Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tuần 31 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

    Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về:

  1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:  

* Kiến thức

         - Trình bày được Hiến pháp là gì, vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật

        - Trình bày được một số nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

       - Hiểu được vì sao phải ban hành và sửa đổi Hiến pháp.

     - Hiểu được trách nhiệm pháp lí của Hiến pháp.

 * Kĩ năng: Biết cách  phân biệt giữa Hiến pháp với các văn bản pháp luật khác.

 * Thái độ: 

      - Có trách mhiệm trong học tập, tìm hiểu Hiến pháp.

     - Có ý thức tự giác sống và làm việc theo Hiến pháp.

    * Tích hợp GDQP: Liên hệ một số Điều gắn với quốc phòng và an ninh để lồng ghép.

 2. Hình thành năng lực cho học sinh:

        Năng lực giao tiếp; hợp tác; giải quyết vấn đề; tự học và sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

    1. Giáo viên:  SGK, SGV GDCD 8, tranh ảnh, video, bảng phụ.

    2. Học sinh: SGK, vở soạn, vở ghi; thực hiện theo yêu cầu của GV.

doc 14 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 2260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tuần 31 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_tuan_31_den_34_nam_hoc_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tuần 31 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 Tuần : 31 Tiết : 31 HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức - Trình bày được Hiến pháp là gì, vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật - Trình bày được một số nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Hiểu được vì sao phải ban hành và sửa đổi Hiến pháp. - Hiểu được trách nhiệm pháp lí của Hiến pháp. * Kĩ năng: Biết cách phân biệt giữa Hiến pháp với các văn bản pháp luật khác. * Thái độ: - Có trách mhiệm trong học tập, tìm hiểu Hiến pháp. - Có ý thức tự giác sống và làm việc theo Hiến pháp. * Tích hợp GDQP: Liên hệ một số Điều gắn với quốc phòng và an ninh để lồng ghép. 2. Hình thành năng lực cho học sinh: Năng lực giao tiếp; hợp tác; giải quyết vấn đề; tự học và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: SGK, SGV GDCD 8, tranh ảnh, video, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, vở soạn, vở ghi; thực hiện theo yêu cầu của GV. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1. Khởi động ( 5 phút ) Mục tiêu : Trình bày được nội dung kiến thức ở bài 19 và thực hành giải quyết bài tập. Hoạt động của GV: + Tổ chức cho HS nhắc lại nội dung kiến thức, giải quyết bài tập. ? Thế nào là quyền tự do ngôn luận? ? Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào? ? Trách nhiệm của Nhà nước trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân? + Gọi HS trả lời. Năm học 2020 - 2021 Trang 1
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 + Nhận xét, ghi điểm, dẫn dắt vào bài. - Hoạt động của HS : + Nhắc lại kiến thức, làm bài tập. + HS khác nhận xét. 2. Hình thành kiến thức Hoạt động 1 ( 6 phút ) Mục tiêu : Nhận xét được nội dung phần Đặt vấn đề. - Hoạt động của GV: I. Đặt vấn đề: + Tổ chức HS thảo luận cặp đôi (3 phút) + Giao nhiệm vụ: ? Trên cơ sở quyền trẻ em đã học, em hãy nêu một điều trong Luật Bảo vệ và giáo dục trẻ em, mà theo em đó là sự cụ thể hóa Điều 37 của Hiến pháp. ? Từ Điều 37, Điều 119 của Hiến pháp và các Điều luật trên, em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa Hiến pháp với Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật Hôn nhân và gia đình ? Em hãy lấy một số ví dụ về các bài đã học để chứng minh. + Tổ chức cho HS trình bày kết quả. + Nhận xét, chốt lại : Hiến pháp là cơ sở, là nền tảng của hệ thống pháp luật. - Hoạt động của HS: +Thảo luận cặp đôi. + HS đọc phần Đặt vấn đề và trả lời các câu hỏi a,b/SGK. + HS trình bày. HS khác nhận xét. + Ghi bài. Hoạt động 2 ( 7 phút ) Mục tiêu : Trình bày được khái niệm Hiến Pháp. - Hoạt động của GV: II. Nội dung bài học: + Tổ chức HS hoạt động cặp đôi 1. Hiến pháp là gì? + Giao nhiệm vụ : Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà ? Từ khi thành lập nước (1945) đến nay, nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong Nhà nước ta đã ban hành mấy văn bản Hiến hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn pháp ? Vào những năm nào? bản pháp luật khác đều được xây dựng, ? Vì sao có Hiến pháp 1946, 1959, 1980 và ban hành trên cơ sở các quy định của 1992, 2013 Hiến pháp, không được trái với Hiến ? Hiến pháp 1959, 1980 và 1992, 2013 gọi pháp. là sự ra đời hay là sửa đổi Hiến pháp ? ? Vậy Hiến pháp là gì Năm học 2020 - 2021 Trang 2
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 + Quan sát, hướng dẫn HS hoạt động. + Tổ chức HS trình bày kết quả + Nhận xét chung + Chốt kiến thức ( Từ khi thành lập nước (1945) đến nay, Nhà nước ta đã ban hành mấy văn bản 5 bản HP 1. Hiến pháp 1946: Sau khi cách mạng tháng 8 thành công, Nhà nước ban hành HP của cách mạng dân tộc, dân chủ và nhân dân . 2. Hiến pháp 1959: Hiến pháp của thời kì xây dựng CNXH ở miền bắc và đấu tranh ở thống nhất nước nhà. 3. Hiến pháp 1980: Hiến pháp của thời kì quá độ lên CNXH trên vi phạm vi cả nước. 4. Hiến pháp 1992: Hiến pháp của thời kì đổi mới. 5. Hiến pháp 2013 : Hiến pháp 1946, 1959, 1980 và 1992 (Ra đời đáp ứng nhu cầu đổi mới của đất nước trong từng điều kiện, hoàn cảnh lịch sử, từng giai đoạn ) Hiến pháp 1959, 1980 và 1992 gọi là sửa đổi Hiến pháp (Là sửa đổi, bổ sung Hiến pháp cho phù hợp với đường lối chính trị của Đảng trong từng thời kì, từng giai đoạn). - Hoạt động của HS: + Hoạt động cặp đôi + Đứng tại chỗ trình bày kết quả + Ghi bài. Hoạt động 3 ( 7 phút ) Mục tiêu: Trình bày được nội dung cơ bản của Hiến pháp. Hoạt động của GV: 2. Nội dung cơ bản của Hiến pháp: + Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Gồm 120 điều, chia làm 11 chương. + Giao nhiệm vụ : - Bản chất của Nhà nước ta là Nhà ? Hiến pháp 2013 được thông qua ngày nào nước của dân, do dân và vì dân. ? Gồm bao nhiêu điều ? Tên mỗi chương - Các chế độ cơ bản của Hiến pháp ? Bản chất của Nhà nước ta là gì + Bản chất nhà nước. ? Nội dung của Hiến pháp 2103 quy định về + Chế độ chính trị. những vấn đề gì ? Nội dung của từng vấn đề + Chế độ kinh tế. đó + Chính sách văn hóa và xã hội. + Quan sát, hướng dẫn HS hoạt động. + Quyền và nghĩa vụ cơ bản của Năm học 2020 - 2021 Trang 3
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 + Mời HS trình bày. HS khác nhận xét. công dân. + Nhận xét, chốt lại : Hiến pháp là đạo luật + Tổ chức bộ máy Nhà nước. cơ bản, quan trọng nhất của nhà nước. Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản nhất của một quốc gia, định hướng cho đường lối phát triển kinh tế xã hội của đất nước. * Tích hợp giáo dục quốc phòng : Liên hệ một số Điều gắn với quốc phòng và an ninh để lồng ghép. Gọi HS đọc điều 2 Hiến pháp 2103 - Hoạt động của HS: + Hoạt động nhóm + Mời các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét. + Ghi bài + HS đọc điều 2 Hiến pháp 2103 Hoạt động 4 ( 5 phút ) Mục tiêu: Hiểu rõ được Quốc hội có quyền ban hành và sửa đổi Hiến pháp. - Hoạt động của GV: 3.Việc ban hành và sửa đổi Hiến - GV diễn giảng: Hiến pháp quy định tất cả pháp: các vấn đề là nguồn, căn cứ pháp lí cho tất - Quốc hội có quyền lập ra Hiến pháp, cả ngành luật. pháp luật. + Tổ chức cho HS hoạt động nhóm (3 - Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến phút). pháp, được thông qua đại biểu Quốc hội ? Cơ quan nào có quyền lập ra Hiến pháp, với ít nhất 2/3 số đại biểu nhất trí. pháp luật? ? Cơ quan nào có quyền sửa đổi Hiến pháp và thủ tục như thế nào? GV cho HS tìm hiểu các vị lãnh đạo đứng đầu đất nước và chủ tịch hiện nay là ai + Tổ chức cho HS trình bày kết quả. + Nhận xét, chốt lại và mở rộng kiến thức: - Hoạt động của HS: + Thảo luận nhóm. + Trình bày ý kiến. Nhận xét ý kiến. + Ghi bài. Hoạt động 5 ( 6 phút ) Mục tiêu: Hiểu được giá trị của Hiến pháp. - Hoạt động của GV: 4. Giá trị pháp lí của Hiến pháp: + Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân (1 Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà phút). nước có hiệu lực pháp lí cao nhất nên + Giao nhiệm vụ: mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp Năm học 2020 - 2021 Trang 4
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 GV đọc cho HS nghe truyện “ Chuyện bà hành. luật sư Đức”. ? Vì sao bà luật sư Đức có thể khẳng định “ thứ bảy là ngày nghỉ, tôi sẽ không đến đồn cảnh sát để làm chứng và tôi sẽ không vi phạm pháp luật” . ? Trình bày giá trị pháp lí của Hiến pháp? + Tổ chức cho HS trình bày kết quả. + Nhận xét, chốt lại và mở rộng kiến thức: (Hiến pháp là cơ sở, là nguồn, là căn cứ pháp lí cho tất cả ngành luật, nếu luật và các văn bản luật dưới luật không phù hợp với tinh thần và nội dung Hiến pháp đều bị bãi bỏ. Việc ban hành hay sửa đổi, soạn thảo, bổ sung Hiến pháp phải tuân theo thủ tục đặc biệt, được quy định trong Hiến pháp. * Tích hợp GDQP: Liên hệ một số Điều gắn với quốc phòng và an ninh để lồng ghép. - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân. + Trình bày ý kiến. Nhận xét ý kiến. + Ghi bài. 3. Luyện tập (7 phút) Mục tiêu: Xác định được các điều luật của Hiến pháp theo từng lĩnh vực. Xác định được chức năng ban hành các văn bản của cơ quan Nhà nước. - Hoạt động của GV: III. Bài tập: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. Bài 1: Sắp xếp các điều luật Hiến pháp + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân để giải theo từng lĩnh vực. quyết các bài tập 1/SGK. (2 phút). Các lĩnh vực Điều luật + Tổ chức cho HS trình bày kết quả. Chế độ chính trị 2 + Nhận xét, chốt lại. Chế độ kinh tế 50 * Tích hợp GDQP: Liên hệ một số Điều Văn hóa, giáo dục, khoa 58 gắn với quốc phòng và an ninh để lồng học và công nghệ. ghép. Quyền và nghĩa vụ cơ bản 16, 32, 33 - Hoạt động của HS: của công dân + HS làm việc cá nhân. Tổ chức bộ máy nhà nước 86, 102 + HS trình bày. HS khác nhận xét. Bài 2. Cơ quan có quyền ban hành văn + Ghi bài. bản: - Quốc hội ban hành : + Hiến pháp. + Luật Doanh nghiệp. + Luật Thuế giá trị gia tăng. Năm học 2020 - 2021 Trang 5
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 + Luật Giáo dục. - Bộ giáo dục và đào tạo ban hành: Quy chế tuyển sinh Đại học và Cao học . - Trung Ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ban hành: Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 4. Vận dụng (1 phút) Mục tiêu: Vân dụng kiến thức để giải quyết các câu hỏi, tình huống thực tế. - Hoạt động của GV: + Giao nhiệm vụ cho HS về nhà tìm và giải quyết những câu hỏi, tình huống liên quan đến nội dung bài học. + Kiểm tra việc HS thực hiện nhiệm vụ được giao ở tiết sau. - Hoạt động của HS: + Thực hiện nhiệm vụ được giao (phải ghi chép đầy đủ nội dung). 3. Hướng dẫn về nhà: (1p) + Học nội dung bài và làm các bài tập còn lại. + Xem trước bài: Ôn tập cuối kì 2. IV. RÚT KINH NGHIỆM === Tuần : 32 Tiết : 32 ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức: Trình bày được nội dung kiến thức từ bài 12 đến bài 20. * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp hệ thống hoá các kiến thức đã được học. - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. * Thái độ: Ý thức tự giác ôn bài để làm tốt bài thi HK II. 2. Hình thành năng lực cho HS: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch dạy học, SGK. Năm học 2020 - 2021 Trang 6
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 HS: Vở ghi, dụng cụ học tập, xem bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1. Khởi động ( 5 phút) Mục tiêu : Trình bày được nội dung kiến thức ở bài 20, kết hợp kiểm tra việc soạn hướng dẫn ôn tập - Hoạt động của GV: + Tổ chức cho HS nhắc lại nội dung kiến thức ở bài 20 kết hợp kiểm tra hướng dẫn ôn tập ? Hiến pháp là gì ? Nội dung của Hiến pháp 2103 quy định về những vấn đề gì ? Nội dung của từng vấn đề đó + Gọi HS trả lời. + Kiểm tra việc soạn hướng dẫn ôn tập. + Nhận xét, ghi điểm và dẫn dắt vào bài. - Hoạt động của HS: + Nhắc lại kiến thức. + HS khác nhận xét. Lắng nghe. 2. Hình thành kiến thức Hoạt động 1 ( 28 phút ) Hướng dẫn HS ôn tập các bài đã học Mục tiêu : Trình bày được nội dung kiến thức từ bài 11 đến bài 20 - Hoạt động của GV: I. Ôn tập lí thuyết + Tổ chức hoạt động cặp đôi + Giao nhiệm vụ : GV yêu cầu HS trao đổi và trả lời các câu hỏi: Trình bày được quyền và nghĩa vụ của cha 1. Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của mẹ, ông bà ? công dân trong gia đình. Trình bày được quyền và nghĩa vụ của con cháu, anh chị em. Thế nào là tệ nạn xã hội ? 2. Bài 13: Phòng, chống tệ nạn xã hội. ? Tác hại của tệ nạn xã hội Những quy định của pháp luật về phòng, chống các tệ nạn xã hội. Học sinh làm gì để phòng, chống các tệ nạn xã hội ? Thế nào là HIV/AIDS? 3. Bài 14: Phòng, chống nhiễm Hãy cho biết tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS. HIV/AIDS như thế nào? Hãy nêu những con đường lây truyền và Năm học 2020 - 2021 Trang 7
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 cách phòng, chống nhiễm HIV/AIDS. Trình bày những quy định của pháp luật về phòng, chống nhiễm HIV/AIDS. Hãy nêu những tổn thất do các tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây ra cho 4. Bài 15 : Phòng ngừa tai nạn vũ khí, con người. cháy, nổ và các chất độc hại. Quy định của pháp luật về quản lí, sử dụng vũ khí, các chất cháy, nổ, và các chất độc hại ? Trách nhiệm của công dân và học sinh trong phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại ? Trình bày nội dung quyền sở hữu tài sản của công dân 5. Bài 16: Quyền sở hữu tài sản và ? Trình bày và lấy được ví dụ về những tài nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người sản thuộc quyền sở hữu của công dân. khác. Trình bày nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác Vì sao pháp luật quy định các tài sản có gia trị như nhà ở, đất đai, ô tô xe máy phải đăng kí quyền sở hữu? Đăng kí quyền sở hữu có phải là biện pháp để công dân tự bảo vệ tài sản không? Vì sao? Nêu một số biện pháp của Nhà nước bảo vệ quyền sở hữu của công dân. ? Trình bày khái niệm và tầm quan trong 6. Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài của tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng. sản nhà nước và lợi ích công cộng. ? Trình bày nghĩa vụ của công dân tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng ? Trình bày biện pháp quản lí của Nhà nước về tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng Trình bày khái niệm thế nào là quyền tố 7. Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của cáo, khiếu nại của công dân. Phân biệt được công dân. sự khác nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo. Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo. ? Thế nào là quyền tự do ngôn luận? 8. Bài 19: Quyền tự do ngôn luận. ? Công dân thực quyền tự do ngôn luận của Năm học 2020 - 2021 Trang 8
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 mình bằng cách nào? ? Dựa trên cơ sở nào để phân biệt tự do ngôn luận với lợi dụng tự do ngôn luận để phục vụ mục địch xấu? ? Làm thế nào để phát huy và sử dụng có hiệu quả quyền tự do ngôn luận? ? Em hãy nêu một vài hành vi để phân biệt quyền tự do ngôn luận và tự do ngôn luận trái pháp luật? ? Để công dân sử dụng tốt quyền tự do ngôn luận của mình vào lợi ích chung của nhà nước, của xã hội thì nhà nước cần phải làm gì? ? Em hãy nêu một vài chuyên mục mà em biết. ? Nêu những việc làm mà bản thân em đã thể hiện tự do ngôn luận của mình. ? Hiến pháp là gì 9. Bài 20: Hiến pháp nước Cộng hoà ? Nội dung của Hiến pháp 2103 quy định về xã hội chủ nghĩa Việt Nam. những vấn đề gì ? Nội dung của từng vấn đề đó ? Cơ quan nào có quyền lập ra Hiến pháp, pháp luật? ? Cơ quan nào có quyền sửa đổi Hiến pháp và thủ tục như thế nào? ? Trình bày giá trị pháp lí của Hiến pháp? + Quan sát, hướng dẫn, gợi ý HS hoạt động. + Mời HS trình bày. HS khác nhận xét. + Nhận xét chung, chốt lại : - Hoạt động của HS: + Hoạt động cặp đôi + Đứng tại chỗ trình bày kết quả. + Nhận xét, chia sẻ. + Ghi bài. 3. Luyện tập ( 10 phút ) Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập - Hoạt động của GV: II/ Bài tập + GV tổ chức cho HS làm việc nhóm để Cho các tình huống sau: giải quyết các tình huống Tình huống : Hòa là một cô bé 14 + Gọi lần lượt HS trả lời từng tình huống. tuổi, làm thuê cho một cửa hàng cơm HS khác nhận xét. gần nhà Bích. Chứng kiến cảnh Hòa bị + Tổng hợp, chốt lại kiến thức, ghi điểm. chủ hàng cơm bắt làm những công việc - Hoạt động của H S: nặng nhọc, lại thường xuyên chưởi + HS làm việc nhóm. mắng, đánh đập. Bích rất thương Hòa Năm học 2020 - 2021 Trang 9
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 + Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả. nên có ý định tố cáo hành động đó với Nhóm khác nhận xét. cơ quan công an. Nhưng Hồng can ngăn + Ghi bài. và nói: “ Chúng mình còn nhỏ làm gì có quyền tố cáo người khác, với lại chuyện này là bình thường mà “. A. Em có đồng ý với ý kiến của bạn Hồng không ? Vì sao ? B. Các em có thể làm gì trong trường hợp này ? Trả lời tình huống : A. Em không đồng ý với ý kiến của bạn Hồng vì mọi công dân đều có quyền tố cáo những việc làm trái pháp luật. Việc làm của bà chủ hàng cơm còn vi phạm quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. B. Góp ý cho bà chủ hàng cơm, giải thích cho bà chủ hàng cơm hiểu đó là việc làm sai trái ( có thể nhờ cha mẹ hoặc người có uy tín). Viết đơn tố cáo hoặc trực tiếp trình bày với cơ quan công an ( có thể nhờ cha mẹ hoặc người có uy tín). Có thể qua đường dây nóng của báo, đài để cung cấp thông tin. 5. Hướng dẫn về nhà: (2p) - Ôn lại các bài đã học ở HK II. - Học thuộc các câu hỏi hướng dẫn ôn tập và xem lại các bài tập để tiết sau kiểm tra học kì II. IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần : 33 Tiết : 33 Năm học 2020 - 2021 Trang 10
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức : Giúp HS củng cố lại toàn bộ kiến thức đã được học của bài 12 đến bài 20. * Kĩ năng: Rèn kĩ năng hệ thống hóa toàn bộ kiến thức. * Thái độ: Giáo dục HS nghiêm túc, trung thực khi làm bài. 2. Hình thành năng lực cho HS: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ: GV: Đề, đáp án HS: Ôn bài, dụng cụ học tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: - GV giao đề cho HS - HS làm. - GV quan sát theo dõi HS làm bài. - GV thu bài kiểm tra HKII. - Xem bài mới : Thực hành, ngoại khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học. IV. RÚT KINH NGHIỆM === Tuần : 34 Tiết : 34 THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức: Qua tiết thực ngoại khoá các vấn đề địa phương và các nội dung đã học giúp HS hiểu được một số vấn đề cơ bản của địa phương và các nội dung kiến thức đã học. * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát và tổng hợp thông tin. * Thái độ: Bồi dưỡng cho HS có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. * Tích hợp GDBVMT: Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường sống ở nơi cư trú bằng những việc làm cụ thể. Năm học 2020 - 2021 Trang 11
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 2. Hình thành năng lực cho học sinh: Năng lực giao tiếp; hợp tác; giải quyết vấn đề; tự học; sáng tạo, tiếp nhận văn bản. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGV, KHDH. 2. Học sinh: SGK, vở ghi III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Khởi động (5 phút) Mục tiêu: Tạo không khí hứng thú sôi nổi trước khi tìm hiểu bài mới - Hoạt động của GV: + Tổ chức cho HS tham gia trò chơi. + Hướng dẫn chơi trò chơi. + Dẫn dắt vào bài. - Hoạt động của HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. 2. Hình thành kiến thức Hoạt động 1 ( 19 phút) Mục tiêu: Xác định, trình bày và giải thích được những vấn đề của địa phương và các nội dung đã học. - Hoạt động của GV: I. Các vấn đề của địa phương: + GV nêu một số vấn đề của địa phương. 1. Tình hình an ninh chính trị - xã hội + Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4. 2. Kinh tế: + Giao nhiệm vụ: 3. Văn hóa - Giáo dục: ? Em có nhận xét gì về tình hình an ninh 4. Môi trường: chính trị - xã hội; kinh tế; văn hóa – giáo dục; môi trường ở địa phương của em? + Tổ chức trình bày kết quả. + Nhận xét, chốt ý. + Chốt kiến thức. * Tích hợp GDBVMT: Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường sống ở nơi cư trú bằng những việc làm cụ thể. - Hoạt động của HS: + Làm việc nhóm 4. + Trình bày kết quả. + Chia sẻ, nhận xét. + Ghi bài. Hoạt động 2 ( 18 phút) Mục tiêu: Trình bày được các nội dung đã học. Hoạt động của GV: II. Các nội dung đã học: + GV nêu một số vấn đề của địa phương. 1. Quyền và nghĩa vụ của công dân + Tổ chức cho HS hoạt cá nhân. trong gia đình. Năm học 2020 - 2021 Trang 12
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 + Giao nhiệm vụ: Ôn lại các nội dung 2. Quyền và nghĩa vụ của công dân về kiến thức đã học ở học kì II. trật tự, an toàn xã hội. + Tổ chức trình bày kết quả. 3. Quyền và nghĩa vụ của công dân về + Nhận xét, chốt ý. văn hóa – giáo dục và kinh tế. + Chốt kiến thức. 4. Quyền tự do, dân chủ cơ bản của - Hoạt động của HS: công dân. + Làm việc cá nhân. 5. Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt + Trình bày kết quả. Nam – Quyền và nghĩa vụ của công dân + Chia sẻ, nhận xét. trong quản lí Nhà nước. + Ghi bài. 3. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) - Hoạt động của GV: Xem lại nội dung kiến thức môn GDCD 8 đã học ở HKII. - Hoạt động của HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. IV. RÚT KINH NGHIỆM === Năm học 2020 - 2021 Trang 13
  14. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 Năm học 2020 - 2021 Trang 14