Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 9+10 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức:

 - Phân loại được của các hợp chất vô cơ.

 - Hệ thống hóa những tính chất hóa học của mỗi loại hợp chất.

2. Kĩ năng: Viết được những PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất của hợp chất.

Rèn luyện kĩ năng tính toán.

3. Thái độ: Yêu thích bộ môn.

4. Năng lực: tự học, giao tiếp, hợp tác, tính toán.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bài tập, bảng phụ.

2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

  1. Khởi động: (2 phút)
doc 12 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 9+10 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tuan_910_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 9+10 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Ngày soạn: 28/ 10/ 2020 Tuần dạy: 09 - Tiết : 17 § 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Phân loại được của các hợp chất vô cơ. - Hệ thống hóa những tính chất hóa học của mỗi loại hợp chất. 2. Kĩ năng: Viết được những PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất của hợp chất. Rèn luyện kĩ năng tính toán. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn. 4. Năng lực: tự học, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài tập, bảng phụ. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2 phút) Mục tiêu: Kiểm tra lại kiến thức tiếp thu bài cũ của học sinh trước khi vào bài mới. Chơi trò chơi ai nhanh hơn: Bằng cách viết CTHH của từng loại hợp chất vô cơ ( mỗi loại 2 CTHH). - Chia lớp làm 2 đội. Mỗi đội cử 1 đại diện lên tham gia trò chơi. 2. Hình thành kiến thức: (20 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - NỘI DUNG TRÒ Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. ( 20 phút) Mục tiêu: - Phân loại được của các hợp chất vô cơ. - Hệ thống hóa những tính chất hóa học của mỗi loại hợp chất. - GV tổ chức HS hoạt động cá 1. Phân loại các hợp chất vô cơ nhân: - Các loại chất vô cơ: + Các hợp chất vô cơ được + Oxit: Oxit axit, oxit bazơ phân loại như thế nào? + Axit : axit có oxi, axit không có oxi. + Viết sơ đồ mối quan hệ của + Bazơ: Bazơ tan , bazơ không tan. hợp chất vô cơ. + Muối: Muối axit, bazơ không tan.  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 47  Tổ Sinh Hóa- Địa
  2. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 + Dựa vào tính chất đã học hãy 2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất thay thế các số trên sơ đồ bằng vô cơ. các chất tác dụng tương ứng để 1 Oxit Oxit axit thể hiện tính chất hóa học. 2 - HS lên làm. HS khác nhận bazơ xét, bổ sung. Muối 3 4 6 9 - GV nhận xét và lưu ý HS: ngoài những tính chất trong sơ 7 8 Axit đồ, muối còn có tính chất hóa Bazơ học sau: + Muối tác dụng với muối sinh ra 2 muối mới. + Muối tác dung với kim loại sinh ra kim loại mới và muối mới. + Muối có thể bị nhiệt phân hủy ra nhiều chất mới. - GV chốt lại kiến thức. 3. Luyện tập: 7 phút Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức. - GV tổ chức cho HS hoạt Bài 1 trang 43 sgk động cá nhân làm bài 1 trang 1. Oxit: 43 sgk. CaO + CO2 CaCO3 + HS 1: làm phần oxit CaO + H2O Ca(OH)2 + HS 2: làm phần bazơ SO2 + H2O H2SO3 + HS 3: làm phần axit CuO +2HCl CuCl2 + H2O + HS 4: làm phần muối. SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O 2. Bazo: - HS khác nhận xét, sữa sai 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O nếu có. Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2 H2O - GV nhận xét. 2NaOH + CuSO4 Na2SO4+ Cu(OH)2 to  Mg(OH)2 MgO + H2O 3. Axit: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl 4. Muối CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 48  Tổ Sinh Hóa- Địa
  3. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl Cu + 2AgNO Cu(NO ) + 2Ag o 3 3 2 t 2KClO3 2 KCl + 3O2 4. Vận dụng: (15phút) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập - GV tổ chức cho HS hoạt động Bài 2 cá nhân lên làm bài tập 2. Đáp án e : vì NaOH tác dung với dd HCl, - HS lên làm. nhưng không giải phóng khí . Để có khí - HS khác nhận xét , bổ sung. bay ra làm dục nước vôi, thì NaOH đã tác dụng với chất nào đó trong không khí tạo ra hợp chất X. Hợp chất này có tác dụng với dd HCl sinh ra khí CO2. Hợp chất X phải là Na2CO3, muối này được tạo thành do NaOH tác dụng với CO2 trong không khí. Bài 3 - GV tổ chức cho HS hoạt động 1 , 1 2 n 0 , 0 5 m o l nhóm làm bài 3 H 2 3. Hòa tan 9,2 g hỗn hợp gồm 2 2 , 4 M g 2 H C l M g C l H Mg, MgO cần vừa đủ vào V lít 2 2 dd HCl . Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí(đktc) 1mol 2mol 1mol 1mol a. Tính % về khối lượng mỗi 0,05mol 0,1 mol  0,05mol  0,05mol chất trong hỗn hợp đầu? m 0,05x24 1,2(g) b. Tính V? Mg mMgO 9,2 1,2 8(g) mA 1,2 - GV gợi ý: %A 100 %Mg 100 13% M hc 9,2 - HS thảo luận làm bài tập 3. 8 %MgO 100 87% - Đại diện nhóm lên làm. 9,2 - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 8 n 0,2(mol) - GV nhận xét. MgO 40 MgO + 2HCl MgCl2 + H2O 0,2 mol 0,4mol 0,1 0,4 V 2,5(l) ddHCl 0,2 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, làm bài tập 3 - Xem trước bài 14. IV. RÚT KINH NGHIỆM:  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 49  Tổ Sinh Hóa- Địa
  4. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Ngày soạn: 28/ 10/ 2020 Tuần dạy: 10 -Tiết : 20 KIỂM TRA GIỮA KÌ I I. MỤC TIÊU: Sau khi kiểm tra bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức : Hệ thống được lại kiến thức chương 1: về oxit, axit, bazơ, muối, phân bón hóa học, mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. 2. Kĩ năng :Viết được PTHH và vận dụng kiến thức về nồng độ dung dịch, khối lượng riêng, khối lượng, thể tích chất khí để giải bài toán. 3. Thái độ: Nghiêm túc, không gian lận trong kiểm tra. 4. Năng lực: tự học, tính toán, thẩm mỹ. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Ma trận, đề, đáp án. 2.Học sinh: Học bài và bài tập chuẩn bị cho kiểm tra. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: * Hoạt động 1: Phát đề. ( 2 phút) * Hoạt động 2: Làm bài ( 42 phút ) * Hoạt động 3: Thu bài kiểm tra ( 1 phút) MA TRẬN Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (nội dung, TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL chương ) - Tính chất hóa - Tính chất hóa Giải thích các OXIT -AXIT học của oxit, học của oxit, axit. hiện tượng thực ( 7tiết ) axit. - Nhận biết axit tế. - Ứng dụng, điều sunfuric và muối chế SO2; CaO sunfat. - Phân loại oxit. Số câu: 7 3 câu 2 câu 1 câu 1 câu Số điểm: 4,5đ 1,5đ 1,0đ 1,0đ 1đ Tỉ lệ %: 45% 15% 10% 10% 10%  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 50  Tổ Sinh Hóa- Địa
  5. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 - Một số phân - Tính chất hóa - Tính nồng độ bón thông dụng học của bazơ, phần trăm. và muối NaCl. muối - Tính khối BAZƠ – - Tính chất vật lí, lượng MUỐI sản xuất NaOH. ( 8 tiết ) - Phản ứng trao đổi. - Thang màu pH Số câu: 5 3 câu 1 câu 1 câu Số điểm: 5,5đ 1,5đ 2đ 2đ Tỉ lệ %: 55% 15% 20% 20% Tổng số câu: 12 6 câu 4 câu 1 câu 1câu Tổng số điểm: 3đ 4đ 2đ 1đ 10 30% 40% 20% 10% Tỉ lệ %: 100% IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, ngày tháng năm 2020 Kí duyệt  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 51  Tổ Sinh Hóa- Địa
  6. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Ngày soạn: 29/10/ 2020 Tuần dạy: 10 - Tiết: 19 § 14: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI I. MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: Xác định được những tính chất hóa học của bazơ và muối. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học. 3. Thái độ: cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành. 4. Năng lực: tự học, hợp tác, giao tiếp, thực hành thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: : - Hóa chất:dd NaOH ,dd FeCl 3 dd Cu(OH)2 ,dd HCl, Fe, dd CuSO4, dd BaCl2 ddNa2SO4, dd BaCl2 ,ddH2SO4 - Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống hút, đế sứ 2. Học sinh: Xem lại bài tính chất hóa học của muối. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của bazơ và muối? - Để kiểm chứng lại tính chất hóa học ta tiến hành 1 số thí nghiệm sau. 2. Hình thành kiến thức: (37 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG - TRÒ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm. (10 phút) Mục tiêu: Xác định được tính chất hóa học của bazơ và muối. 1. Tính chất hóa học của Bazơ. - GV tổ chức cho HS hoạt Thí nghiệm 1: Dung dịch NaOH tác dụng với động cá nhân: dung dịch muối - GV Hướng dẫn HS làm thí - Lấy 1ml dd FeCl3 vào đế sứ (lỗ nhỏ), nhỏ nghiệm: vài giọt dd NaOH vào → quan sát hiện tượng, + Phản ứng của NaOH với kết luận, viết PTPƯ? FeCl3. Thí nghiệm 2: Cu(OH)2 tác dụng với axit + Phản ứng của Cu(OH) 2 với - Lấy 2ml dd CuSO4 vào đế sứ, cho từ từ dd HCl NaOH vào gạn lấy kết tủa. - Cho vài giọt dd HCl vào kết tủa → quan sát + Phản ứng của Fe với hiện tượng? CuSO 4 - Kết luận về tính chất hóa học của bazơ, viết + Phản ứng của BaCl2 với PTPƯ?  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 52  Tổ Sinh Hóa- Địa
  7. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Na2SO4 2. Tính chất hóa học của muối Thí nghiệm 3: CuSO4 tác dụng với kim loại + Phản ứng của BaCl2 với - Lấy 2ml dd CuSO4 vào lỗ nhỏ đế sứ, nhúng đinh sắt đã làm sạch vào → quan sát hiện H2SO4 + Sau khi làm xong 5 thí tượng? nghiệm , rút ra kết luận về - Kết luận, viết PTPƯ? tính chất hóa học của bazo và Thí nghiệm 4: BaCl2 tác dụng với muối của muối. - Lấy 1ml dd Na2SO4 nhỏ vài giọt dd BaCl2 - HS quan sát các thao tác của vào lỗ đế sứ có chữa Na2SO4 → Quan sát hiện GV. tượng? - Kết luận, viết PTPƯ? Thí nghiệm 5: BaCl2 tác dụng với axit - Lấy 1ml dd H2SO4 vào lỗ nhỏ đế sứ, nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào → quan sát hiện tượng? - Kết luận, viết PTPƯ? Hoạt động 2: Thực hành thí nghiệm (20 phút) Mục tiêu : Thực hành được và viết được các PTHH xảy ra. - GV tổ chức HS hoạt động II. Thực hành nhóm làm thí nghiệm 1; 2; 3; - Thí nghiệm 1; 2; 3; 4; 5. 4; 5. - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm 1, 2, 3, 4, 5. - GV: Theo dõi, quan sát các nhóm làm thí nghiệm để phát hiện các nhóm làm còn sai sót uốn nắn, sửa chửa kịp thời. Hoạt động 3: Viết tường trình. ( 7 phút ) Mục tiêu: Viết được cách tiến hành, hiện tượng và PTHH của thí nghiệm thí nghiệm - Yêu cầu HS viết tường trình II. Tường trình theo mẫu. - Viết tường trình theo mẫu. - HS viết tường trình theo mẫu. Thí ND đạt được nghiệm TN1: - dd NaOH+ dd FeCl3 xuất Natri hiện kết tủa nâu đỏ. hiđroxit PHHH: tác dụng 3NaOH+ FeCl3 3NaCl+ Fe(OH)3 với muối. Kết luận: dd Muối tác dụng với dd bazơ  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 53  Tổ Sinh Hóa- Địa
  8. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 TN2: Nhỏ vài giọt dd HCl vào Đồng(II) Cu(OH)2 Chất rắn màu xanh hiđroxit tan ra dung dịch màu xanh lam tác dụng PHHH: với axit Cu(OH)2+2HCl CuCl2 + 2H2O Kết luận: Axit tác dụng với bazơ TN3: Cho Fe vào dd CuSO4 Đồng(II) Đồng đỏ bám lên đinh sắt, sunfat tác dung dịch nhạt dần. dụng với PTHH: kim loại Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Kết luận: Muối tác dụng với kim loại. TN4: Cho dd BaCl2 vào dd Na2SO4 Bari Xuất hiện chất kết tủa màu clorua tác trắng. dụng với PTHH: muối. BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl Kết luận: dd muối tác dụng với dd muối. TN5: Cho dd BaCl2 vào dd Bari H2SO4 Xuất hiện chất kết tủa clorua tác màu trắng. dụng với PTHH: axit BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl Kết luận: muối tác dụng với axit. 3. Luyện tập: 5 phút Mục tiêu: Trình bày được kết quả thí nghiệm - GV yêu cầu các nhóm báo - Báo cáo kết quả thí nghiệm. cáo kết quả thí nghiệm. - Cho HS làm vệ sinh: - Rữa dụng cụ sạch sẽ, úp vào gía. - Sắp xếp lại hóa chất, dụng cụ. - Làm vệ sinh phòng học. 4. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút) - Xem lại các bài đã học chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. IV. RÚT KINH NGHIỆM:  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 54  Tổ Sinh Hóa- Địa
  9. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Ngày soạn: 29/ 10/ 2020 Tuần dạy: 10 - Tiết : 20 §: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI - DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được một số tính chất của kim loại: tính dẻo, tính dẫn điện, đẫn nhiệt, tính ánh kim. - Kể được một số ứng dụng của kim loại trong đời sống và sản xuất. - Trình bày được các tính chất hóa học của kim loại nói chung: Tác dụng với phi kim, tác dụng với axit, tác dụng với dung dịch muối. 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, phân tích, hoạt động nhóm - Viết được những PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất của hợp chất. 3. Thái độ: Cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành. 4. Năng lực: tự học, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Dụng cụ: búa,giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, ống hút - Hóa chất: dây kẽm, dây đồng, bột nhôm, than, đinh sắt, dd CuSO 4, dung dịch FeSO4 ; dd AgNO3 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới. Chơi trò chơi ai nhanh hơn trong 2 phút bằng cách chia lớp thành 2 đội trả . Mỗi đội cử 2 đại diện lên ghi trên bảng nôi dung theo yêu cầu sau: Kể tên các kim loại và ứng dụng của nó trong đời sống mà em biết. 2. Hình thành kiến thức: (37 phút)  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 55  Tổ Sinh Hóa- Địa
  10. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tính chất vật lí. ( 17 phút) Mục tiêu: - Trình bày được một số tính chất của kim loại: tính dẻo, tính dẫn điện, đẫn nhiệt, tính ánh kim. - Kể được một số ứng dụng của kim loại trong đời sống và sản xuất. - GV tổ chức cho HS hoạt động A. Tính chất vật lí nhóm làm thí nghiệm: I. Tính dẻo + Dùng búa đập vào dây nhôm và - Kim loại có tính dẻo mẫu than. - Nhờ tính dẻo mà kim loại làm được + Nêu hiện tượng và giải thích các nhiều đồ vật khác nhau: như thùng sắt, hiện tượng. nồi nhôm, ấm nhôm + Qua thí nghiệm em rút ra tính chất vật lý nào của kim loại? - Các nhóm làm thí nghiệm. Báo cáo kết quả TN: + Than chì vỡ vụn, do không có tính dẻo. + Dây nhôm bị dát mỏng do kim loại có tính dẻo. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. II. Ánh Kim. - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: - Kim loại có ánh kim + Quan sát đồ trang sức bằng vàng, - Ứng dụng: Làm đồ trang sức, các vật bạc. Nhận xét gì trên bề mặt của đồ dụng trang trí( như đèn chùm, đồng hồ trang sức? bằng kim loại + Kim loại có tính ánh kim vậy trong cuộc sống và sản xuất dùng để làm gì? + Ngoài tính dẻo và có ánh kim, kim loại còn có tính chất vật lí nào ? * Ngoài ra kim loại có tính dẫn nhiệt và + Tính dẫn điện và tính dẫn nhiệt tính dẫn điện : của kim loại được ứng dụng như thế + Kim loại khác nhau có khả năng dẫn nào trong thực tế. nhiệt khác nhau. + Để tránh bị điện giật hay cháy do + Ứng dụng : làm dụng cụ nấu ăn, làm chập điện chúng ta cần chú ý điều đây dẫn điện. gì? + Chú ý: Không nên sử dụng dây điện  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 56  Tổ Sinh Hóa- Địa
  11. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 - HS trả lời, nhận xét: Có vẻ sáng trần hoặc dây điện bị hỏng lớp bọc cách lấp lánh rất đẹp các kim loại (gọi là điện để tránh bị điện giật, hay cháy do ánh kim), làm đồ trang sức và các chập điện vật trang trí - GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 2: Tính chất của kim loại ( 20 phút) Mục tiêu: - Trình bày được các tính chất hóa học của kim loại nói chung: Tác dụng với phi kim, tác dụng với axit, tác dụng với dung dịch muối. - Viết được những PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất của hợp chất. B. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI. - GV tổ chức cho HS hoạt động I. Phản ứng của kim loại với phi kim nhóm: 1. Tác dụng với oxi to + Đốt bột nhôm. Quan sát hiện 4Al + 3O2  2Al2O3 tượng. Viết PTHH. to 3Fe + 2O2  Fe3O4 o + Hãy nhận xét tính chất của KL với KL Oxi t Oxit oxi. - Các nhóm làm thí nghiệm. Báo 2. Tác dụng với phi kim khác cáo kết quả. - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: + Quan sát thí nghiệm mô phỏng o 2Na + Cl t 2NaCl p/ư của Na với Cl : Cho mẫu Na 2 2 (vàng lục) (Trắng) vào muỗng sắt, hơ trên đèn cồn cho Na nóng chảy, đưa nhanh vào bình khí clo. + HS nhận xét nhận xét hiện tượng to và viết PTHH → Na cháy trong Fe + S  FeS sáng trong khi Cl tạo khói trắng đó → Zn hoạt động hóa học mạnh hơn Cu 2 o là tinh thể NaCl KL+ Phi kim t Muối → HS lên viết PTHH - Gv nhận xét. II. Phản ứng của kim loại với dd axit - GV tổ chức cho HS hoạt động Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 nhóm làm thí nghiệm Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 + TN1: Cho Zn vào 1ml dd HCl. + TN2: Cho Cu vào 1ml dd AgNO3 Một số KL+dd Axit→Muối + H2 + TN3: Cho Fe vào 1ml dd CuSO4 dd axit: (HCl, H2SO4 loãng) + TN4: Cho Zn vào 1ml dd CuSO4 + TN5: Cho Cu vào 1ml dd FeSO4 III. Phản ứng của kim loại với dung  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 57  Tổ Sinh Hóa- Địa
  12. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 + Quan sát hiên tượng, viết PTHH dịch muối và rút ra nhận xét về họat động của 1. Phản ứng với dung dịch AgNO3 các kim loại. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 +2Ag - Các nhóm làm thí nghiệm. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu - Các nhóm báo cáo kết quả. → Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag - GV chốt lại kiến thức và lưu ý: → Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu * Kim loại phản ứng với dd axit đặc 2. Phản ứng của Zn với dd CuSO4 nóng không giải phóng khí H2 Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu * Kim loại tác dd axit HNO3 không → Zn hoạt động hóa học mạnh hơn Cu giải phóng khí H2 KL+dd muối →KL mới + Muối mới * Kim loại hoaatj động mạnh (trừ Na, Ca, K ) có thể đẩy kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dd muối. 3. Luyện tập: 5 phút Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức. - Yêu cầu cá nhân HS làm bài 2, 3 Bài 2 SGK trang 51. a, Mg d, Cu - HS khác nhận xét và bổ sung. b, Cu e, K c, Zn + O2 Bài 3 a, Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 b, Zn + 2AgNO3 Zn(NO3)2 + 2Ag to c, 2Na + S  Na2S to d, Ca + Cl2  CaCl2 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài , làm bài tập 4,5,6 sgk trang 51 - Xem trước bài 17 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, ngày tháng năm 2020 KÍ DUYỆT  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 58  Tổ Sinh Hóa- Địa