Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 29 đến 32 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hà

I. MỤC TIÊU: 

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

a. Kiến thức:  Trình bày được một cách có hệ thống kiến thức lí thuyết của học kỳ I về khái niệm, tính chất 2 góc đối đỉnh, 2 đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, tổng 3 góc của một tam giác, góc ngoài của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh, cạnh - góc - cạnh

b. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân biệt GT, KL, kỹ năng trình bày của học sinh.

c. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt.     

2. Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, tính toán.

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Thước, bảng phụ bài tập.

2.Học sinh: dụng cụ học tập

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

1. Khởi động: (2.phút)

Mục tiêu:  tạo không khí vui vẻ, thoải mái

Cả lớp hát bài:”Tiếng hát chim sơn ca”

docx 13 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 29 đến 32 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_29_den_32_nam_hoc_2020_2021_nguy.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 29 đến 32 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hà

  1. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần:15 Tiết 29 ÔN TẬP HỌC KÌ I (T1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Trình bày được một cách có hệ thống kiến thức lí thuyết của học kỳ I về khái niệm, tính chất 2 góc đối đỉnh, 2 đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, tổng 3 góc của một tam giác, góc ngoài của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh, cạnh - góc - cạnh b. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân biệt GT, KL, kỹ năng trình bày của học sinh. c. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt. 2. Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Thước, bảng phụ bài tập. 2.Học sinh: dụng cụ học tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2.phút) Mục tiêu: tạo không khí vui vẻ, thoải mái Cả lớp hát bài:”Tiếng hát chim sơn ca” 2. Hình thành kiến thức- Ôn tập: (40.phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: (15.phút) Mục tiêu: Phát biểu thành thạo các khái niệm, định nghĩa, tính chất (2 góc đối đỉnh, đường thẳng song song, vuông góc, tổng các góc của tam giác. Yêu cầu lần lượt trả lời các câu hỏi I. Lí thuyết sau: 1. Hai góc đối đỉnh Thế nào là 2 góc đối đỉnh, vẽ hình, - Định nghĩa nêu tính chất? - Tính chất HĐCN tìm hiểu, lên bảng Nhận xét Thế nào là hai đường thẳng vuông 2. Hai đường thẳng vuông góc. góc? - Định nghĩa: Phát biểu định nghĩa đường trung - Định nghĩa đường trung trực của đoạn trực của đoạn thẳng? Để c/m 1 đường thẳng. thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng ta cần c/m gì? Ngược lại cho đường thẳng a là đường trung trực của đoạn thẳng AB ta suy ra điều gì? HĐCN tìm hiểu, trả lời Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1 GV: Nguyễn Thị Hà
  2. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 Nhận xét Thế nào là hai đường thẳng song 3. Hai đường thẳng song song song, t/c hai đường thẳng song song, - Định nghĩa nêu các cách chứng minh hai đường - Tính chất thẳng song song? - Các cách ch/m 2 đường thẳng song song HĐCN tìm hiểu, trả lời + 2 góc SLT bằng nhau. Nhận xét + 2 góc đồng vị bằng nhau. + 2 góc trong cùng phía bù nhau. + 2 đt p/ biệt cùng vuông góc với đt thứ 3. Phát biểu tiên đề Ơclít? + 2 đt p/b cùng song song với đt thứ 3. HĐCN tìm hiểu, trả lời 4. Tiên đề Ơclit Nhận xét Phát biểu các quan hệ giữa tính 5. Quan hệ giữa tính vuông góc và tính vuông góc và tính song song? song song. Các quan hệ này giúp ta làm bài tập dạng nào? HĐCN tìm hiểu, trả lời Nhận xét 6. Tam giác Tổng ba góc của một tam giác? a) Tổng ba góc của 1 tam giác. Áp dụng vào tam giác vuông có t/c - Định lí: gì? - Áp dụng vào tam giác vuông Góc ngoài của tam giác? - Áp dụng vào góc ngoài của tam giác. Áp dụng vào góc ngoài của tam giác + Định nghĩa có tính chất gì? + Tính chất Định nghĩa hai tam giác bằng nhau? HĐCN tìm hiểu, trả lời Nhận xét Các trường hợp bằng nhau của 2 tam b) Các trường hợp bằng nhau của tam giác giác? + c.c.c HĐCN tìm hiểu, trả lời + c.g.c Nhận xét GV: Trường hợp cạnh - góc - cạnh thì góc phải xen giữa 2 cạnh. Nhận xét các câu trả lời của HS, chốt lại kiến thức. Hoạt động 2: Luyện tập (15.phút) Mục tiêu: Vận dụng được lí thuyết vừa ôn tập để làm một số bài tập tính góc, c/m hai đường thẳng song song, Bài 1: Cho hình 1 biết a//b và Aµ 4 = Bài 1:Hình 1: 370. Vì a//b nên: a 3 A 2 µ µ µ 0 4 1 a) Tính B4 . a) B4 A4 37 370 b) So sánh Aµ 1 và Bµ 4 . ( cặp góc đồng vị) 0 b 3 2 Aµ 1 Aµ 4 180 Bµ 2 b) c) Tính . 4 1 µ 0 B HĐCĐ tìm hiểu, lần lượt lên bảng ( kề bù) và A4 = 37 Trường THCS Phan Ngọc Hiển 2 GV: Nguyễn Thị Hà
  3. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 0 0 0 0 Nhận xét, chốt lại tính chất hai đường Vậy: Aµ 1 180 Aµ 4 180 37 143 thẳng song song. µ µ 0 0 Suy ra: A1 B4 143  37 c) Vì a//b nên: 0 Bµ 2 µA4 37 ( cặp góc soletrong) Bài 2:Hình 2: a) Ta có: A D m 1100 Bài 2: Cho hình 2: m  AB,n  AB m Pn a) Vì sao a//b? b) Vì m Pn nên: B ? n b) Tính số đo góc C A· D C B · C D 1 8 0 0 C HĐCĐ tìm hiểu, lần lượt lên bảng 0 · 0 Nhận xét, chốt lại tính chất từ vuông 110 BCD 180 (kề bù) góc đến song song. B· CD 1800 1100 700 Hoạt động 3: Luyện tập (10.phút) Mục tiêu: Vận dụng được lí thuyết vừa ôn tập để làm một số bài tập về nhận dạng 2 tam giác bằng nhau, tính chu vi tam giác. Bài 3: Cho ABC và một tam giác Bài 3: có ba đỉnh H, I, K viết sự bằng nhau a)Ta có: µA I và AB = HI Bµ Hµ của hai tam giác trong các trường hợp Vậy: ABC IHK µ  sau:a). A I và AB = HI b)Ta có: AB = HK và BC = IK µA Hµ , b)AB = HK và BC = IK. Bµ Kµ và Cµ I HĐCĐ tìm hiểu, lần lượt lên bảng Vậy: ABC HKI Nhận xét, chốt lại Bài 4: Ta có: ABC = DEF, nên: Bài 4: Cho ABC = DEF. Tính AB=DE=5cm, BC=EF=7cm, chu vi mỗi tam giác, biết rằng AB = AC=DF=6cm 5cm, BC=7cm, Chu vi tam giác ABC là: 5+6+7=18cm DF = 6cm. Chu vi tam giác DEF là: 5+6+7=18cm HĐCĐ tìm hiểu, lần lượt lên bảng Nhận xét, chốt lại 3.Hướng dẫn về nhà: (3 phút) Học lại bài cũ. Xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập 34, 47 /94;98.12/112 Làm thêm bài tập trong đề cương ôn tập HKI, tiết sau ôn tập tiếp. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 3 GV: Nguyễn Thị Hà
  4. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần:16 Tiết 30 ÔN TẬP HỌC KÌ I (T2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: hệ thống được kiến thức về tam giác, tam giác bằng nhau, hai trường hợp bằng nhau của tam giác. b. Kĩ năng: Vẽ hình theo yêu cầu bài toán. Chứng minh được các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau. c. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt. 2. Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tự học, tính toán II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: bảng phụ, phấn màu, các loại thước 2.Học sinh:dụng cụ học tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1.phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS Cả lớp hát bài:” Lớp chúng mình” 2. Hình thành kiến thức- Ôn tập: (43.phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: (25.phút) Mục tiêu: Nêu được cách chứng minh vuông góc, song song, tia phân giác của một góc và trình bày được nó. Bài tập: Ghi đề và yêu cầu: 1/ Cho ABC có AB=AC. Gọi M là +Hãy vẽ hình, ghi GT-KL? trung điểm BC. Chứng minh rằng: + Hãy trình bày phương pháp giải? AM  BC . Giải: AM  BC  ¶ ¶ 0 M1 M 2 90  ABM ACM (c.c.c) 1 2 HĐCN tìm hiểu, lên bảng Nhận xét, khắc sâu điều kiện hai đường Xét ABM ; ACM có: thẳng vuông góc. AB=AC (gt) AM cạnh chung. BM=CM (M là trung điểm BC) Do đó: ABM ACM (c-c-c) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 4 GV: Nguyễn Thị Hà
  5. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 Nên: M¶ 1 M¶ 2 (hai góc tương ứng) Mà: 0 M¶ 1 M¶ 2 180 (hai góc kề bù) 0 M¶ 1 M¶ 2 90 vậy: AM  BC 2/ Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB.Qua M kẻ d vuông góc với AB.Trên Ghi đề và yêu cầu: d lấy K (K khác M).Chứng minh rằng + Vẽ hình, ghi GT-KL? KM là tia phân giác của góc AKB. + Để chứng minh KM là phân giác của Giải: góc AKB ta cần chứng minh gì? + Hai tam giác AKM và BKM bằng nhau theo trường hợp nào? KM là tia phân giác của góc AKB  ·AKM B· KM Xét AKM ; BKM có:  KM là cạnh chung. AKM BKM (c.g.c) K· MA K· MB ( d vuông góc với AB) HĐCĐ tìm hiểu, lên bảng AM=BM (M là trung điểm AB) Nhận xét, khắc sâu khi nào một tia là tia Do đó: AKM BKM (c-g-c) phân giác của một góc. ·AKM B· KM (hai góc tương ứng) Mà Km nằm giữa KA và KB. Vậy: KM là tia phân giác của góc AKB. 3/ cho tam giác ABC . Gọi M là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA=MD. Chứng Ghi đề và yêu cầu: minh AB//CD. + Vẽ hình, ghi GT-KL? Giải: + Có những cách nào chứng minh AB//CD? AB//CD  ·ABM D· CM ( soletrong)  ABM DCM (c.g.c) Xét ABM ; DCM có: HĐ CĐ tìm hiểu, lên bảng AM=DM ( gt) ¶ ¶ Nhận xét, khắc sâu điều kiện hai đường M 1 M 2 ( hai góc đối đỉnh) thẳng song song. BM=CM ( M là trung điểm BC) Do đó: ABM DCM (c-g-c) ·ABM D· CM (hai góc tương ứng) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 5 GV: Nguyễn Thị Hà
  6. B KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 Mà ·ABM ; D· CM là hai góc ở vị trí so le trong. Nên: AB//CD Hoạt động 2: (18.phút) Mục tiêu: Làm được bài tập c/m 2 tam giác bằng nhau,2 đoạn thẳng song song, đường trung trực của đoạn thẳng. BT : Cho tam giác ABC có AB = AC, Bài tập M là trung điểm của BC. Trên tia đối A của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. Chứng minh: a) ABM = DCM. b) AB // DC. B M C c) AM là trung trực của BC D Bài toán cho biết gì. Yêu cầu gì. GT ABC ; AB = AC;MB = MC ; Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. MA = ME HĐCN tìm hiểu, trả lời, lên bảng KL a) MAB = MAC Nhận xét b) AB // DC c) AM là trung trực của BC Chứng minh Yêu cầu làm câu a a) Xét ABM và ACM có HĐCN tìm hiểu, lên bảng BM = CM (M là trung điểm) Nhận xét AM là cạnh chung AB =AC(GT) => ABM = ACM (c.c.c) Yêu cầu làm câu b b) Xét AMB và DMC có HĐCN tìm hiểu, lên bảng BM = CM (M là trung điểm) · · 2 Nhận xét AMB DMC (đ ) MA = MD (GT) => AMB = DMC (c.g.c) => B· AM C· DM (hai góc tương ứng) Mà hai góc này ở vị trí so le trong => AB // DC ( dấu hiệu ) c) Vì ABM = ACM (cmt) Yêu cầu làm câu c => A· MB C· MA (hai góc tương ứng) HĐCN tìm hiểu, lên bảng · · 0 Nhận xét, chốt lại Mà : AMB CMA 180 (kề bù) Suy ra: A· MB C· MA 900 Hay: AM  BC tại M và M là trung Trường THCS Phan Ngọc Hiển 6 GV: Nguyễn Thị Hà
  7. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 điểm của BC (GT) Vậy AM là trung trực của BC. 3.Hướng dẫn về nhà: (1 phút) Học lại bài cũ. Xem lại các bài tập đã giải. - GV giao bài tập về nhà: Bài tập: Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A,B thuộc tia Ox sao cho OA<OB, lấy C,D thuộc Oy sao cho OA = OB, AC = BD. Gọi E là giao điểm của AD và BC. a) Chứng minh rằng:AD = BC; b) Giả sử EA = EB. Chứng minh OE là phân giác của góc xOy. Làm thêm bài tập trong hướng dẫn ôn tập HKI, tiết sau ôn tập tiếp. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần:17 Tiết 31 ÔN TẬP HỌC KỲ I(T3) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Tiếp tục ôn tập về góc, tam giác bằng nhau, hai trường hợp bằng nhau của tam giác. b. Kĩ năng: Vẽ được hình theo yêu cầu bài toán. Chứng minh được các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau. c. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt. 2. Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tự học, tính toán II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: thước các loại, bảng phụ, phấn màu. 2.Học sinh: dụng cụ học tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (4.phút) Mục tiêu: Nêu được tính chất tổng ba góc trong một tam giác, định nghĩa hai tam giác bằng nhau và hai trường hợp bằng nhau của tam giác. Hoạt động của thầy – trò Nội dung Phát biểu tính chất tổng ba góc trong một tam giác, định nghĩa hai tam giác bằng nhau và hai trường hợp bằng nhau của tam giác. HĐCN nhó lại, lần lượt trả lời Nhận xét Trường THCS Phan Ngọc Hiển 7 GV: Nguyễn Thị Hà
  8. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 2. Hình thành kiến thức+ Luyện tập: (40.phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: (11.phút) Mục tiêu: Sử dụng thành thạo tính chất tổng ba góc trong một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác và định nghĩa hai tam giác bằng nhau để tìm số đo các cạnh , các góc. Tìm hiểu bài 18;19 trong hướng dẫn ôn Bài 1: µ µ µ 0 tập. a)Ta có: A B C 180 ( tổng ba góc trong tam giác ABC) 0 Bài 18: Tam giác ABC có góc A= 30 , Hay: 300 700 Cµ 1800 Cµ 800 0 góc B= 70 . b) ta có: a)Tính góc C. A· Cx Aµ Bµ ( tính chất góc ngoài của b) Tính góc ngoài ACx tại đỉnh C. tam giác ABC) HĐCĐ tìm hiểu, lên bảng Vậy: A· Cx Aµ Bµ 300 700 1000 Nhận xét Bài 2: Giải: Bài 19: Cho ∆ ABC = ∆ DEF có Bµ = 700 Ta có: Aµ Bµ Cµ 1800 ( tổng ba góc trong , Cµ = 500, EF = 3cm . Tìm góc D và cạnh BC. tam giác ABC) µ 0 0 0 µ 0 HĐCĐ tìm hiểu, lên bảng Hay: A 70 50 180 A 60 Ví : ∆ ABC = ∆ DEF, nên: Nhận xét, chốt lại Aµ Dµ 600 ( hai góc tương ứng) Và: BC = EF = 3 cm( hai cạnh tương ứng) Hoạt động 2: (15.phút) Mục tiêu: vẽ được hình và ghi được GT,KL. Chứng minh được hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng song song, hai đoạn thẳng vuông góc. Bảng phụ đề bài. Bài 2: Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy ABC, AB = AC GT điểm D sao cho AM = MD MB = MC, MA = MD a) CMR: ABM = DCM a) ABM = DCM b) CMR: AB // DC KL b) AB // DC c) CMR: AM  BC c) AM  BC HĐCN: +Đọc, tìm hiểu bài. +Hãy vẽ hình, xác định GT và KL? + Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào ? Nêu cách chứng minh. - PT: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 8 GV: Nguyễn Thị Hà
  9. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 ABM = DCM A Chứng minh:  a) Xét AM = MD , ·AMB D· MC , BM = BC ABM và B C DCM có:    M GT đđ GT AM = MD - HĐCN chứng minh phần a. (GT) ? Nêu điều kiện để AB // DC. D ·AMB D· MC - (đđ) ·ABM D· CM BM = MC (GT)  ABM = DCM (c.g.c) ABM = DCM b) ABM = DCM ( chứng minh trên) · ·  ABM DCM (cặp góc tương ứng) Chứng minh trên Mà 2 góc này ở vị trí so le trong HĐCN trả lời miệng GV ghi lại Suy ra: AB // CD. c) Xét ABM và ACM có Nêu cách chứng minh AM  BC AB = AC (GT) HĐCĐ làm câu c BM = MC (GT) Gọi HS. AM chung Kiểm tra phàn làm bài của HS. Do đó: ABM = ACM (c.c.c) Nhận xét. Suy ra: ·AMB ·AMC (hai góc tương ứng) mà ·AMB ·AMC = 1800(kề bù) suy ra: ·AMB ·AMC = 900 suy ra:AM  BC Hoạt động 3:(14 phút) Mục tiêu: Vẽ được hình và ghi được GT,KL. So sánh được hai đoạn thẳng và tính được số đo góc. Yêu cầu làm bài toán sau: Cho tam giác Bài 3 ABC vuông tại A, tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Trên BC lấy điểm E sao cho BE = BA. 1 2 a/ So sánh DA và DE b/ Tính số đo góc BED HĐ nhóm: +Hãy vẽ hình, xác định GT và KL? a/ So sánh DA và DE: +Dự đoán về AD và DE? xét hai tam giác BAD và BED. +Làm thế nào để chứng minh dự đoán đó? Có: BA=BE (gt) µ µ HĐCN tìm hiểu, trình bày. B1 B2 ( BD là phân giác góc B) Theo dõi phần làm bài của lớp. BD là cạnh chung. Nhận xét Nên: BAD BED (c-g-c) Vậy:DA=DE (hai cạnhtương ứng). Số đo góc BED tìm được dựa vào đâu? b/ Tính số đo góc BED: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 9 GV: Nguyễn Thị Hà
  10. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 HĐCĐ tìm hiểu, trả lời vì BAD BED ( cmt) Nhận xét. B· ED B· AD 900 (hai góc tương ứng). Còn thời gian làm thêm câu c: Từ C kẻ CF vuông góc với BC cắt AB tại F. Chứng minh CF song song với DE 3.Hướng dẫn về nhà: (1 phút) Coi lại toàn bộ lý thuyết đã ôn tập. Xem lại toàn bộ các bài tập đã giải và bài tập trong hướng dẫn ôn tập HKI.Chuẩn bị tốt để thi HKI. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần:18 Tiết 32 §5-TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC-CẠNH-GÓC (g.c.g) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Phát biểu được trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác, biết vận dụng trường hợp góc-cạnh-góc chứng minh được cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông. b. Kỹ năng: Vẽ được 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó. Bước đầu sử dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc, trường hợp cạnh huyền góc nhọn của tam giác vuông, từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau. c. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, nghiêm túc khi học tập. 2. Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, thẩm mỹ, giao tiếp, tính toán II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. 2.Học sinh: dụng cụ học tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (5.phút) Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức cũ về hai trường hợp bằng nhau của tam giác đã học. Đặt vấn đề vào bài. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 10 GV: Nguyễn Thị Hà
  11. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 Hoạt động của thầy – trò Nội dung Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh-cạnh- cạnh và trường hợp bằng nhau thứ 2 cạnh-góc-cạnh của hai tam giác - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên giới thiệu bài như sách giáo khoa Vào bài. 2. Hình thành kiến thức: (28.phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Vẽ tam giác (7.phút) Mục tiêu: Vẽ được tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó. GV +HS 1. Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề + Tìm hiểu bài toán. a) Bài toán : SGK + Cần vẽ yếu tố nào trước? Cách vẽ: (sgk) + Hãy vẽ theo yêu cầu? A A' HĐCN vẽ hình vào vở Theo dõi phần làm việc của HS, giúp đỡ HS còn gặp khó khăn. Kiểm tra, nhận xét. B C B' C' - GV: Khi ta nói một cạnh và 2 góc kề thì ta hiểu 2 góc này ở vị trí kề cạnh đó. + Tìm 2 góc kề cạnh AC ? b) Chú ý: Góc B, góc C là 2 góc kề cạnh - GV treo bảng phụ: BC BT 2: a) Vẽ A’B’C’ biết B’C’ = 4 cm Bµ, =600, Cµ, =400. b) kiểm nghiệm: AB, A'B' c) So sánh ABC, A'B'C' µ µ, , BC = B'C', B B , AB = A'B' Có BC = B'C', Bµ Bµ , AB = A'B' Kết luận gì về ABC và A'B'C' ABC = A'B'C' (c.g.c) - GV: Bằng cách đo và dựa vào trường hợp 2 ta kết luận 2 tam giác đó bằng nhau theo trường hợp khác mục 2 Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau g.c.g(11.phút) Mục tiêu: Phát biểu được trường hợp bằng nhau góc - cạnh – góc. Sử dụng tính chất vừa phát biểu nhận dạng các tam giác bằng nhau ở ?2 sgk/122. - Treo bảng phụ: 2. Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc ? Hãy xét ABC, A'B'C' và cho biết Bµ Bµ, , BC = B'C', Cµ Cµ, , * xét ABC, A'B'C' - HS dựa vào 2 bài toán trên để trả lời. Bµ Bµ, , BC = B'C', Cµ Cµ, - GV: Nếu ABC, A'B'C' thoả mãn 3 Thì ABC = A'B'C' điều kiện đó thì ta thừa nhận 2 tam giác Trường THCS Phan Ngọc Hiển 11 GV: Nguyễn Thị Hà
  12. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 đó bằng nhau ? Hãy phát biểu tính chất thừa nhận đó. - HS: Nếu 1 cạnh và 2 góc kề của tam * Tính chất: (SGK). giác này bằng 1 cạnh và 2 góc kề của ?2 tam giác kia thì 2 tam giác bằng nhau. Hình 94 - Treo bảng phụ: ABD = CDB (g.c.g) a) Để MNE = HIK mà MN = HI thì ta cần phải thêm có điều kiện gì.(theo trường hợp 3) b) ABC và MIK có: Bµ =690, I =690. BC = 3 cm, IK = 3 cm, Cµ =720, Kµ =730. Hình 95 Hai tam giác trên có bằng nhau không? OEF = OGH (g.c.g) - GV chốt: Vậy để 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp góc-cạnh-góc thì cả 3 đk đều thoả mãn, 1 đk nào đó vi phạm thì 2 tam giác không bằng nhau. - Treo bảng phụ ?2, thông báo nhiệm vụ, phát phiếu học tập. - HS làm việc theo nhóm. Hình 96 - đại diện 1 nhóm lên điền bảng. ABC = EDF (g.c.g) - GV tổ chức thống nhất kết quả. Hoạt động 3: Hệ quả( 10 phút) Mục tiêu: Nêu được trường hợp bằng nhau g.c.g trong tam giác vuông - Y/c học sinh quan sát hình 96. Vậy để 3. Hệ quả 2 tam giác vuông bằng nhau thì ta chỉ a) Hệ quả 1: SGK cần đk gì? ABC, µA = 900; HIK, Hµ = 900 - HS: 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn AB = HI, Bµ Bµ, ABC = HIK kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng b) Bài toán 2 tam giác vuông bằng nhau. ABC, µA = 900, DEF, Dµ = 900. GT Đó là nội dung hệ quả. µ µ - HS phát biểu lại HQ. BC = EF, B E - Treo bảng phụ hình 97 KL ABC = DEF ? Hình vẽ cho điều gì. ?Dự đoán ABC, DEF. CM: Vì Bµ Eµ (GT) 900- Bµ = 900- Eµ ? Để 2 tam giác này bằng nhau cần thêm mà ABC ( µA = 900) ,Cµ = 900- Bµ đk gì. (Cµ Fµ ) DEF ( Dµ = 900), Fµ = 900- Eµ ? Cµ quan hệ với Bµ như thế nào. Cµ Fµ ? Fµ quan hệ với Eµ như thế nào. Xét ABC, DEF: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 12 GV: Nguyễn Thị Hà
  13. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 Cµ Fµ Bµ Eµ (GT) ; BC = EF (gt)  Cµ Fµ (Chứng minh trên) 900- Bµ =900- Eµ ABC = DEF (g.c.g)  Bµ Eµ * Hệ quả: SGK - HS dựa vào phân tích chứng minh - Bài toán này → từTH3 → nó là một hệ quả của trường hợp 3. Háy phát biểu HQ. - 2 học sinh phát biểu HQ. 3.Luyện tập: (11.phút) Mục tiêu: Nhận dạng được các tam giác bằng nhau và giải thích được. Hoạt động của thầy – trò Nội dung luyện tập Bảng phụ bài 34/123SGK Bài 34/123 SGK HĐ nhóm hoàn thành bài tập? Hình 98 Theo dõi, hướng dẫn HS làm bài. Đại diện mỗi nhóm làm một hình. Nhận xét. ABC ABD(g c g) vìµA1 µA2 ; ABchung; Bµ 1 Bµ 2 Hình 99 ABE ACD(g c g) vìEµ Dµ; Bµ 1 Cµ 1; BE DC Và ABD ACE(g c g) vìDµ Eµ; BD CE; Bµ 1 Cµ 2 4.Hướng dẫn về nhà: (1 phút) Học bài. Xem lại bài tập đã làm. BTVN 33;35/123 SGK Ôn tập tốt cho kiểm tra HKI. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 13 GV: Nguyễn Thị Hà