Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 15+16 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:        

      Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về:

       1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:  

        * Kiến thức

      -  Trình bày được thế nào là lao động tự giác và sáng tạo.

      - Chỉ ra được những biểu hiện của tự giác và sáng tạo, sáng tạo trong học tập, trong lao động.

      - Giải thích được ý nghĩa của của lao động tự giác và sáng tạo.

      - Xác định được trách nhiệm của chúng ta trong việc lao tự giác và sáng tạo.

 * Kĩ năng: Biết cách lập kế hoạch học tập, lao động, biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách thức thực hiện để đạt kết quả cao trong học tập, lao động.

      * Kĩ năng sống: Kĩ năng tư duy phê phán đối với những ý kiến, quan điểm khác nhau về lao động tự giác và sáng tạo của HS; kĩ năng đặt mục tiêu đảm nhận trách nhiệm trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập, lao động một cách tự giác và sáng tạo.

 * Thái độ  : 

  - Tích cực, tự giác sáng tạo trong học tập, lao động.

 - Qúy trọng những người tự giác, sáng tạo trong học tập và lao động; phê phán những biểu hiện lười nhác trong học tập và lao động.

2. Hình thành năng lực cho HS: Năng lực hợp tác và năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học.

doc 12 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 15+16 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_1516_nam_hoc_2020_2021.doc

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 15+16 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 Tuần : 15 Tiết : 15 BÀI 11 LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức - Trình bày được thế nào là lao động tự giác và sáng tạo. - Chỉ ra được những biểu hiện của tự giác và sáng tạo, sáng tạo trong học tập, trong lao động. - Giải thích được ý nghĩa của của lao động tự giác và sáng tạo. - Xác định được trách nhiệm của chúng ta trong việc lao tự giác và sáng tạo. * Kĩ năng: Biết cách lập kế hoạch học tập, lao động, biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách thức thực hiện để đạt kết quả cao trong học tập, lao động. * Kĩ năng sống: Kĩ năng tư duy phê phán đối với những ý kiến, quan điểm khác nhau về lao động tự giác và sáng tạo của HS; kĩ năng đặt mục tiêu đảm nhận trách nhiệm trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập, lao động một cách tự giác và sáng tạo. * Thái độ : - Tích cực, tự giác sáng tạo trong học tập, lao động. - Qúy trọng những người tự giác, sáng tạo trong học tập và lao động; phê phán những biểu hiện lười nhác trong học tập và lao động. 2. Hình thành năng lực cho HS: Năng lực hợp tác và năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch dạy học, SGK, tranh ảnh, video, bảng phụ. HS: Vở ghi, dụng cụ học tập, xem bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1. Khởi động ( 5 phút ) Mục tiêu : Giúp HS có tâm thế vào bài học mới - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp. + Giao nhiệm vụ: ? Thế nào là tự lâp? Biểu hiện của tính tự lập? ? Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa? ? Học sinh cần phải làm gì để có tính tự Năm học 2020 - 2021 Trang 1
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 lập? + Tổ chức HS trình bày. + Ghi điểm những HS làm việc tốt. + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài. - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp. + Lên bảng trình bày kết quả. + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ. 2. Hình thành kiến thức Hoạt động 1 (10 phút ) Mục tiêu : Giải thích được nội dung phần Đặt vấn đề. - Hoạt động của GV: I.Đặt vấn đề + Tổ chức hoạt động nhóm 1/Tình huống + Giao nhiệm vụ : ? Em có nhận xét gì về ý kiến của các bạn là HS có nhiệm vụ chính là học tập chứ không phải lao động ? Em có nhận xét gì về ý kiến cho rằng HS cũng phải rèn luyện ý thức lao động tự giác và óc sáng tạo ? Tại sao nói lao động là điều kiện, là phương tiện để con người và xã hội phát triển ? Nếu không lao động thì điều gì sẽ xảy ra ? Có mấy hình thức lao động ? Đó là những hình thức nào ? Tìm ca dao, tục ngữ có liên quan đến lao động + Tổ chức HS trình bày kết quả + Nhận xét chung + Chốt kiến thức * Kĩ năng sống: Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng đặt mục tiêu. - Hoạt động của HS: + Làm việc nhóm: Tự bày tỏ ý kiến của mình với bạn trong nhóm và thống nhất kết quả chung. + Trình bày kết quả: Đại diện nhóm báo cáo kết quả. + Chia sẻ, bổ sung (nếu có) + Lắng nghe và ghi bài. Mục tiêu : Xác định được nội dung phần truyện đọc - Hoạt động của GV: 2. Truyện đọc: “Ngôi nhà không hoàn Năm học 2020 - 2021 Trang 2
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 + Tổ chức hoạt động nhóm hảo” + Giao nhiệm vụ : Ông hổ thẹn khi sống trong căn nhà do Gọi HS đọc phân vai phần Đặt vấn đề: chính tay ông xây dựng nhưng không được Truyện đọc “Ngôi nhà không hoàn hoàn hảo. Do thiếu sự tự giác, không hảo”. thường xuyên rèn luyện, không thực hiện Em có suy nghĩ gì về thái độ tôn trọng kỉ đúng kĩ thuật lao động. luật lao động trước đó và trong quá trình làm ngôi nhà cuối cùng của người thợ mộc Việc làm của ông đã để lại hậu quả gì ? Nguyên nhân nào dẫn đến hậu quả đó + Tổ chức HS trình bày kết quả + Nhận xét chung + Chốt kiến thức * Kĩ năng sống: Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng đặt mục tiêu. - Hoạt động của HS: + Làm việc nhóm: Tự bày tỏ ý kiến của mình với bạn trong nhóm và thống nhất kết quả chung. + Trình bày kết quả: Đại diện nhóm báo cáo kết quả. + Chia sẻ, bổ sung (nếu có) + Lắng nghe và ghi bài. Hoạt động 2 ( 7 phút ) Mục tiêu : Trình bày được nội dung kiến thức phần khái niệm. -Hoạt động của GV: II.Nội dung bài học + Tổ chức hoạt động cá nhân 1.Thế nào là lao động tự giác và + Giao nhiệm vụ : sáng tạo? ? Thế nào lào lao động tự giác ? Thế nào là lao động sáng tạo? Em hãy lấy ví dụ minh - Lao động tự giác là lao động làm họa việc không cần ai nhắc nhở, không * Kĩ năng sống: Kĩ năng tư duy phê phán. phải do áp lực từ bên ngoài. Kĩ năng đặt mục tiêu. - Lao động sáng tạo là quá trình + Quan sát, gợi ý. luôn suy nghĩ cái tiến, tìm tòi cái mới, + Tổ chức HS trình bày kết quả. tìm ra cách giải quyết có hiệu quả nhất. + Nhận xét chung + Chốt kiến thức - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân + Trình bày kết quả: đứng tại chỗ trình bày kết quả. + Chia sẻ và nhận xét bài. + Lắng nghe và ghi bài. Năm học 2020 - 2021 Trang 3
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 Hoạt động 3 ( 8 phút ) Mục tiêu: Giải thích được ý nghĩa, trách nhiệm của chúng ta trong việc lao động tự giác, sáng tạo. - Hoạt động của GV: 2. Ý nghĩa của việc lao động tự giác + Tổ chức hoạt động cặp đôi và sáng tạo: + Giao nhiệm vụ : - Tiếp thu kiến thức, kĩ năng thuần ? Những biểu hiện của tính tự giác và sáng phục tạo trong học tập - Hoàn thiện và phát triển phẩm chất và ? Lao động tự giác và sáng tạo đem đến cho năng lực của cá nhân. chúng ta lợi ích gì - Chất lượng học tập, lao động sẽ nâng + Quan sát, gợi ý khi HS gặp khó khăn. cao. + Tổ chức HS trình bày kết quả. + Đánh giá kết quả của HS. + Chốt kiến thức GV giáo dục HS cần có ý thức tự giác đổi mới phương pháp học tập và trong các lĩnh vực khác. - Hoạt động của HS: + Làm việc cặp đôi: Tự bày tỏ ý kiến của mình với bạn và thống nhất kết quả chung. + Trình bày kết quả: Đại diện trình bày trước lớp. + Chia sẻ, bổ sung. + Lắng nghe và ghi bài. Hoạt động 4 ( 8 phút ) Mục tiêu: Xác định được trách nhiệm của HS trong việc lao động tự giác và sáng tạo - Hoạt động của GV: 3. Học sinh làm gì để có tính lao + Tổ chức hoạt động cặp đôi động tự giác và sáng tạo. + Giao nhiệm vụ : - Có kế hoạch rèn luyện tự giác, ? HS chúng ta cần làm gì để rèn luyện đức sáng tạo trong học tập và lao động tính tự giác, sáng tạo trong học tập và trong - Rèn luyện hằng ngày, thường lao động ? Vì sao ? xuyên. + Quan sát, gợi ý khi HS gặp khó khăn. + Tổ chức HS trình bày kết quả. + Đánh giá kết quả của HS. + Chốt kiến thức GV chốt : HS cần có thái độ nghiêm khắc, tránh lối sống tự do cá nhân, thiếu trách nhiệm, cẩu thả, ngại khó, sống buông thả, lười suy nghĩ trong học tập và lao động. * Kĩ năng sống: Kĩ năng đặt mục tiêu. - Hoạt động của HS: Năm học 2020 - 2021 Trang 4
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 + Làm việc cặp đôi: Tự bày tỏ ý kiến của mình với bạn và thống nhất kết quả chung. + Trình bày kết quả: Đại diện trình bày trước lớp. + Chia sẻ, bổ sung. + Lắng nghe và ghi bài. 3.Luyện tập (5 phút) Mục tiêu:Vận dụng được kiến để giải quyết các bài tập. -Hoạt động của GV: II.Bài tập: + Tổ chức hoạt động cá nhân 1. Biểu hiện lao động tự giác và + Giao nhiệm vụ : Đọc và trả lời yêu cầu của thiếu lao động tự giác sáng tạo . bài tập 1, 2/ 30 - Tự giác học bài - Lối sống tự do + Tổ chức HS trình bày kết quả. và làm bài. cá nhân. + Khuyến khích ghi điểm miệng HS làm bài - Thực hiện tốt - Cẩu thả, ngại tốt. nội quy nhà khó ,lười suy + Nhận xét chung. trường. nghĩ. - Hoạt động của HS: - Có suy nghĩ, cải - Thiếu trách + Hoạt động cá nhân tiến phương pháp nhiệm trong công + Trình bày kết quả : đứng tại chỗ trình bày học để có hiệu việc. kết quả. quả. + Chia sẻ, nhận xét + Ghi bài Bài 2/30 -Thiếu tự giác trong học tập sẽ đem lại kết quả học tập kém - Sống ỷ lại vào bố mẹ, - Bản thân sẽ trỏ thành con người lười biếng, cẩu thả, tuỳ tiện. - Mọi người sẽ không tôn trọng, uy tín cá nhân giảm sút. 5. Vận dụng (1 phút) Mục tiêu: Liên hệ bản thân về hành vi tự giác, sáng tạo và hành vi thiếu tự giác trong học tập, lao động và công việc hằng ngày. - Hoạt động của GV: + Hướng dẫn HS liên hệ bản thân về hành vi tự giác, sáng tạo và hành vi thiếu tự giác trong học tập, lao động và công việc hằng ngày. - Hoạt động của HS: + Nghe hướng dẫn của GV và thực hiện. Năm học 2020 - 2021 Trang 5
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 6. Tìm tòi, mở rộng (1 phút) Mục tiêu: Tìm những câu chuyện về gương tự giác, sáng tạo trong lao động - Hoạt động của GV: + Hướng dẫn HS về nhà tìm những câu chuyện về gương tự giác, sáng tạo trong lao động - Hoạt động của HS: + Nghe hướng dẫn của GV và về nhà thực hiện. 5. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành phần luyện tập (nếu chưa xong). - Xem lại các nội dung đã học để tiết sau ôn tập HKI. IV. RÚT KINH NGHIỆM KÍ DUYỆT Ngày tháng năm 2020 TT NGUYỄN THỊ LIÊN Năm học 2020 - 2021 Trang 6
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 Tuần : 16 Tiết : 16 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức: Trình bày được nội dung kiến thức từ bài 1 đến bài 11. * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp hệ thống hoá các kiến thức đã được học. - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. * Thái độ: Ý thức tự giác ôn bài để làm tốt bài thi HK I. 2. Hình thành năng lực cho HS: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch dạy học, SGK. HS: Vở ghi, dụng cụ học tập, xem bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1. Khởi động ( 5 phút) Mục tiêu : Trình bày được nội dung kiến thức ở bài 11, kết hợp kiểm tra việc soạn hướng dẫn ôn tập - Hoạt động của GV: + Tổ chức cho HS nhắc lại nội dung kiến thức ở bài 11 kết hợp kiểm tra hướng dẫn ôn tập ? Thế nào là tự lập ? Cho ví dụ ? ? Ý nghĩa của tự lập đối với cá nhân, gia đình và xã hội + Gọi HS trả lời. + Kiểm tra việc soạn hướng dẫn ôn tập. + Nhận xét, ghi điểm và dẫn dắt vào bài. - Hoạt động của HS: + Nhắc lại kiến thức. + HS khác nhận xét. Lắng nghe. 2. Hình thành kiến thức Hoạt động 1 ( 28 phút ) Hướng dẫn HS ôn tập các bài đã học Mục tiêu : Trình bày được nội dung kiến thức từ bài 1 đến bài 11 - Hoạt động của GV: I. Ôn tập lí thuyết + Tổ chức hoạt động cặp đôi Năm học 2020 - 2021 Trang 7
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 + Giao nhiệm vụ : GV yêu cầu HS trao đổi và trả lời các câu hỏi: ? Em hiểu thế nào là lẽ phải ? Em hiểu thế 1. Bài 1: Tôn trọng lẽ phải. nào là tôn trọng lẽ phải ? Em hãy lấy ví dụ về tôn trọng lẽ phải mà em biết trong cuộc sống hằng ngày ? Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện ở những khía cạnh nào ? Trong cuộc sống, tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa gì ? HS cần học tập như thế nào ? Em hiểu thế nào là liêm khiết 2. Bài 2: Liêm khiết. ? Em hãy đưa ra những ví dụ trái với lối sống liêm khiết mà các em thấy trong cuộc sống (trong gia đình, nhà trường, ngoài xã hội ) ? Trong cuộc sống, liêm khiết có ý nghĩa gì ? HS cần học tập như thế nào ? Em hiểu thế nào là tôn trọng người khác? 3. Bài 3: Tôn trọng người khác. Lấy ví dụ ? Tôn trọng người khác có ý nghĩa gì trong cuộc sống ? Thế nào là pháp luật và kỉ luật ?Việc thực hiện và chấp hành pháp luật và 4. kỉ luật có ý nghĩa gì trong cuộc sống mỗi Bài 5: Pháp luật và kỉ luật chúng ta Bài 21: Pháp luật nước Cộng hoà xã hội ? Tính kỉ luật của người HS biểu hiện như chủ nghĩa Việt Nam. thế nào trong học tập, trong sinh hoạt hằng ngày, ở nhà và cộng đồng ? Pháp luật là gì ? Cho biết đặc điểm của pháp luật ? Cho ví dụ minh họa ? Pháp luật có bản chất và vai trò như thế nào - Cho HS so sánh điểm khác nhau giữa đạo đức và pháp luật với các nội dung sau : - Cơ sở hình thành ? - Hình thức thể hiện ? - Biện pháp bảo đảm thực hiện ? ? Đặc điểm của pháp luật là gì ? Cho ví dụ minh họa ? Em hiểu thế nào là giữ chữ tín ? Giữ chữ tín có ý nghĩa gì trong cuộc sống ? Muốn giữ lòng tin của mọi người đối với mình thì ta cần rèn luyện giữ chữ tín như Năm học 2020 - 2021 Trang 8
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 thế nào 5. Bài Bài 4: Giữ chữ tín. ? Thế nào là tình bạn ? ? Vậy thế nào là tình bạn trong sáng, lành mạnh ? Em hãy lấy một vài ví dụ cụ thể thể hiện 6. Bài 6: Xây dựng tình bạn trong tình bạn trong sáng, lành mạnh sáng, lành mạnh. ? Hãy nêu một vài ví dụ về tình bạn lệch lạc, tiêu cực, sai trái trong tình bạn Để có một tình bạn trong sáng, lành mạnh thì không phải dễ dàng gì phải đòi hỏi nhiều thứ như tin tưởng nhau, yêu quý ? Có thể có tình bạn giữa hai người khác giới không ? Vì sao ? ? Tình bạn trong sáng, lành mạnh chỉ có một bên vun đắp có từ một phía được không ? Vì sao ? Trong cuộc sống chúng ta không thể sống thiếu bạn bè ? Vậy để có một tình bạn trong sáng, lành mạnh thì cần có những đặc điểm gì ? Vậy để có một tình bạn trong sáng, lành mạnh thì cần có những đặc điểm gì ? Tình bạn trong sáng, lành mạnh đem lại ý nghĩa gì trong cuộc sống ? Em hiểu thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác ? Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác có ý nghĩa gì 7. Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân ? Chúng ta cần làm gì để tôn trọng, học hỏi tộc khác. các dân tộc khác ? Nên học hỏi các dân tộc khác như thế nào ? Nêu ví dụ trường hợp nên và không nên trong việc học hỏi các dân tộc khác ? Em hiểu thế nào là cộng đồng dân cư ? Tìm những biểu hiện có văn hóa và thiếu văn hóa ở khu dân cư em sinh sống Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở 8. Bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống cộng đồng dân cư ? văn hoá ở cộng đồng dân cư. Để cho khu vực cộng đồng mình sinh sống được phát triển có văn hóa thì ta phải làm gì ? Em hãy cho ví dụ và biện pháp góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư em Năm học 2020 - 2021 Trang 9
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 ? Vì sao cần phải xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư ? Thế nào là tự lập ? Cho ví dụ ? Tìm những biểu hiện của tự lập Ý nghĩa của tự lập đối với cá nhân, gia đình 9. Bài 10: Tự lập. và xã hội ? Thế nào lào lao động tự giác ? Thế nào là lao động sáng tạo? Em hãy lấy ví dụ minh họa ? Những biểu hiện của tính tự giác và sáng 10. Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo trong học tập tạo. ? Lao động tự giác và sáng tạo đem đến cho chúng ta lợi ích gì ? HS chúng ta cần làm gì để rèn luyện đức tính tự giác, sáng tạo trong học tập và trong lao động ? Vì sao ? + Quan sát, hướng dẫn, gợi ý HS hoạt động. + Mời HS trình bày. HS khác nhận xét. + Nhận xét chung, chốt lại : - Hoạt động của HS: + Hoạt động cặp đôi + Đứng tại chỗ trình bày kết quả. + Nhận xét, chia sẻ. + Ghi bài. 3. Luyện tập ( 10 phút ) Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập - Hoạt động của GV: II/ Bài tập + GV tổ chức cho HS làm việc nhóm để Cho các tình huống sau: giải quyết các tình huống Tình huống 1 : Nhóm 1, 2 : Tình huống 1 Hoàng không thích học môn Địa nên cứ Nhóm 3, 4 : Tình huống 2 đến giờ học môn này là Hoàng lại ngồi + Gọi lần lượt HS trả lời từng tình huống. làm việc riêng hoặc nói chuyện làm ảnh HS khác nhận xét. hưởng đến giờ học. Sau nhiều lần như + Tổng hợp, chốt lại kiến thức, ghi điểm. vậy, cô giáo yêu cầu Hoàng làm bản - Hoạt động của H S: kiểm điểm vì thái độ thiếu tôn trọng cô + HS làm việc nhóm. trong giờ học, nhưng Hoàng đã không + Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả. thực hiện mà còn có thái độ vô lễ với cô Nhóm khác nhận xét. giáo. + Ghi bài. A. Em có nhận xét gì về việc làm của Hoàng B. Nếu em là Hoàng, em sẽ làm gì ? Năm học 2020 - 2021 Trang 10
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 Trả lời tình huống 1 : A.Việc làm của Hoàng là sai. Vì : Hoàng đã không thực hiện đúng theo nề nếp mà nhà trường đã đề ra đó là ngồi làm việc riêng và nói chuyện làm ảnh hưởng đến giờ học. Ngoài việc Hoàng vi phạm nội quy Hoàng còn có thái độ thiếu tôn trọng, vô lễ với cô giáo. B. Nếu em là Hoàng, em sẽ : Ngồi học nghiêm túc, lắng nghe cô giáo giảng bài và khuyên Hoàng phải xin lỗi cô giáo. Tình huống 2 : Tại một cửa hàng bán quần áo một khách hàng dặn và đưa trước một số tiền để mua một bộ quần áo hẹn ngày mai đem tiền đủ đến lấy. Nhưng ngày hôm sau có người trả giá cao hơn nên chị bán hàng đã bán món hàng đó. A.Em có nhận xét gì về việc làm của chị bán hàng ? B.Nếu em là chị bán hàng, em sẽ xử sự như thế nào? Trả lời tình huống 2 : A. Việc làm của chị bán hàng là sai. Chị bán hàng không vì lợi nhuận bán quần áo với giá cao mà đánh mất lòng tin, chữ tín, sự tin cậy của khách hàng đối với mình, như vậy sẽ mất mối, không ai mua hàng của mình nữa. B. Nếu là em, em sẽ không bán quần áo đó cho khách hàng trả giá cao hơn mà vẫn giữ lại cho khách hàng đến trước. Tuy lời ít nhưng tạo sự tin cậy của khách hàng đối với cửa tiệm mình, sẽ bán hàng đắt hơn. 5. Hướng dẫn về nhà: (2p) - Ôn lại các bài đã học ở HK I. - Học thuộc các câu hỏi hướng dẫn ôn tập và xem lại các bài tập để tiết sau kiểm tra học kì I. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020 - 2021 Trang 11
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 KÍ DUYỆT Ngày tháng năm 2020 TT NGUYỄN THỊ LIÊN Năm học 2020 - 2021 Trang 12