Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 33 đến 38 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. Mục tiêu : Sau khi kiểm tra bài này, học sinh có khả năng: 

1. Kiến thức : Hệ thống được lại kiến thức chương các loại hợp chất vô cơ và chương kim loại.

2.  Kĩ năng :Viết được PTHH và vận dụng kiến thức để giải bài toán.

3. Thái độ: Nghiêm túc, không gian lận trong kiểm tra.

4. Năng lực: tự học, tính toán, thẩm mỹ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Ma trận, đề, đáp án.

2.Học sinh: Học bài và bài tập chuẩn bị cho kiểm tra.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

   * Hoạt động 1: Phát đề. 

   * Hoạt động 2: Làm bài ( 45 phút )

   * Hoạt động 3: Thu bài kiểm tra 

docx 19 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 5060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 33 đến 38 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_33_den_38_nam_hoc_2020_2021_truon.docx

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 33 đến 38 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Ngày soạn: 21/ 12/ 2020 Tuần dạy: 17- Tiết : 33 KIỂM TRA CUỐI KÌ I ( Đề chung cho toàn trường) I. Mục tiêu : Sau khi kiểm tra bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức : Hệ thống được lại kiến thức chương các loại hợp chất vô cơ và chương kim loại. 2. Kĩ năng :Viết được PTHH và vận dụng kiến thức để giải bài toán. 3. Thái độ: Nghiêm túc, không gian lận trong kiểm tra. 4. Năng lực: tự học, tính toán, thẩm mỹ. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Ma trận, đề, đáp án. 2.Học sinh: Học bài và bài tập chuẩn bị cho kiểm tra. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: * Hoạt động 1: Phát đề. * Hoạt động 2: Làm bài ( 45 phút ) * Hoạt động 3: Thu bài kiểm tra MA TRẬN Tên chủ Vận dụng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu đề thấp cao (nội dung, TNK TNK T TNKQ TL TNKQ TL TL chương) Q Q L - Tính chất hóa - Tính chất hóa Chủ đề 1 học của bazơ, học của oxit, axit, Hợp chất muối. bazơ, muối. vô cơ - Một số phân - Điều chế, ứng ( 16 tiết ) bón thông dụng dụng của Natri hiđroxit, canxi hiđroxit. Số câu: 7 4 câu 1 câu 2 câu Số điểm: 2đ 0,5 3,0đ 5,5đ 20% 5% 30% Tỉ lệ %: 40% Chủ đề 2. - Tính chất hóa -Ý nghĩa dãy hoạt Bài tập Giải thích Kim loại học của kim loại động hóa học của tínhthành các hiện  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  2. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 ( 9 tiết ) - Hợp kim sắt. kim loại. phần % theo tượng khối lượng. Số câu: 5 2 câu 1 câu 1 câu 1 câu Số điểm: 1,0đ 0,5 2đ 1đ 4,5đ 10% 5% 20% 10% Tỉ lệ %: 60% Tổng số 6 câu 4 câu 1 câu câu: 12 3đ 4đ 2đ 1câu Tổng số 30% 40% 20% 1đ điểm: 10 10% Tỉ lệ %: 100% IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn:21 / 12/ 2020 Tuần dạy: 17- Tiết : 34 § 26 : CLO (TT) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Liệt kê được ứng dụng của clo. - Xác định được phương pháp điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát sơ đồ, đọc nội dung sgk để rút ra các kiến thức về ứng dụng và điều chế khí clo. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. 4. Năng lực: tự học, hợp tác, giao tiếp, tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Dụng cụ : điều chế khí clo như 3.5 và bằng NaCl. - Hóa chất: dd NaCl, dd HCl đặc, H2SO4 đặc, MnO2 2. Học sinh: Xem lại bài NaOH III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động ( 2 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  3. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 mới - Nêu tính chất hóa học của clo? - Tác dụng với kim loại. - Tác dụng với hiđro. - Tác dụng với nước - Tác dụng với dung dịch NaOH Vậy trong thực tế clo có ứng dụng như thế nào và điều chế bằng phương pháp nào? 2. Hình thành kiến thức: (35 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Ứng dụng của clo.(10 phút ) Mục tiêu: Liệt kê được ứng dụng của clo - GV tổ chức cho HS hoạt động cá III. Ứng dụng của Clo nhân: - Làm chất tẩy trùng nước sinh hoạt, tẩy + Từ tính chất hoá học của phi kim clo trắng vải, bột giấy. và qua quan sát sơ đồ hình vẽ 3.4 hãy - Điều chế nhựa P.V.C, chất dẻo, chất cho biết clo có những ứng dụng gì? màu, cao su + Vì sao clo được dùng để tẩy trắng - Điều chế nước giaven, clorua vôi, vải? HCl - HS trả lời được: + Làm chất tẩy trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng vải, bột giấy + Do Clo phản ứng với nước tạo ra HClO là axit có tính oxi hoá mạnh có tính tẩy màu nên dùng để tẩy trắng vải. - GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 2: Điều chế khí clo ( 25 phút) - Mục tiêu: Xác định được phương pháp điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - GV tổ chức cho HS hoạt đọng cá IV. Điều chế khí Clo nhân: 1. Điều chế clo trong phòng thí nghiệm + Để điều chế clo trong phòng thí nghiệm cần những nguyên liệu gì? - Nguyên liệu: Dung dịch HCl đậm đặc, - GV làm TN điều chế khí clo MnO2, (KMnO4) + Quan sát hiện tượng khi mở khoá cho axit chảy xuống bình cầu đựng - Phương pháp: Đun nóng nhẹ hổn hợp MnO2 đun nóng. dung dịch HCl đặm đặc và MnO2.  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  4. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 3. Luyện tập (4 phút) Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập to GV tổ chức cho HS hoạt động cá 2ZnO + C  2Zn + CO2. to nhân làm bài tập: Viết PTHH của 2PbO + C  2Pb + CO2. to C vơi ZnO, PbO, Fe2O3, CO2 2Fe2O3 + C  4Fe + 3CO2. to - HS nhận xét. CO2 + C  CO - GV nhận xét, 4. Vận dụng (5 phút) Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập m 0,9.5 4,5(kg) 4500(g) -GV tổ chức cho HS hoạt động C nhóm làm bài tập 5 SGK trang 84. Nhiệt lượng tỏa ra 4500 394 147750(kJ ) - Đại diện nhóm lên làm, nhóm 12 khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. 5. Tìm tòi – mở rộng: (3phút) Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh giải thích được một số hiện tượng thực tế. Tại sao sử dụng than để nung nấu, - Vì lượng oxi bị giảm đi do đốt cháy nung gạch ngói, nung vôi lại gây ô than, củi, sản phẩm phụ là khí CO2, khí nhiễm môi trường. Hãy nêu biện CO, SO2, gây đọc cho con người, gây pháp chống ô nhiễm môi trường và mưa axit và nhiệt lượng tỏa ra từ các lò giải thích? này lớn. - Cá nhân HS trả lời. HS trả lời - Biện pháp: nên xây lò ở nơi xa dân cư, đúng ghi điểm. ở nơi thoáng gió. Trồng nhiều cây xanh - GV nhận xét. để hấp thụ khí CO2 tạo thành và giải phóng khí Oxi 6. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Đọc mục III. Ứng dụng của cacbon. - Học bài, làm bài tập 3 SGK trang 84 - Xem trước bài 28 IV. RÚT KINH NGHIỆM:  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  5. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Ngày soạn: 21/ 12/ 2020 Tuần dạy: 18- Tiết : 36 CHỦ ĐỀ: CACBON VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CACBON (T2) I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Xác định được: Cacbon tạo ra 2 oxit tương ứng là CO và CO 2; CO là oxit trung tính, có tính khử mạnh còn CO2 là oxit axit tương ứng với 2 lần axit. 2. Kĩ năng : Biết được nguyên tắc điều chế khí CO 2 trong phòng thí nghiệm và cách thu khí CO2; Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút ra nhận xét; Viết được cac PTPƯ chứng tỏ CO có tính khử; CO2 có tính chất của 1 ôxit axit. 3. Thái độ: Yêu thích môn học 4. Năng lực: tự học, hợp tác, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: quỳ tím, Na2CO3 ; HCl, ống nghiệm, ống dẫn khí. 2.Học sinh: Xem lại bài tính chất hóa học của muối. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới Kể tên các oxit của cacbon mà em đã - HS kể : CO, CO2 biết. - GV các oxit CO, CO2 có tính chất vật lí và tính chất hóa học như thế nào? 2. Hình thành kiến thức: (35 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Cacbon oxit (17 phút ) Mục tiêu: Trình bày được tính chất vật lí và tính chất hóa học, ứng dụng của CO và viết được PTHH minh họa tính chất hóa học. B, CAC OXIT CỦA CACBON - GV tổ chức cho HS hoạt động cá I. Cacbon oxit (CO = 28) nhân: 1. Tính chất vật lí: + Viết CTHH, PTK của cacbon oxit. - Là chất khí không màu, không mùi, ít + Nêu tính chất vật lí của cacbon tan trong nước, nhẹ hơn không khí, rất  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  6. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 oxit? độc. - HS trả lời, HS khác nhận xét. - GV chốt lại kiến thức. - GV tổ chức cho HS hoạt động cá 2. Tính chất hoá học: nhân: a. CO là oxit trung tính + Có mấy loại oxit? - CO không phản ứng với nước, kiềm + Như thế nào là oxit trung tính? và axit. + Quan sát hình vẽ 3.11 SGK. Hãy b. CO là chất khử mô tả cách tiến hành làm thí nghiệm, - Ở t0 cao CO khử được nhiều ôxit kim cho biết hiện tượng và viết PTHH loại. xảy ra? - HS trả lời, HS khác nhận xét. to - GV nhận xét, và chốt lại kiến thức. CO + CuO  Cu +CO2 to - GV tổ chức HS hoạt động nhóm CO + FeO  Fe + CO2 làm hoàn thành bài tập: * Viết PTHH xảy ra:Khi cho CO tác dụng với Fe3O4, MgO, PbO - Đại diện nhóm lên làm, nhóm khác nhận xét, bổ sung. 3. Ứng dụng: - GV nhận xét. - Làm nhiên liệu, chất khử trong CN. - GV tổ chức cho HS hoạt động cá - Là nguyên liệu trong công nghiệp hoá nhân: Hãy nêu ứng dụng của CO? học - HS trả lời. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. Hoạt động 2: Cacbon oxit (18 phút ) Mục tiêu: Trình bày được tính chất vật lí và tính chất hóa học, ứng dụng của CO và viết được PTHH minh họa tính chất hóa học. II. Cacbon đioxit (CO2 = 44)) 1. Tính chất vật lý: - GV tổ chức cho HS hoạt động cá - Không màu, không mùi, nặng hơn nhân: không khí. + Viết CTHH, PTK của cacbon 2. Tính chất hóa học đioxit. a. Tác dụng với nước + Nêu tính chất vật lí của cacbon - CO2 phản ứng với nước tạo thành đioxit? dung dịch axit, quỳ tím chuyển thành đỏ CO2 + H2O € H2CO3 + Nêu tính chất hóa học của CO2. - H2CO3 là axit yếu, không bền  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  7. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Viết PTHH xảy ra khi: b. Tác dụng với dung dịch bazơ . CO2 tác dụng với dd bazơ CO2+2NaOH Na2CO3 + H2O . CO tác dụng với dd oxit bazơ 2 CO2 + NaOH NaHCO3 + Hãy nêu ứng dụng của CO2? c. Tác dụng với oxit bazơ - HS trả lời. CO2 + CaO CaCO3 - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. Kết luận: CO 2 có những tính chất hoá học của oxit axit 3. Ứng dụng: - CO2 dùng chữa cháy, bảo quản thực phẩm, sản xuất nước giải khát, sô đa, phân đạm ure 3. Luyện tập: 4 phút Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức. - GV tổ chức cho HS hoạt động - Cho hỗn hợp lội qua bình chứa dd nhóm: Nêu phương pháp hóa học để Ca(OH)2 trong sau đó bị vẫn đục chứng chứng minh trong hỗn hợp có 2 khí tỏ trong hỗn hợp có khí CO2 - Dẫn tiếp tục khí qua ống dẫn sứ đựng CO và CO 2. CuO nung nóng, thấy có kim loại Cu - HS thảo luận cặp màu đỏ sinh ra và khí thoát ra làm dục - Đại diện nhóm trình bày nước vôi trong chứng tỏ trong hỗn hợp - Nhóm khác nhận xét, bổ sung có khí CO - GV nhận xét. 4. Tìm tòi – mở rộng: (3phút) Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh giải thích được một số hiện tượng thực tế. Vì sao khi tiếp xúc lò than, nhất là Do sự cháy của than lấy oxi sinh CO 2, nhiều lò cùng cùng lúc ( nấu đám) CO gây thiếu khí thở. Nhất là CO là khí đặc biệt hơn là ủ bếp than dề bị rất độc đi vào máu kết hợp Hb mệt, ngất (xỉu)? (hemoglobin) ngăn cản nó vận chuyển khí oxi đến tế bào, làm cho nạn nhân - Cá nhân HS trả lời. HS trả lời ngất, để lại di chứng, thậm chí tử vong đúng ghi điểm. nên mức độ nguy hiểm rất cao. Vì vậy - GV nhận xét. cần tạo sự thoáng khí nơi nấu lò than. 5. Hướng dẫn về nhà: ( 1phút) - Học bài, làm bài tập 1, 2, 4, 5 trang 87 sgk - Xem trước bài 29 IV. RÚT KINH NGHIỆM:  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  8. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Ngày soạn: 21/ 12/ 2020 Tuần dạy: 19- Tiết : 37 CHỦ ĐỀ: CACBON VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CACBON (T3) C. AXIT CACBONNIC VÀ MUỐI CACBONAT I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí của Axit cacbonic - Chứng minh được tính chất hóa học của Axit cacbonic là axit rất yếu, không bền. - Xác định được: Muối cacbonat axit ; muối cacbonat trung hoà và tính tan của muối cacbonat. - Trình bày được tính chất hóa học của muối cacbonat. - Trình bày được chu trình cacbon trong tự nhiên. 2. Kĩ năng: làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, hoạt động nhóm. - Viết được PTHH minh họa tính chất hóa học của muối cacbonat. 3. Thái độ: Cẩn thận khi làm thí nghiệm. 4. Năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, ống hút - Hóa chất: dd NaHCO3, dd Na2CO3 , dd K2CO3 ,dd CaCl2, dd Ca(OH)2, ddHCl 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (4 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới - Nêu tính chất hóa học của 1. CO là oxit trung tính CO, CO2. Viết PTHH minh - CO không phản ứng với nước, kiềm và axit. họa? * CO là chất khử: Ở t 0 cao CO khử được nhiều + HS 1: CO oxit kim loại. + HS 2: CO2 o CO + CuO t Cu +CO - HS khác nhận xét. 2 to - GV nhận xét CO + FeO  Fe + CO2 2. CO2  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  9. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 a. Tác dụng với nước CO2 + H2O € H2CO3 - GV: CO2 tác dụng với - H2CO3 là axit yếu, không bền nước tạo ra axit cacbonic là b. Tác dụng với dung dịch bazơ axit yếu vật nó có tính chất 2CO +2NaOH Na CO + H O hóa học gì khác so với các 2 2 3 2 CO2 + NaOH NaHCO3 axit HCl, H2SO4 Khi CO2 phản ứng vơi oxit c. Tác dụng với oxit bazơ bazơ hay với dd bazơ đều CO2 + CaO CaCO3 tạo ra muối cacbonat. Vậy Kết luận: CO2 có những tính chất hoá học của các muối này có tính chất oxit axit như thế nào? 2. Hình thành kiến thức: (36 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Axit Cacbonic. ( 10 phút) Mục tiêu: - Trình bày được trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí của Axit cacbonic - Chứng minh được tính chất hóa học của Axit cacbonic là axit rất yếu, không bền. C. AXIT CACBONNIC VÀ MUỐI CACBONAT - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân I. Axit Cacbonic + Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất của Axit Cacbonic ? vật lí. + So với các axit HCl, H2SO4 thì H2CO3 - Phần lớn khí CO2 tồn tại trong khí là axit như thế nào? quyển. + Nhúng quì tím vào dd H2CO3 . - CO2 hoà tan trong nước tự nhiên - HS trả lời. và nước mưa, nên 1 phần CO2 + - GV : H CO là axit không bền dễ bị 2 3 H2O dd H2CO3. phân hủy ngay ở nhiệt độ thường tạo 2. Tính chất hoá học thành CO và H O. 2 2 - H2CO3 là một axit yếu chỉ làm cho - GV chốt lại kiến thức. giấy quỳ tím chuyển sang đỏ nhạt. - Là axit không bền dễ bị phân hủy ngay ở nhiệt độ thường tạo thành CO2 và H2O. Hoạt động 2: Muối cacbonat. ( 20 phút) Mục tiêu:  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  10. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 - Xác định được: Muối cacbonat axit ; muối cacbonat trung hoà và tính tan của muối cacbonat. - Trình bày được tính chất hóa học của muối cacbonat . II. Muối cacbonat - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân 1. Phân loại: Có 2 loại : + Muối cacbonat axit (- HCO3) + Nhận xét về thành phần của muối: VD:NaHCO3,Ca(HCO3)2 Na2CO3, NaHCO3, CaCO3, Ba(CO3)2 + Muối cacbonat trung hoà (= + Xác định muối axit và muối trung hòa. CO ) VD: Na CO , CaCO . + Muối cacbonat được chia làm mấy 3 2 3 3 2. Tính chất loại? là những loại muối nào? a) Tính tan + Quan sát bảng tính tan. Nhận xét tính - Đa số các muối cacbonat trung tan của muối cacbonat axit và muối hoà không tan trong nước : Trừ cacbonat trung hòa. Na CO , K CO ) - HS trả lời. 2 3 2 3 - Hầu hết các muối cacbonat axit - HS khác nhận xét, bổ sung. tan trong nước. - GV nhận xét. b) Tính chất hoá học *Tác dụng với axit NaHCO + HCl NaCl +CO + - GV tổ chức HS hoạt động nhóm làm 4 3 2 H O TN 2 Na CO +2HCl 2NaCl + CO + + Ống 1:Cho dd NaHCO vào dd HCl. 2 3 2 3 H O + Ống 2: Cho dd Na CO vào dd HCl. 2 2 3 Kết luận: Muối cacbonat + dd axit + Ống 3: Cho dd K CO vào dd Ca(OH) 2 3 2 mạnh hơn axit cacbonic muối + Ống 4: Cho dd Na CO vào dd CaCl . 2 3 2 mới + CO  + Quan sát hiện tượng và viết phương 2 * Tác dụng với dd bazơ trình phản ứng ? K CO +Ca(OH) CaCO +2KOH + Có phải tất cả Muối cacbonat có thể 2 3 2 3 - 1 số dung dịch muối cacbonat + phản ứng với dd muối khác không? Vậy dd bazơ Muối = CO  + bazơ để ứng đó có thể xảy ra thì 2 muối phản 3 * Chú ý: Muối hiđrôcacbonat + ứng phải đảm bảo dấu hiệu như thế nào? Kiềm muối trung hoà + nước. NaHCO +NaOH Na CO + H O - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm. 3 2 3 2 * Tác dụng với dd muối. - Các nhóm quan sát hiện tượng và viết Na CO +CaCl CaCO + 2NaCl PTHH xảy ra. 2 3 2 3 Kết luận: Dung dịch muối cacbonat - GV nhận xét và chốt kiến thức. có thể tác dụng với 1 số dd muối khác 2 muối. * Muối cacbonnat bị phân huỷ.  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  11. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 to - GV giới thiệu TN: Nhiệt phân CaCO3 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + - HS lắng nghe. H2O to - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: CaCO3  CaO + CO2 Muối cacbonat có ứng dụng như thế 3. Ứng dụng: (SGK) nào? - HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. Hoạt động 3: Chu trình cacbon trong tự nhiên (6 phút) Mục tiêu: Trình bày được chu trình cacbon trong tự nhiên - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: III. Chu trình cacbon trong tự Quan sát hình SGK. Trong tự nhiên C có nhiên sự chuyển hoá như thế nào? C trong tự nhiên có sự chuyển hoá - HS trả lời câu hỏi. từ dạng này sang dạng khác; diễn ra - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. thường xuyên, liên tục tạo thành 1 chu trình khép kín. 3. Luyện tập: 4 phút Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức. - Làm bài tập 4 trang 91 sgk - Cặp chất phản ứng: a, c, d, e - Cá nhân HS làm bài. - HS khác nhận xét - GV nhận xét 4. Vận dụng: 5 phút Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức. 980 - Làm bài tập 5 trang 91 sgk n 10(mol) - Hoạt động cặp đôi. H2SO4 98 - Cặp đôi khác nhận xét. 2NaHCO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O - GV nhận xét 20mol 10mol 20mol 20mol V 22,4.20 448(lít) CO2 5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Học bài, Quan sát hình 3,17 tìm hiểu về chu trình cacbon trong tự nhiên. - Làm bài tập 3 sgk trang 91 - Xem trước bài 30. IV. RÚT KINH NGHIỆM:  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  12. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Ngày soạn: 21/ 12/ 2020 Tuần dạy: 19 Tiết : 38 § 30 : SILIC – CÔNG NGHIỆP SILICAT I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được silic là một phi kim hoạt động hoá học yếu. Silic là chất bán dẫn. - Kể được tên được các dạng hợp chất của silic có trong thiên nhiên. - Chứng minh được của Silic đioxit là một oxit axit. - Trình bày được nguyên liệu, các công đoạn chính và nơi sản xuất của sản xuất đồ gốm, xi măng, thủy tinh 2. Kĩ năng: Thu thập được những thông tin về silic, silic đioxit và công nghiệp silicat. 3. Thái độ: yêu thích bộ môn. 4. Năng lực: tự học, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài tập 2.Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (4 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới Nêu tính chất hóa học của *Tác dụng với axit muối cacbonat. Viết PTHH NaHCO3 + HCl NaCl +CO2 + H2O minh họa? Na2CO3 +2HCl 2NaCl + CO2 + H2O * Tác dụng với dd bazơ K2CO3+Ca(OH)2 CaCO3+2KOH NaHCO3+NaOH Na2CO3 + H2O * Tác dụng với dd muối. Na2CO3+CaCl2 CaCO3 + 2NaCl * Muối cacbonnat bị phân huỷ. to 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O to CaCO3  CaO + CO2  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  13. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 2. Hình thành kiến thức: (35 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG THẦY - TRÒ Hoạt động 1 : Silic.(15 phút ) Mục tiêu: - Trình bày được silic là một phi kim hoạt động hoá học yếu. Silic là chất bán dẫn. - Kể được tên được các dạng hợp chất của silic có trong thiên nhiên. - GV tổ chức cho HS hoạt I. Silic động cá nhân: KHHH : Si + Viết CTHH, PTK của NTK : 28 silic 1. Trạng thái tự nhiên + Trong tự nhiên Silic có ở Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2 sau O2. Silic đâu? Tồn tại ở trạng thái chiếm 1/4 vỏ quả đất. nào? - Silic trong tự nhiên tồn tại dạng hợp chất: cát trắng, đất sét. + Silic có những tính chất 2. Tính chất như thế nào? - Chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẽ sáng + Silic có ưu điểm gì? của kim loại, dẫn điện kém, chất bán dẫn. - HS trả lời. - Silic là phi kim hoạt động hoá học yếu. - GV chốt lại kiến thức. - Ở nhiệt độ cao Silic phản ứng được với O 2 SiO2. Si + O2 SiO2. Hoạt động 2 : Silic đioxit.(8 phút ) Mục tiêu: Chứng minh được của Silic đioxit là một oxit axit. - GV tổ chức cho HS hoạt II. Silic đioxit (SiO2) động cá nhân: - Là oxit axit. + Viết CTHH, PTK của a. Tác dụng với kiềm silic đioxit. SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O + SiO2 là oxit axit nên có Natri silicat tính chất hoá học gì ? Viết b. Tác dụng với oxit bazơ PTHH? SiO2 + CaO CaSiO3 - HS trả lời câu hỏi Canxi silicat - HS lên viết PTHH. + SiO không tác dụng với nước - GV nhận xét và chốt lại 2 kiến thức. Hoạt động 3: Công nghiệp silicat (12 phút ) Mục tiêu: Trình bày được nguyên liệu, các công đoạn chính và nơi sản xuất của  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  14. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 sản xuất đồ gốm, xi măng, thủy tinh III. Công nghiệp silicat. - GV tổ chức cho HS hoạt *Khái niệm: Công nghiệp Silicat gồm sản xuất đồ động nhóm: gốm sứ, thuỷ tinh, xi măng từ những hợp chất + Thế nào là công nghiệp thiên nhiên của Si và các hóa chất khác. silicat? + Hoàn thành bảng. SX đồ gốm SX xi măng SX thủy tinh - Các nhóm thảo luận. Nguyên - Đất sét Đất sét, đá vôi, Cát thạch anh, đá - Nhóm khác nhận xét, bổ liệu -Thạch cát vôi, sôđa. sung. anh,Fenpat - GV nhận xét, bổ sung và Các + Nhào, tạo + Nghiền nhỏ GĐ1: Trộn : Cát chốt lại kiến thức. công hình, sấy đá vôi, đất sét, + đá vôi + sô đa đoạn khô. trộn cát, nước theo tỷ lệ thích chính + Nung ở tạo thành bùn. hợp. nhiệt độ + Nung hổn GĐ2: Nung hh ở cao thích hợp trên lò 9000C => thuỷ hợp Clanke rắn. tinh dạng nhão. + Nghiền GĐ3: Làm nguội Clanke, cho => thuỷ tinh dẻo. phụ gia bột GĐ 4: ép, thổi mịn (xi măng). thuỷ tinh => vật Cỏ sở Hà nội, Hải Hải Dương, Hải Phòng , Hà sản Dương, Thanh Hóa Hải Nội , Bắc Ninh , xuất Đồng Nai phòng, Hà Đà Nẵng , TP Tiên HCM 3. Luyện tập ( 5 phút) Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức. Bài 1: Những cặp chất nào sau đây có thể Đáp án: tác dụng với nhau? Viết PTHH nếu có. SiO2 + CaO CaSiO3 a. SiO2 và CO2 SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O Kí duyệt : Tuần 20 b. SiO2 và H2SO4 Tổ trưởng c. SiO2 và CaO d. SiO2 và SiO2 e. SiO2 và NaOH 4. Hướng dẫn về nhà: (1phút) Trịnh Xuân Thắng - Học bài, xem trước bài 31  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  15. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 - Chuẩn bị : bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, ngày tháng năm 2020 KÍ DUYỆT  Trường THCS Phan Ngọc Hiển