Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 15+16 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
-Nhớ lại được các khái niệm về điểm thuộc đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, hai tia trùng nhau, hai tia đối nhau, điểm nằm giữa hai điểm.
-Vẽ được tia, đoạn thẳng trên tia, điểm thuộc đường thẳng hoặc không thuộc đường thẳng.
-Hình thành được đức tính cẩn thận khi vẽ hình.
2. Năng lực: Vẽ hình, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng có chia khoảng, kế hoạch dạy học, Sgk.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
- Khởi động (4 phút)
Mục tiêu:-Nhớ lại được khái niệm về điểm, đường thẳng.
-Nhắc lại khái niệm về điểm, đường thẳng, tia?
2. Hình thành kiến thức- Ôn tập (40 phút)
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_1516_nam_hoc_2020_2021_truong_th.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 15+16 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- KHBD HÌNH HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần : 15 Tiết : 15 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ -Nhớ lại được các khái niệm về điểm thuộc đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, hai tia trùng nhau, hai tia đối nhau, điểm nằm giữa hai điểm. -Vẽ được tia, đoạn thẳng trên tia, điểm thuộc đường thẳng hoặc không thuộc đường thẳng. -Hình thành được đức tính cẩn thận khi vẽ hình. 2. Năng lực: Vẽ hình, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng có chia khoảng, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (4 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được khái niệm về điểm, đường thẳng. -Nhắc lại khái niệm về điểm, đường thẳng, tia? 2. Hình thành kiến thức- Ôn tập (40 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Điểm, đường thẳng (22 phút) Mục tiêu -Vẽ được đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng. Bài 1: Vẽ đường thẳng d, lấy các điểm A, B, C thuộc đường thẳng d và điểm M không thuộc đường thẳng d. Bài làm -GV yêu cầu HS thực hiện bài 1 M -HS HĐ cá nhân thực hiện d -GV chốt lại bằng hình vẽ C A B A d ; B d ; C d M d -GV qua hai điểm phân biệt có thể vẽ Bài 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm M và được bao nhiêu đường thẳng? N -HS HĐ cá nhân trả lời M N -GV chốt lại bằng hình vẽ Bài 2(Sgk/127) -GV yêu cầu thực hiện bài 2/Sgk? 1
- KHBD HÌNH HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 -HS HĐ cặp đôi thực hiện. -GV chốt lại bằng hình vẽ. HĐ2: Tia (18 phút) Mục tiêu:-Vẽ được tia, xác định được hai tia đối nhau, trùng nhau. Bài 2: Vẽ đường thẳng xy , trên đường thẳng -GV yêu cầu HS vẽ hình theo đề bài? xy lấy các điểm M, N a) Nêu tên các tia gốc M, gốc N? -HS HĐ cá nhân vẽ hình b) Nêu tên các tia đối nhau gốc M, gốc -GV chốt lại hình vẽ. N? c) Nêu tên các tia trùng nhau gốc M? Bài làm x M N y -GV yêu cầu HS trả lời các ý a, b, c? a) Các tia gốc M là: Mx, My, MN b) Các tia đối nhau gốc M là: Mx và MN hoặc Mx và My. -HS HĐ cặp đôi thực hiện. Các tia đối nhau gốc N là: NM và Ny hoặc -GV chốt lại các câu trả lời Ny và Nx. c) Các tia trùng nhau góc M là: MN và My. Nội dung cần lưu ý: -Các tính chất: +Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. +Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. +Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc trung của hai tia đối nhau. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Ôn tập lại về điểm, đường thẳng, tia. - Ôn tập lại về đoạn thẳng, điểm nằm giữa hai điểm, trung điểm đoạn thẳng. - Làm các bài 6 (Sgk/127) IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần : 16 Tiết : 16 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 2) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Nhớ lại được các khái niệm về điểm nằm giữa hai điểm, trung điểm của đoạn thẳng -Vẽ được tia, đoạn thẳng trên tia, điểm nằm giữa hai điểm, trung điểm của đoạn thẳng. 2
- KHBD HÌNH HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 -Hình thành được đức tính cẩn thận khi vẽ hình, chính xác khi tính độ dài đoạn thẳng. 2. Năng lực: Vẽ hình, tính toán, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: Ôn tập điểm nằm giữa hai điểm, trung điểm đoạn thẳng, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động: (2 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được các khái niệm điểm nằm giữa hai điểm, trung điểm của đoạn thẳng. -Nhắc lại về trung điểm đoạn thẳng? 2. Hình thành kiến thức - Ôn tập (40 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1:(40 phút) Mục tiêu:-Vẽ được tia, đoạn thẳng trên tia, điểm nằm giữa hai điểm, tính độ dài đoạn thẳng, xác định được trung điểm của đoạn thẳng. Bài 6 (Sgk/127) -GV yêu cầu HS tìm hiểu bài 6 và vẽ hình? -GV theo rõi, giúp đỡ và chốt lại hình vẽ. a) Điểm M nằm giữa A và B vì AM < AB và điểm M thuộc tia AB. b) Vì điểm M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB -GV yêu cầu HS thực hiện? hay 3 + MB = 6 MB = 6 – 3 = 3 cm -HS HĐ cặp đôi thực hiện. Vậy AM = MB =3cm -GV quan sát, giúp đỡ và chốt lại bài làm. c) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB vì M nằm giữa hai điểm A, B và AM = MB. -GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài, vẽ Bài 2: Trên tia Oy, vẽ các điểm E, F sao hình? cho OE = 2,5cm, OF = 5cm. a) Trong các điểm O; F; E điểm nào nằm -HS HĐ cá nhân thực hiện giữa hai điểm còn lại? -GV chốt lại hình vẽ. b) So sánh OE và EF? c) Điểm E có là trung điểm của đoạn thẳng OF không? Vì sao? d) Trên tia Oy vẽ đoạn thẳng OD = 2OF. Tính độ dài đoạn thẳng ED? Bài làm 3
- KHBD HÌNH HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 -GV trong các điểm O; F; E điểm nào E F D y O nằm giữa hai điểm còn lại? a) Các điểm O, E, F cùng thuộc tia Oy và -HS HĐ cá nhân trả lời. OE<OF nên điểm E nằm giữa hai điểm O -GV chốt lại câu trả lời. và F b) Tính EF -GV hãy so sánh OE và EF? Vì điểm E nằm giữa hai điểm O và F nên OE + EF = OF -HS HĐ cặp đôi thực hiện hay 2,5 + EF = 5 -GV chốt lại bài làm suy ra EF = 5-2,5 EF = 2,5 Vì OE =2,5cm, EF = 2,5cm -GV điểm E có là trung điểm của đoạn nên OE=EF=2,5cm thẳng OF không? Vì sao? c) Điểm E là trung điểm của đoạn thẳng EF -HS HĐ cặp đôi thực hiện vì OE + EF = OF và OE=EF=2,5cm -GV chốt lại bài làm d) Điểm O, F, D cùng thuộc tia Oy và OF<OD nên điểm F nằm giữa hai điểm O -GV hướng dẫn, HS về nhà thực hiện ý d và D nên OF + FD = OD = 2OF FD = 2.OF – OF = 2.5 – 5 = 5cm Vì EF<ED nên điểm F nằm giữa E và D nên EF + FD = ED hay 2,5 + 5 = ED Vậy ED = 7,5cm Nội dung cần lưu ý: -Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB). -Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Ôn tập lại các nội dung về điểm nằm giữa hai điểm, trung điểm đoạn thẳng. IV. RÚT KINH NGHIỆM: 4