thực hiện pháp luật và kỉ luật, ghi lại kết quả vào vở GV kiểm tra ghi điểm. HS : Về nhà học thuộc nội dung bài học. HS : Về nhà học thuộc nội dung bài học. Kế hoạch dạy học GDCD 8 14 Năm học 2020-2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ Văn – Sử – GDCD Về nhà xem lại các bài đã học để tiết sau ôn tập giữa học kì I. HS nghe hướng dẫn và về nhà thực hiện. BÀI 21. PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tiết 3 Hoạt động 1 ( 15 phút ) Hướng dẫn HS tìm hiểu phần đặt vấn đề Mục tiêu : Giải thích được nội dung phần đặt vấn đề GV: I. Đặt vấn đề + Giao nhiệm vụ : Đọc phần đặt vấn đề ở SGK và trả lời các câu hỏi: ? Em có nhận xét gì về điều 30 Hiến pháp và điều 132 Bộ luật hình sự ? Khoản 2 điều 132 của Bộ luật hình sự thể hiện đặc điểm gì của pháp luật ? Hành vi đốt, phá rừng trái phép hủy hoại rừng sẽ bị xử lí như thế nào ? Giải thích tại sao ? ? Qua phần đặt vấn đề, em rút ra được điều gì HS làm việc cặp đôi : Tự trả lời, trao đổi với bạn và thống nhất kết quả. GV quan sát, gợi ý. HS cặp đôi khác kiểm tra chéo lẫn nhau. GV đánh giá kết quả học tập của HS qua câu trả lời và kết quả trong phiếu học tập của các cặp đôi và chốt ý. Hoạt động 2 (30 phút ) Tìm hiểu nội dung bài học Mục tiêu : Trình bày được khái niệm pháp luật GV: II/ Nội dung bài học + Giao nhiệm vụ : 1. Khái niệm pháp luật ? Pháp luật là gì ? Vì sao cần có pháp luật ? ? Vì sao mọi người phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Pháp luật là các quy tắc xử sự ? So sánh giữa pháp luật và đạo đức trên chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước những nội dung : ban hành, được nhà nước bảo đảm - Cơ sở hình thành đạo đức, pháp luật ? thực hiện bằng các biện pháp giáo - Biện pháp thực hiện đạo đức, pháp luật dục, thuyết phục, cưỡng chế. như thế nào ? - Không thực hiện sẽ bị xử lí như thế nào ? ? Một trường học không có nội quy, ai muốn đến lớp hay ra về cũng được, trong giờ học ai thích làm gì cứ làm theo ý mình thì điều gì sẽ xảy ra ? Nếu không có pháp luật thì xã hội sẽ như thế nào HS làm việc nhóm (5p): Tự trả lời, trao đổi Kế hoạch dạy học GDCD 8 15 Năm học 2020-2021
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ Văn – Sử – GDCD với các bạn trong nhóm và thống nhất trình bày kết quả học tập trước lớp. GV quan sát, gợi ý. HS nhóm khác kiểm tra chéo lẫn nhau. GV đánh giá kết quả học tập của HS qua câu trả lời. + Chốt lại, mở rộng kiến thức: * So sánh giữa đạo đức và pháp luật: Đạo đức Pháp luật - Được đúc kết từ - Do nhà nước đặt thực tế cuộc sống ra được ghi lại và nguyện vọng bằng các văn bản. của nhân dân. - Tự giác thực hiện - Bắt buộc thực - Sợ dư luận xã hiện hội, lương tâm cắn - Phạt cảnh cáo, rứt Phạt tù, phạt tiền * Tích hợp GDQP: Liên hệ một số Điều gắn với quốc phòng và an ninh để lồng ghép. Tiết 4 Hoạt động 3 (10 phút ) Mục tiêu : Trình bày được đặc điểm pháp luật GV: 2. Đặc điểm của pháp luật + Giao nhiệm vụ : -Tính quy phạm phổ biến. ? Đặc điểm của pháp luật là gì ? Cho ví dụ - Tính xác định chặt chẽ. minh họa - Tính bắt buộc ( tính cưỡng chế). HS làm việc cá nhân : Tự trả lời trình bày kết quả. GV quan sát, gợi ý. HS khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá kết quả học tập của HS qua câu trả lời. * Tích hợp GDQP: Liên hệ một số Điều gắn với quốc phòng và an ninh để lồng ghép. Hoạt động 4 ( 10 phút ) Mục tiêu : Chỉ ra được bản chất của pháp luật GV: 3. Bản chất của pháp luật + Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân - Thể hiện ý chí của giai cấp công + Giao nhiệm vụ : dân và nhân dân lao động dưới sự ? Bản chất của pháp luật nước ta là gì lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt ? Lấy ví dụ minh họa cho vấn đề trên Nam. + Quan sát, hướng dẫn HS hoạt động. - Thể hiện quyền làm chủ của nhân + Mời HS trình bày. HS khác nhận xét. dân trên tất cả các lĩnh vực của đời + Nhận xét, chốt lại sống xã hội. HS: + Hoạt động cá nhân Kế hoạch dạy học GDCD 8 16 Năm học 2020-2021
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ Văn – Sử – GDCD + HS đứng tại chỗ trình bày kết quả + Nhận xét, chia sẻ + Ghi bài Hoạt động 5 ( 10 phút ) Mục tiêu : Chỉ ra được vai trò vai trò của pháp luật GV 4. Vai trò của pháp luật + Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, nhóm - Pháp luật là phương tiện quản lí + Giao nhiệm vụ : nhà nước quản lí xã hội. ? Pháp luật có vai trò gì ? Cho ví dụ minh - Pháp luật là phương tiện phát huy họa ? quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ ? Vì sao phải quản lí xã hội bằng pháp luật và quyền và lợi ích hợp pháp của công chỉ có pháp luật dân. ? Vì sao công dân phải đăng kí quyền sở hữu với những tài sản có giá trị lớn như : nhà ở, xe ô tô ? Qua phần tìm hiểu trên, ta rút ra được bài học gì GV giáo dục HS : Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật. + Quan sát, gợi ý + Đại diện nhóm trình bày. HS nhóm khác nhận xét. + Nhận xét, chốt lại HS: + Hoạt động cá nhân, nhóm. + HS trình bày. HS khác nhận xét. + Nhận xét, chia sẻ + Ghi bài 4. Luyện tập ( 13 phút ) Mục tiêu : Vận dụng kiến thức để giải quyết các bài tập GV giao nhiệm vụ : Yêu cầu HS lên bảng làm III. Bài tập bài 1, 2 trang 60, 61. HS xung phong lên bản làm bài tập. HS khác Bài 1/60 nhận xét, bổ sung. - Hành vi vi phạm kỉ luật của GV Nhận xét, bổ sung. Bình như đi học muộn, không làm bài tập đủ, mất trật tự trong lớp do Ban giám hiệu nhà trường xử lí trên cơ sở nội quy trường học. - Hành vi đánh nhau với các bạn trong trường là hành vi vi phạm pháp luật, căn cứ vào mức độ vi phạm và độ tuổi của Bình, cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ áp dụng các biện pháp xử phạt thích đáng. Bài 2/61 Nhà trường phải có nội quy để đảm Kế hoạch dạy học GDCD 8 17 Năm học 2020-2021
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ Văn – Sử – GDCD bảo nền nếp, kỉ cương, kỉ luật trong nhà trường. - Biện pháp để đảm bảo cho nội quy được thực hiện: + Phổ biến, tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, răn đe học sinh. + Phối kết hợp giữa các tổ chức trong trường (Đoàn Đội ) phụ huynh học sinh. - Nhà trường như một xã hội thu nhỏ, nếu nhà trường không có nội quy, thì kỉ luật trật tự không được đảm bảo, môi trường học tập không thể tốt được. Một xả hội không có pháp luật xã hội sẽ bất ổn, xã hội sẽ không phát triển được. - Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật vì đó là trách nhiệm, là quyền lợi và nghĩa vụ của công dân. Mọi người phải “sống, lao động và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật” 4. Vận dụng ( 2 phút ) Mục tiêu : Nêu được ý kiến đúng về việc đề ra nội quy của trường và pháp luật của xã hội. GV yêu cầu HS cho biết ý kiến đúng về việc đề ra nội quy của trường và pháp luật của xã hội ghi lại kết quả vào vở GV kiểm tra ghi điểm. HS : Về nhà học thuộc nội dung bài học. HS : Về nhà học thuộc nội dung bài học. Về nhà xem lại các bài đã học để tiết sau ôn tập giữa học kì I. HS nghe hướng dẫn và về nhà thực hiện. IV. RÚT KINH NGHIỆM Kế hoạch dạy học GDCD 8 18 Năm học 2020-2021
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ Văn – Sử – GDCD Tuần: 08 Tiết: 08 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức: Tổng hợp được kiến thức các bài 1, 2, 3, 5, 21. * Kĩ năng : Rèn luyện được kĩ năng hệ thống hoá kiến thức. * Thái độ : Yêu thích môn học, thích thú trong học tập. 2. Hình thành năng lực cho HS: Năng lực giao tiếp; hợp tác; giải quyết vấn đề; tự học; sáng tạo, tiếp nhận văn bản. II. CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch dạy học, SGK, bảng phụ, HS: Vở ghi, dụng cụ học tập, xem bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1. Khởi động (5 phút) Mục tiêu: Kiểm tra nội dung kiến thức bài 21. GV: + Giao nhiệm vụ: ? Pháp luật là gì? Hãy trình bày đặc điểm của pháp luật? Vai trò của pháp luật Mời HS lên bảng trình bày kết quả. HS khác nhận xét. GV đánh giá kết quả của HS, khuyến khích ghi điểm. + GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Luyện tập (40 phút) Trình bày, giải thích và vận dụng được kiến thức của các bài 1, 2, 3, 5 và 21 để giải quyết các bài tập (20 phút) GV: Giao nhiệm vụ: I. Lý thuyết: GV yêu cầu HS nhắc lại các câu hỏi trong ma trận ôn tập giữa học kì I và yêu cầu HS trả lời ? Thế nào là tôn trọng lẽ phải ? Cho ví dụ Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải ? Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải ? Theo em, học sinh cần phải làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải ? Thế nào là tôn trọng người khác ? Cho ví dụ ? Ý nghĩa của tôn người khác Biểu hiện của tôn trọng người khác ? Theo em, học sinh cần phải làm gì để Kế hoạch dạy học GDCD 8 19 Năm học 2020-2021
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ Văn – Sử – GDCD trở thành người biết tôn trọng người khác ? Thế nào là liêm khiết? Cho ví dụ ? Ý nghĩa của liêm khiết? ? Theo em, muốn trở thành người liêm khiết, cần rèn luyện những đức tính gì ? Thế nào là pháp luật và kỉ luật ? Việc thực hiện và chấp hành pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa gì trong cuộc sống mỗi chúng ta ? Tính kỉ luật của người HS biểu hiện như thế nào trong học tập, trong sinh hoạt hằng ngày, ở nhà và cộng đồng ? Kể được hành vi thực hiện đúng và vi phạm pháp luật, kỉ luật ? Đặc điểm của pháp luật là gì ? Cho ví dụ minh họa ? Bản chất và vai trò của pháp luật + Yêu cầu HS lấy vở soạn và trao đổi với bạn cùng bàn. HS làm việc cá nhân cặp đôi trao đổi việc soạn nội dung ôn tập (5 phút). GV quan sát, gợi ý. HS cặp đôi khác kiểm tra chéo lẫn nhau. GV đánh giá kết quả học tập của HS qua câu trả lời và giải thích những nội dung HS chưa hiểu rõ cần được giải đáp. Mục tiêu: Giải thích và xử lý được một số bài tập ( 20 phút) GV: Giao nhiệm vụ: II. Bài tập: + GV nêu một số bài tập (Ghi trên bảng * Bài 1: phụ). Mọi người phải “Sống và làm việc ? Vì sao mọi người phải “Sống và làm theo Hiến pháp và pháp luật” là vì: việc theo Hiến pháp và pháp luật”? Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, ? Theo em, học sinh cần phải làm gì để do nhân dân và vì nhân dân. Nhà nước trở thành người biết tôn trọng lẽ phải quản lí xã hội bằng pháp luật, không ? Cho tình huống: Hôm nay, đến lượt ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ Hương và Hà trực nhật, trong lúc làm vệ nghĩa. Mọi công dân đều có quyền và sinh lớp bất chợt Hà nhìn thấy một chiếc nghĩa vụ như nhau được pháp luật quy phong bì, mở ra Hà thấy có 350.000 ngàn định. Như vậy, mọi công dân cần phải đồng. Đang băn khoăn với chiếc phong bì tuân theo pháp luật và bắt buộc phải thì Hương đi đến, Hà kể cho Hương nghe “Sống và làm việc theo Hiến pháp và và hỏi giải quyết thế nào. Hương bảo với pháp luật”. Hà là chia đôi số tiền đó. * Bài 2: A.Việc làm của Hương và Hà đúng hay - Phải có thói quen và biết tự kiểm tra sai? hành vi của mình để rèn luyện bản thân B. Em có nhận xét gì về ý kiến mà Hương trở thành người biết tôn trọng lẽ phải. đưa ra? - Phải phân biệt các hành vi thể hiện sự C. Nếu em là Hà, em sẽ xử lí như thế nào tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ Kế hoạch dạy học GDCD 8 20 Năm học 2020-2021
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ Văn – Sử – GDCD trong tình huống trên ? phải. HS làm việc chung cả lớp: Tự trả lời và - Học tập gương của những người biết trình bày kết quả. tôn trọng lẽ phải và phê phán hành vi GV quan sát, gợi ý. thiếu tôn trọng lẽ phải. HS khác nhận xét, bổ sung. - Chấp hành nội quy nơi mình sống, GV đánh giá kết quả học tập của HS qua làm việc và học tập. câu trả lời và kết luận. *Dặn dò : * Bài 3: HS : Về nhà học thuộc nội dung đã soạn ở ma trận ôn tập giữa học kì I để tiết sau A.Việc làm của Hương và Hà là sai. kiểm tra giữa kì I. B.Ý kiến của Hương đưa ra vậy là không được, vì đó không phải là tiền của Hương, Hương nên cùng Hà trả lại cho người bị mất. C.Nếu em là Hà, em sẽ tìm lại người bị mất để trả lại số tiền trên vì chúng ta không nên tham lam tài sản của người khác. Nếu tham lam tài sản của người khác là thiếu tính liêm khiết. IV. RÚT KINH NGHIỆM KÍ DUYỆT Ngày tháng năm TT Nguyễn Thị Liên Kế hoạch dạy học GDCD 8 21 Năm học 2020-2021