Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 19+20 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về:
1. Kiến thức:
Trình bày được một số quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
- Hiểu được một số ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. 2. Kĩ năng:
- Biết cách phân biệt hành vi thực hiện đúng vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
* Kĩ năng sống: Kĩ năng tư duy phê phán, đáng giá việc thự hiện quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về bổn phận, trách nhiệm với gia đình; kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề; kĩ năng kiên định trong các tình huống nảy sinh trong quan hệ gia đình.
3. Thái độ:
- Yêu quý các thành viên trong gia đình.
- Tôn trọng quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
4. Hình thành năng lực cho học sinh:
Năng lực giao tiếp; hợp tác; giải quyết vấn đề; tự học và sáng tạo.
File đính kèm:
- giao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_1920_nam_hoc_2020_2021.doc
Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 19+20 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 Tuần : 19 Tiết : 19 BÀI 12 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức: Trình bày được một số quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. - Hiểu được một số ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. 2. Kĩ năng: - Biết cách phân biệt hành vi thực hiện đúng vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. - Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. * Kĩ năng sống: Kĩ năng tư duy phê phán, đáng giá việc thự hiện quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về bổn phận, trách nhiệm với gia đình; kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề; kĩ năng kiên định trong các tình huống nảy sinh trong quan hệ gia đình. 3. Thái độ: - Yêu quý các thành viên trong gia đình. - Tôn trọng quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. 4. Hình thành năng lực cho học sinh: Năng lực giao tiếp; hợp tác; giải quyết vấn đề; tự học và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: SGK, SGV GDCD 8, tranh ảnh, video, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, vở soạn, vở ghi; thực hiện theo yêu cầu của GV. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút ) Mục tiêu: Tạo cho HS tâm thế hứng thú vào bài mới. -Hoạt động của GV: + Giới thiệu một số câu chuyện về gia đình + Dẫn dắt vào bài. - Hoạt động của HS: Lắng nghe. 2. Hình thành kiến thức Hoạt động 1 ( 10 phút ) Mục tiêu : Nhận xét được nội dung phần Đặt vấn đề. Năm học 2020 - 2021 Trang 1
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 -Hoạt động của GV: I. Đặt vấn đề + Tổ chức hoạt động nhóm + Giao nhiệm vụ : Gọi HS đọc phần Đặt vấn đề và yêu cầu cả lớp thảo luận nhóm theo câu hỏi a, b/SGK. (4 phút). +Tổ chức HS trình bày kết quả + Nhận xét chung + Chốt kiến thức * Tích hợp kĩ năng sống: Kĩ năng tư duy phê phán, đáng giá việc thự hiện quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. - Hoạt động của HS: + Làm việc nhóm: Tự bày tỏ ý kiến của mình với bạn trong nhóm và thống nhất kết quả chung. + Trình bày kết quả: Đại diện nhóm báo cáo kết quả. + Chia sẻ, bổ sung (nếu có) + Lắng nghe và ghi bài. Hoạt động 2 ( 7 phút ) Mục tiêu :Trình bày được nội dung quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà. - Hoạt động của GV: II.Nội dung bài học + Tổ chức hoạt động cặp đôi 1. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông + Giao nhiệm vụ : bà: Trình bày được quyền và nghĩa vụ của - Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ dạy con cha mẹ, ông bà ? thành những công dân tốt, bảo vệ quền và + Quan sát, gợi ý khi HS gặp khó khăn. lợi ích hợp pháp của con, khòng được phân + Tổ chức HS trình bày kết quả. biệt đối xử giữa các con, không được ngược + Đánh giá kết quả của HS. đãi, xúc phạm con, ép buộc con làm những * Tích hợp kĩ năng sống: Kĩ năng tư điều sai trái pháp luật, trái đạo đức . duy phê phán, đáng giá việc thự hiện - Ông bà nội ngoại có quyền và nghĩa vụ quyền và nghĩa vụ của các thành viên trông nom, chăm sóc, giáo dục chưa thành trong gia đình; kĩ năng tìm kiếm và xử lí niên hoặc cháu thành niên tàn tật nếu cháu thông tin về bổn phận, trách nhiệm với không có người nuôi dưỡng. gia đình; kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề; kĩ năng kiên định trong các tình huống nảy sinh trong quan hệ gia đình. - Hoạt động của HS: + Làm việc cặp đôi: Tự bày tỏ ý kiến của mình với bạn và thống nhất kết quả chung. + Trình bày kết quả: Đại diện trình bày Năm học 2020 - 2021 Trang 2
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 trước lớp. + Chia sẻ, bổ sung. + Lắng nghe và ghi bài. GV mời HS đọc bài tập 3, 4, 5 /33 GV chia lớp thành 3 nhóm để thảo luận *Nhóm 1: Bài tập 3 *Nhóm 2: Bài tập 4 *Nhóm 3: Bài tập 5 HS thảo luận nhóm theo yêu cầu và trình bày kết quả. GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 3: Bố mẹ Chi đúng và họ không xâm phạm quyền tự do của con vì cha mẹ có quyền và nghĩa vụ quản lí trông nom con. Chi sai vì không tôn trọng ý kiến của ba mẹ. Cách xử lí đúng là phải nghe lời cha mẹ, không đua đòi, không đi chơi xa mà không có cô giáo, nhà trường quản lí. *Bài tập 4. Cả Sơn và mẹ Sơn đều có lỗi + Sơn đua đòi ăn chơi. + Cha mẹ Sơn quá nuông chiều, buông lỏng việc quản lí con. *Bài tập 5. Bố mẹ Lâm cư xử không đúng vì cha mẹ phải chịu trách nhiệm về hành vi của con, phải bồi thường thiệt hại do con mình gây ra cho người khác. Lâm đã vi phạm luật giao thông đường bộ. Hoạt động 2 (9 phút ) Mục tiêu: Trình bày được nội dung quyền và nghĩa vụ của của con cháu, anh chị em. - Hoạt động của GV: 2. Quyền và nghĩa vụ của con cháu: + Tổ chức hoạt động cặp đôi Con cháu có bổn phận yêu quý, kính + Giao nhiệm vụ : trọng biết ơn cha mẹ, ông bà có quyền và Trình bày được quyền và nghĩa vụ của nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông con cháu, anh chị em. bà khi già yếu, ốm đau. Nghiêm cấm hành GV giáo dục HS cần phải yêu thương, vi ngược đãi ,xúc phạm cha mẹ, ông bà. đùm bọc lẫn nhau 3. Anh chị em: Có bổn phận yêu thương, ? Nêu những biểu hiện tốt và chưa tốt chăm sóc, nuôi dưỡng nếu không còn cha việc thực hiện pháp luật về quyền và mẹ. nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình + Quan sát, gợi ý khi HS gặp khó khăn. Năm học 2020 - 2021 Trang 3
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 + Tổ chức HS trình bày kết quả. + Đánh giá kết quả của HS. + Chốt kiến thức Biểu hiện tốt Biểu hiện chưa tốt - Bố mẹ gương mẫu - Không gương mẫu, cho con. không quan tâm đến - Tôn trọng kiến con cái ông bà, cha của con. mẹ. - Động viên, tâm - Can thiệp thô bạo sự, an ủi con cái lúc vào tình cảm của buồn con. - Anh em hòa - Quát, khắt khe con thuận. cái khi con mắc sai lầm. - Coi thường ông bà, cha mẹ và anh em đánh cãi chửi nhau. * Tích hợp kĩ năng sống: Kĩ năng tư duy phê phán, đáng giá việc thự hiện quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình; kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề; kĩ năng kiên định trong các tình huống nảy sinh trong quan hệ gia đình - Hoạt động của HS: + Làm việc cặp đôi: Tự bày tỏ ý kiến của mình với bạn và thống nhất kết quả chung. + Trình bày kết quả: Đại diện trình bày trước lớp. + Chia sẻ, bổ sung. + Lắng nghe và ghi bài. 4. Luyện tập (8 phút) Mục tiêu: Vận dụng kiến để giải quyết các bài tập. -Hoạt động của GV: III. Bài tập + Tổ chức hoạt động cá nhân Bài tập 6: Nếu giữa cha mẹ, anh chị, con + Giao nhiệm vụ : Đọc và trả lời yêu cái có sự bất hòa thì cách xử sự tốt là: Ngăn cầu của bài tập cản không cho bất hòa đó nghiêm trọng + Tổ chức HS trình bày kết quả. hơn, đồng thời khuyên 2 bên bình tĩnh, giải + Khuyến khích ghi điểm miệng HS quyết, khuyên bảo để thấy đúng, sai. làm bài tốt. + Nhận xét chung. * Tích hợp kĩ năng sống: Kĩ năng tư duy phê phán, đáng giá việc thự hiện quyền và nghĩa vụ của các thành viên Năm học 2020 - 2021 Trang 4
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 trong gia đình; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về bổn phận, trách nhiệm với gia đình; kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề; kĩ năng kiên định trong các tình huống nảy sinh trong quan hệ gia đình - Hoạt động của HS: + Hoạt động cá nhân + Trình bày kết quả : đứng tại chỗ trình bày kết quả. + Chia sẻ, nhận xét + Ghi bài 5. Vận dụng (2 phút) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải quyết các câu hỏi, tình huống thực tế. - Hoạt động của GV: + Tổ chức trả lời những câu hỏi, tình huống liên quan đến chủ đề bài học. + Mời HS báo cáo. + Tổng hợp, chốt lại kiến thức. - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân. + Báo cáo, HS khác nhận xét. 3. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành phần luyện tập (nếu chưa xong). - Xem trước bài : Bài 13: Phòng, chống tệ nạn xã hội. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020 - 2021 Trang 5
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 Tuần : 20 Tiết : 20 BÀI 13 PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức - Trình bày được thế nào là tệ xã hội. - Giải thích được tác hại của tệ nạn xã hội. - Trình bày được một số quy định của pháp luật về phòng, chống các tệ nạn xã hội. - Trình bày được trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống các tệ nạn xã hội * Kĩ năng: - Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống các tệ nạn xã hội. - Tham gia các hoạt động phòng, chống các tệ nạn xã hội. - Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng, chống các tệ nạn xã hội. * Kĩ năng sống: Kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng ứng phó, tự bảo vệ; kĩ năng tự tin; kiên định. * Thái độ: - Luôn tuyên truyền các quy định của pháp luật về phòng, chống các tệ nạn xã hội đến mọi người. - Ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng, chống các tệ nạn xã hội. * Tích hợp GDQP: Ví dụ để chứng minh những tác hại của các tệ nạn xã hội đã và đang tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là đối với thanh thiếu niên. 2. Hình thành năng lực cho học sinh: Năng lực giao tiếp; hợp tác; giải quyết vấn đề; tự học và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch dạy học, SGK, tranh ảnh, video, bảng phụ. HS: Vở ghi, dụng cụ học tập, xem bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút ) Mục tiêu: Tạo sự sôi nổi khi bước vào tìm hiểu bài mới. -Hoạt động của GV: + Tổ chức và hướng dẫn cho HS tham gia Năm học 2020 - 2021 Trang 6
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 trò chơi đếm số kết hợp kiểm tra bài cũ. ? Gia đình là gì? Trình bày quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà; con cháu; anh chị em? + Gọi HS trả lời. + Nhận xét, ghi điểm và dẫn dắt vào bài. - Hoạt động của HS: + Tham gia trò chơi. + Trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét. + Lắng nghe và ghi bài mới. 2. Hình thành kiến thức Hoạt động 1 ( 10 phút ) Mục tiêu : Nhận xét được nội dung phần Đặt vấn đề. -Hoạt động của GV: I. Đặt vấn đề + Tổ chức hoạt động nhóm + Giao nhiệm vụ : Gọi HS đọc phần Đặt vấn đề và yêu cầu cả lớp thảo luận nhóm theo câu hỏi a, b/SGK. (4 phút). +Tổ chức HS trình bày kết quả + Nhận xét chung + Chốt kiến thức * Kĩ năng sống: Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng đặt mục tiêu. - Hoạt động của HS: + Làm việc nhóm: Tự bày tỏ ý kiến của mình với bạn trong nhóm và thống nhất kết quả chung. + Trình bày kết quả: Đại diện nhóm báo cáo kết quả. + Chia sẻ, bổ sung (nếu có) + Lắng nghe và ghi bài. Hoạt động 2 ( 7 phút ) Mục tiêu : Trình bày được thế nào là tệ nạn xã hội; tác hại của tệ nạn xã hội. - Hoạt động của GV: II.Nội dung bài học + Tổ chức hoạt động cặp đôi 1.Thế nào là tệ nạn xã hội? + Giao nhiệm vụ : Thế nào là tệ nạn xã Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao hội ? gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã + Quan sát, gợi ý khi HS gặp khó khăn. hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây + Tổ chức HS trình bày kết quả. hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống + Đánh giá kết quả của HS. xã hội. - Hoạt động của HS: + Làm việc cặp đôi: Tự bày tỏ ý kiến của Năm học 2020 - 2021 Trang 7
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 mình với bạn và thống nhất kết quả chung. + Trình bày kết quả: Đại diện trình bày trước lớp. + Chia sẻ, bổ sung. + Lắng nghe và ghi bài. Hoạt động 2 (8 phút ) Mục tiêu: Giải thích được tác hại của tệ nạn xã hội. - Hoạt động của GV: 2. Tác hại của tệ nạn xã hội: + Tổ chức hoạt động cặp đôi * Đối với xã hội : + Giao nhiệm vụ : - Mất trật tự xã hội. ? Tác hại của tệ nạn xã hội - Suy thoái nòi giống. + Quan sát, gợi ý khi HS gặp khó khăn. - Ảnh hưởng đến kinh tế. + Tổ chức HS trình bày kết quả. * Đối với gia đình: + Đánh giá kết quả của HS. - Kinh tế cạn kiệt, ảnh hưởng đến + Chốt kiến thức đời sống vật chất, tinh thần. * Kĩ năng sống: Kĩ năng đặt mục tiêu. - Gia đình tan vỡ. * Tích hợp GDQP: Ví dụ để chứng minh * Đối với bản thân: những tác hại của các tệ nạn xã hội đã và - Hủy hoại sức khỏe. đang tác động đến mọi mặt của đời sống - Sa sút tinh thần, hủy hoại phẩm xã hội, đặc biệt là đối với thanh thiếu chất đạo đức con người, vi phạm pháp niên. luật => dẫn đến cái chết. - Hoạt động của HS: + Làm việc cặp đôi: Tự bày tỏ ý kiến của mình với bạn và thống nhất kết quả chung. + Trình bày kết quả: Đại diện trình bày trước lớp. + Chia sẻ, bổ sung. + Lắng nghe và ghi bài. Hoạt động 3( 8 phút ) Mục tiêu: Trình bày được những quy định của pháp luật về phòng, chống các tệ nạn xã hội. - Hoạt động của GV: 3. Những quy định của pháp luật về + Tổ chức hoạt động cặp đôi phòng, chống các tệ nạn xã hội: + Giao nhiệm vụ : - Cấm đánh bạc dưới bất cứ hình thức Những quy định của pháp luật về phòng, nào, nghiêm cấm tổ chức đánh bạc. chống các tệ nạn xã hội. - Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, vận + Quan sát, gợi ý khi HS gặp khó khăn. chuyển, mua bán, sử dụng ma túy + Tổ chức HS trình bày kết quả. Những người nghiện ma túy bắt buộc + Đánh giá kết quả của HS. phải cai nghiện. + Chốt kiến thức - Trẻ em không được đánh bạc hút - Hoạt động của HS: thuốc, uống rượu và dùng chất kích thích Năm học 2020 - 2021 Trang 8
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 + Làm việc cặp đôi: Tự bày tỏ ý kiến của có hại cho sức khỏe. Cấm hành vi lôi kéo, mình với bạn và thống nhất kết quả dụ dỗ, dẫn dắt, trẻ em đánh bạc, mại dâm, chung. hoặc sử dụng ma túy, văn hóa phẩm đồ + Trình bày kết quả: Đại diện trình bày trụy. trước lớp. + Chia sẻ, bổ sung. + Lắng nghe và ghi bài. Hoạt động 4 ( 8 phút ) Mục tiêu: Học sinh nêu được các biện pháp để phòng, chống các tệ nạn xã hội.Giải thích được tác hại của tệ nạn xã hội. - Hoạt động của GV: 4. Học sinh làm gì để phòng, chống các + Tổ chức hoạt động nhóm tệ nạn xã hội: + Giao nhiệm vụ : + Quan sát, gợi ý khi HS gặp khó khăn. - Có lối sống lành mạnh, biết giữ mình + Tổ chức HS trình bày kết quả. và giúp nhau không sa vào các tệ nạn xã + Đánh giá kết quả của HS. hội. + Chốt kiến thức. - Tuân theo quy định của pháp luật, * Kĩ năng sống: Kĩ năng tư duy phê tích cực tham gia các hoạt động phòng phán; kĩ năng ứng phó, tự bảo vệ;kĩ năng chống các tệ nạn xã hội trong nhà trường tự tin; kiên định. và địa phương. * Tích hợp GDQP: Ví dụ để chứng minh những tác hại của các tệ nạn xã hội đã và đang tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là đối với thanh thiếu niên. - Hoạt động của HS: + Làm việc nhóm: Tự bày tỏ ý kiến của mình với bạn trong nhóm và thống nhất kết quả chung. + Trình bày kết quả: Đại diện nhóm báo cáo kết quả. + Chia sẻ, bổ sung (nếu có) + Lắng nghe và ghi bài. 3. Luyện tập (5 phút) Mục tiêu: Vận dụng được kiến để giải quyết các bài tập. -Hoạt động của GV: III. Bài tập: + Tổ chức hoạt động cá nhân Bài 3/36: + Giao nhiệm vụ : Đọc và trả lời yêu cầu - Ý nghĩ của Hoàng sai. của bài tập 3 - Không nên dùng tiền mẹ cho đóng học + Tổ chức HS trình bày kết quả. phí để chơi điện tử (mê chơi, không học + Khuyến khích ghi điểm miệng HS làm lại tốn tiền) không nghe lời dụ dỗ của bà bài tốt. bán nước giao hêrôin cho người khác. Năm học 2020 - 2021 Trang 9
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 8 + Nhận xét chung. - Hoạt động của HS: + Hoạt động cá nhân + Trình bày kết quả : đứng tại chỗ trình bày kết quả. + Chia sẻ, nhận xét + Ghi bài 5. Vận dụng (1 phút) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải quyết các câu hỏi, tình huống thực tế. - Hoạt động của GV: + Tổ chức trả lời những câu hỏi, tình huống liên quan đến chủ đề bài học. + Mời HS báo cáo. + Tổng hợp, chốt lại kiến thức. - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân. + Báo cáo, HS khác nhận xét. 3. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành phần luyện tập (nếu chưa xong). - Xem trước bài : Phòng, chống nhiễm HIV/ AIDS. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020 - 2021 Trang 10