Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 39 đến 46 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức:

- Trình bày được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử; 

- Xác định được cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn mới ở lớp 9 gồm ô nguyên tố, chu kì, nhóm.

2. Kĩ năng: : Rèn luyện kĩ năng phân tích,  hoạt động nhóm

3. Thái độ: Yêu thích bộ môn

4. Năng lực: tự học, giao tiếp, hợp tác, tính toán.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

2.Học sinh: Xem trước bài ở nhà.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

1. Khởi động: (3 phút)

docx 21 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 39 đến 46 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_39_den_46_nam_hoc_2020_2021_truon.docx

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 39 đến 46 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Ngày soạn: 15/ 01/ 2021 Tuần dạy: 20- Tiết : 39 § 31 : SƠ LƯỢC VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử; - Xác định được cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn mới ở lớp 9 gồm ô nguyên tố, chu kì, nhóm. 2. Kĩ năng: : Rèn luyện kĩ năng phân tích, hoạt động nhóm 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn 4. Năng lực: tự học, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. 2.Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (3 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới Hiện nay người ta đã biết được bao nhiêu nguyên tố hoá học? (khoảng hơn 110 nguyên tố). Vậy 110 nguyên tố đó có mối quan hệ như thế nào, làm thế nào để sắp xếp chúng ở trong bảng tuần hoàn? Và bảng tuần hoàn được cấu tạo như thế nào? Chúng có sự biến đổi về tính chất và ý nghĩa ra sao? 2. Hình thành kiến thức: (38 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – NỘI DUNG TRÒ Hoạt động 1: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn ( 10 phút) Mục tiêu: Trình bày được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử; I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - Yêu cầu HS quan sát bảng HTTH - Theo Menđêleep: Sắp xếp theo chiều - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân tăng dần của nguyên tử khối. Các nguyên tố trong bảng được sắp - Hiện nay: Sắp xếp theo chiều tăng dần  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  2. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 xếp theo nguyên tắc nào? của điện tích hạt nhân nguyên tử. - Gv chốt lại kiến thức. Hoạt động 2: Cấu tạo bảng tuần hoàn ( 28 phút) Mục tiêu: Xác định được cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn mới ở lớp 9 gồm ô nguyên tố, chu kì, nhóm. - GV Giới thiệu : Bảng tuần hoàn II. Cấu tạo bảng tuần hoàn trên 100 nguyên tố và mỗi nguyên 1 Ô nguyên tố tố được sắp xếp vào một ô . - Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên - GV tổ chức HS hoạt động cặp nguyên tố, NTK. nhóm +Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số + Quan sát ô nguyên tố thứ 11, 12 đơn vị điện tích hạt nhân, bằng số e, cho ta biết những gì? trùng với số thứ tự của nguyên tố trong + Các ô nguyên tố có đặc điểm gì bảng tuần hoàn. giống nhau? + Số hiệu nguyên tử cho ta biết thông tin gì về nguyên tố? - GV chốt kiến thức. 2. Chu kì - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân - Chu kì là dãy các nguyên tố mà + Chu kì là gì? nguyên tử của chúng có cùng số lớp + Nhìn vào bảng tuần hoàn em cho electron và được sắp xếp theo chiều điện biết có mấy chu kì? tích hạt nhân tăng dần. - Gv chốt lại kiến thức - Có 7 chu kì: + Chu kì 1,2,3 Nhỏ. + Chu kì 4,5,6,7 Lớn. 3. Nhóm - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân - Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên + Bảng tuần hoàn có bao nhiêu tử của chúng có số lớp electron lớp nhóm, mỗi nhóm có bao nhiêu cột? ngoài cùng bằng nhau và do đó tính chất + Các nguyên tố trong cùng một tương tự như nhau được xếp thành cột nhóm có đặc điểm gì giống nhau? theo chiều tăng của điện tích hạt nhân - Gv chốt lại kiến thức. nguyên tử . 3. Luyện tập: 3 phút Mục tiêu: Củng cố lại nội dung kiến thức của bài sau khi học sinh tìm hiểu. Bài tập 5 trang 101 sgk Bài 5 : Cách sắp xếp đúng: b 4. Hướng dẫn về nhà: ( 1phút) - Học bài, xem trước phần còn lại . - Chuẩn bị: Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố. IV. RÚT KINH NGHIỆM:  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  3. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 - Tính chất hoá học đặc trưng: A hoạt động hoá học mạnh. - Mg < Na; với Li < Na < K. 3. Vận dụng: ( 7phút) Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh vận dụng làm được các bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức. Bài 6/103 69,6 nMnO 0,8mol - GV tổ chức HS hoạt động 2 87 n 0,5x4 2mol nhóm : làm bài tập 6 NaOH to * Gợi ý bài tập 6: MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O + Tìm n ?;n ? 0,8 mol 0,8mol MnO2 NaOH + Đưa số mol vào PT tìm Cl2 + 2NaOH NaCl + +NaClO + H2O số mol dư 0,8mol 1,6mol 0,8mol 0,8mol nNaOH dư = 2 - 1,6 =0,4 mol 0,8 - GV nhận xét và chốt lại kiến C 1,6M M NaCl 0,5 thức. 0,8 C 1,6M M NaClO 0,5 0,4 C 0,8M M NaOH 0,5 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, làm bài tập 5 SGK trang 103 - Xem trước bài 33. IV. RÚT KINH NGHIỆM:  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  4. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Ngày soạn: 15/ 01/ 2021 Tuần dạy: 21 - Tiết : 42 § 33 : THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: Chứng minh được kiến thức về phi kim, tính chất đặc trưng của muối cacbonat, muối clorua. 2. Kĩ năng : Thực hành được các thí nghiệm hóa học của Cacbon, muối cacbonat, muối clorua. 3. Thái độ: Cẩn thận và an toàn khi làm thí nghiệm. 4. Năng lực: Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ - Hóa chất: CuO, C, NaHCO3,Ca(OH)2, NaCl, Na2CO3, CaCO3, HCl. - Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, thìa, giá ống nghiệm 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới Để kiểm chứng lại các tính chất đã học, chúng ta tiến hành thực hành một số thí nghiệm. 2. Hình thành kiến thức: (37 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm. (10 phút) Mục tiêu: - Xác định được tính chất hóa học của cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao. - Xác định được tính chất nhiệt phân muối NaHCO3 - Nhận biết được muối cacbonat và muối clorua - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1: 1. Thí nghiệm 1: Cacbon khử Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao CuO ở nhiệt độ cao - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân: - Lấy 1 ít hỗn hợp CuO và C vào Viết phương trình phản ứng, giải thích ống nghiệm. hiện tượng quan sát sự đổi màu của - Lắp dụng cụ như hình 3.9 sgk hỗn hợp và trong ống nghiệm đựng dd trang 83. Ca(OH)2?  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  5. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 + Rút ra kết luận về tính chất của - Đun nóng đáy ống nghiệm bằng cacsbon. ngọn lữa đèn cồn. 2. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3 - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2: - Lấy 1 thìa nhỏ NaHCO 3 vào ống Nhiệt phân muối NaHCO3 nghiệm. - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân - Lắp dụng cụ như hình 3.6 sgk + Viết phương trình phản ứng, giải trang 89. thích hiện tượng quan sát xảy ra trên - Đun nóng đáy ống nhiệm bằng thành ống nghiệm và trong ống nghiệm ngọn lữa đèn cồn đựng dd Ca(OH)2? + Rút ra kết luận về tính chất của NaHCO3 - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân 3. Thí nghiệm 3 : Nhận biết - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 3 muối cacbonat và muối clorua theo sơ đồ: - Nhận biết 3 lọ: NaCl, Na2CO3, NaCl, Na2CO3, CaCO3 CaCO3 + HCl Không có phản ứng Có bọt khí CO2 Na2CO3, CaCO3 NaCl Hoà vào nước Không tan Tan trong nước ↓ ↓ CaCO3 Na2CO3 - GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 2 : Thực hành (20 phút ) Mục tiêu: Chứng minh và thực hành được kiến thức về phi kim, tính chất đặc trưng của muối cacbonat, muối clorua. - GV tổ chức HS hoạt động nhóm tiến II. Thực hành thành thực hành thí nghiệm 1, 2, 3. Làm thí nghiệm 1, 2, 3. - Các nhóm thực hành. - GV theo dõi, quan sát các nhóm làm thí nghiệm để phát hiện các nhóm làm còn sai sót uốn nắn, sửa chửa kịp thời. Hoạt động 3: Viết tường trình. ( 7 phút )  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  6. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Mục tiêu: Viết được cách tiến hành, hiện tượng và PTHH của thí nghiệm thí nghiệm - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân: III. Tường trình làm tường trình theo mẫu. - Mô tả hiện tượng, giải thích và viết PTHH ở thí nghiệm 1, 2. Từ đó rút ra kết luận về tính chất của C, NaHCO3. - Mô tả cách nhận biết muối cacbonat và muối clorua. 3. Luyện tập: 6 phút Mục tiêu: Trình bày được kết quả thí nghiệm - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thí - GV yêu cầu các nhóm báo cáo nghiệm. kết quả thí nghiệm. - Cho HS làm vệ sinh: - Cho HS làm vệ sinh: - Rữa dụng cụ sạch sẽ, úp vào gía. - Rữa dụng cụ sạch sẽ, úp vào - Sắp xếp lại hóa chất, dụng cụ. gía. - Làm vệ sinh phòng học. - Sắp xếp lại hóa chất, dụng cụ. - Làm vệ sinh phòng học. 4. Hướng dẫn về nhà: (1phút) - Xem trước bài 34. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . .  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  7. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Ngày soạn:16/01/2021 Tuần dạy: 22 - Tiết: 43 Chương 4: HIDROCACBON-NHIÊN LIỆU § 34 : KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức : - Trình bày được khái niệm của hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ. - Xác định được cách phân loại các hợp chất hữu cơ. 2. Kĩ năng : Phân biệt được các chất hữu cơ thông thường với các chất vô cơ. 3. Thái độ : Yêu thích bộ môn. 4. Năng lực: tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bông (tự nhiên), đèn cồn, nước vôi trong. - Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, cốc sứ, diêm 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (4 phút) Mục tiêu: HS làm được một số bài tập trước khi bước vào bài mới Hãy xác định các công thức sau CTHH thuộc hợp chất vô cơ: CTHH nào thuộc hợp chất vô cơ: NaCl; KOH; CO2 NaCl; CH4; KOH; C2H5OH; CO2 - HS làm bài. - GV Các công thức còn lại là hợp chất hữu cơ vậy hợp chất như thế nào thì được gọi là hợp chất hữu cơ? 2. Hình thành kiến thức: (35 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Khái niệm về hợp chất hữu cơ ( 25 phút) Mục tiêu:- Phát biểu được khái niệm về hợp chất hữu cơ. - Xác định được cách phân loại các hợp chất hữu cơ. - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ + Chất có ở đâu? Chất được chia làm 1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu? mấy loại? Hợp chất được chia làm - Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh mấy loại? chúng ta, trong hầu hết các loại lương - Yêu cầu HS quan sát hình 4.1 thực, thực phẩm, các loại đồ dùng và  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  8. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân có ngay trong cơ thể của chúng ta. + Hợp chất hữu cơ có ở đâu ? + Hợp chất hữu cơ có vai trò gì trong đời sống chúng ta? - HS trả lời. - GV nhận xét và chốt kiến thức. 2. Hợp chất hữu cơ là gì? - GV làm thí nghiệm : đốt cháy bông a. Thí nghiệm (SGK) trên ngọn lửa đèn cồn. - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân - Hợp chất hữu cơ là hợp chất của + Quan sát hiện tượng xảy ra? cacbon.(Trừ CO, CO2, H2CO3 các + Tại sao nước vôi trong bị vẫn đục? muối cacbonat kim loại ) + Hợp chất hữu cơ là gì? - HS trả lời. - Gv chốt lại kiến thức. 3. Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào? - Yêu cầu HS quan sát 2 nhóm sau: * Dựa vào thành phần phân tử hợp 1, CH4, C2H4, C6H6. chất hữu cơ được chia làm 2loại 2, C2H5OH, C2H5ONa, CH3Cl. chính: - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân + Hidrocacbon: phân tử chỉ có 2 + Em hãy nhận xét về thành phần nguyên tố là C và H phân tử của các chất trong mỗi nhóm VD: CH4, C2H4 có đặc điểm nào giống và khác nhau? + Dẫn xuất của hidrocacbon: ngoài + Dựa vào thành phần phân tử hợp cacbon và hidro phân tử còn có các chất hữu cơ được chia làm mấy loại? nguyên tố khác như oxi, clo, nitơ Đó là những loại nào? Ví dụ ? VD: C2H6O, CH3Cl - HS trả lời. - GV tổ chức HS hoạt động cặp nhóm: làm bài tập 5 trang 108. - Đại diện nhóm lên làm, nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Gv nhận xét và chốt lại kiến thức. Hoạt động 2: Khái niệm về hóa học hữu cơ. ( 10 phút ) Mục tiêu : Trình bày được khái niệm hoá học hữu cơ. II. Khái niệm về hóa học hữu cơ. - Giới thiệu một số ngành nghiên cứu - Hoá học hữu cơ là ngành hoá học về hóa học. chuyên nghiên cứu về các hợp chất - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân hữu cơ và những chuyển đổi của + Nêu các ngành sản xuất hoá học chúng. thuộc về hoá hữu cơ? + Hoá học hữu cơ có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống,  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  9. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 xã hội? + Hoá học hữu cơ là gì? - HS trả lời. - GV chốt lại kiến thức. 3. Luyện tập: 5 phút Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập. - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân 1, Dựa vào dữ kiện nào trong số các dữ kiện sau đây để có thể nói một là vô cơ hay hữu cơ? A, Trạng thái (rắn, lỏng khí). B, Màu sắc. C, Độ tan trong nước. D, Thành phần nguyên tố. 2, Hóa học hữu cơ là ngành chuyên nghiên cứu về A, Các hợp chất có trong tự nhiên. B, Các hợp chất của cacbon. C, Các hợp chất hữu cơ. D, Các chất trong cơ thể sống. 3. Nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ là: A. K2CO3 ; CH3COONa ; C2H6 B. C6H6 ; Ca(HCO3)2 ; C2H5Cl C. CH3Cl ; C2H6O ; C3H8 4. Nhóm các chất đều gồm các Hiđrocacbon là : A. C2H4 ; CH4 ; C2H5Cl B. C3H6 ; C4H10 ; C2H4 C. C2H4 ; CH4 ; C3H7Cl 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, làm bài tập 3,4 SGK trang 108 - Xem trước bài 35 IV. RÚT KINH NGHIỆM:  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  10. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Ngày soạn:16/01/2021 Tuần dạy: 22 - Tiết: 44 § 35 : CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức : - Xác định được trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị, Cacbon có hoá trị IV, Oxi hoá trị II, Hiđro hoá trị I - Trình bày được khái niệm mạch cacbon 2. Kĩ năng : Viết được CTCT của một số chất đơn giản. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn. 4. Năng lực: tự học, hợp tác, giao tiếp, thẩm mỹ, tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Mô hình cấu tạo của hợp chất hữu cơ. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2phút) Mục tiêu: Dựa vào kiến thức đã học để làm bài tập giúp học sinh tái hiện lại kiến thức trước khi bước vào bài mới Bài tập1. Nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ là: A. Na2CO3 ; CH3COOH ; C3H6 B. C2H6 ; Ca(HCO3)2 ; C2H5OH C. C3H6 ; C4H10 ; C2H4 D. K2CO3; CaCO3; NaOH Đáp án: C. 2. Hình thành kiến thức: (29 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. ( 29 phút) Mục tiêu: - Xác định được trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị, Cacbon có hoá trị IV, Oxi hoá trị II, Hiđro hoá trị I - Trình bày được khái niệm mạch cacbon - Xác định được cách viết các loại mạch cacbon. I. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất - GV tổ chức cho HS hoạt động cá hữu cơ. nhân: Trong hoá học vô cơ C, H, O 1. Hoá trị và liên kết giữa các nguyên có hoá trị bao nhiêu? tử.  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  11. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 - HS trả lời. - Trong các hợp chất hữu cơ, C hoá trị - GV tổ chức cho HS hoạt động IV, H hoá trị I, O hoá trị II. ׀ .nhóm + Viết và lắp mô hình 1 số CTCT: C , H - , - O - ׀ CH4, CH3Br, C2H6 - Phân tử CH4 H + Từ ví dụ trên cho biết trật tự liên H C H kết giữa các nguyên tử trong phân H tử như thế nào? - Phân tử CH3OH - Các nhóm thảo luận. H - Đại diện nhóm lên làm. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. H C O H - GV chốt kiến thức. H Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị của chúng, mỗi liên kết được biểu diễn = 1 nét gạch nối giữa 2 nguyên tử. 2. Mạch Cacbon - Các nguyên tử C trong phân tử hợp - GV tổ chức cho HS hoạt động cá chất hữu cơ có thể liên kết với nhau nhân: Thế nào là mạch cacbon? Có thành mạch Cacbon. mấy loại mạch cacbon? - Có 3 loại mạch C: - HS trả lời. + Mạch thẳng: - GV tổ chức cho HS hoạt động H H H H nhóm H - C - C - C - C - H Hãy biểu diễn liên kết trong phân tử C4H8, C4H10, C5H12 (lắp ráp mô H H H H hình) + Mạch nhánh: - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm lên làm. H H H H - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét và chốt lại kiến thức. H - C - C - C - C - H H H H H - C - H H  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  12. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 + Mạch vòng: H H H - C - C - H H C - C - H H H 3. Luyện tập: 5 phút Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập. - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: làm bài 1, 4 sgk/ trang 112 - HS làm bài tập. 4. Vận dụng: 8 phút Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh viết được công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi: viết công thức cấu tạo của C4H10 C4H8 (viết tất cả các loại mạch có thể có) - HS làm bài tập. 4. Hướng dẫn về nhà: (1phút) - Học bài, xem trước phần còn lại. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  13. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Ngày soạn:16/01/2021 Tuần dạy: 23 - Tiết: 45 § 35 : CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ (TT) I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức : - Chứng minh được được mỗi hợp chất hữu cơ có một CT cấu tạo ứng với một trật tự liên kết xác định các nguyên tử C có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch C. - Trình bày được định nghĩa và ý nghĩa của công thức cấu tạo. 2. Kĩ năng : Viết được CTCT của một số chất đơn giản. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn. 4. Năng lực: tự học, hợp tác, giao tiếp, thẩm mỹ, tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Mô hình cấu tạo của hợp chất hữu cơ. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (5phút) Mục tiêu: Dựa vào kiến thức đã học để làm bài tập giúp học sinh tái hiện lại kiến thức trước khi bước vào bài mới Bài tập1: Viết công thức cấu tạo của C4 H8 2. Hình thành kiến thức: ( 25 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. ( 10 phút) Mục tiêu: -Chứng minh được được mỗi hợp chất hữu cơ có một CT cấu tạo ứng với một trật tự liên kết xác định các nguyên tử C có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch C. 3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử - GV tổ chức cho HS hoạt động cá Mỗi hợp chất hữu cơ có 1 trật tự liên nhân. kết xác định giữa các nguyên tử trong + Viết CTCT của: C2H6O phân tử. + Nhận xét về trật tự liên kết trong phân tử ? - HS lên làm. - HS khác nhận xét, bổ sung.  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  14. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. Hoạt động 2: Công thức cấu tạo.( 15 phút ) Mục tiêu: Trình bày được định nghĩa và ý nghĩa của công thức cấu tạo. II. Công thức cấu tạo. - GV cho HS quan sát lại các công - Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết thức cấu tạo của Metan, CH3Br, giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là C2H6 ở trên. CTCT. - GV tổ chức cho HS hoạt động cá - Mêtyl clorua: nhân. H ׀ ?Thế nào là công thức cấu tạo + H − C− Cl Viết gọn: CH3Cl. ׀ H + Công thức cấu tạo có ý nghĩa gì? - CTCT cho biết thành phần của phân - HS phát biểu. tử và trật tự liên kết giữa các ng tử - Gv nhận xét, chốt lại kiến thức. trong phân tử. 3. Luyện tập: (6 phút) Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một bài tập. - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi: làm bài 2 sgk/ trang 112 - HS làm bài tập. 3. Vận dụng (8phút) Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh vận dụng viết được CTCT của hợp chấp hữu cơ. - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: Viết công thức cấu tạo dạng mạch hở C4H10, C4H6 4. Hướng dẫn về nhà: (1phút) - Học bài, làm bài tập 5 SGK trang 112 IV. RÚT KINH NGHIỆM: .  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  15. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Ngày soạn:16/01/2021 Tuần dạy: 23 Tiết: 46 § BÀI TẬP VỀ VIẾT CÔNG THỨC CẤU TẠO PHÂN TỬ I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức : Xác định được cách viết công thức cấu tạo dưới dạng mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng. 2. Kĩ năng : Viết được CTCT của một số chất đơn giản 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn 4. Năng lực: tự học, hợp tác, giao tiếp, tính toán, thẫm mỹ. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, phiếu học tập. 2.Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (7 phút) Mục tiêu: Dựa vào kiến thức đã học giúp học sinh làm được các bài tập trước khi bước vào bài mới. Bài tập 1: Viết CTCT của công thức phân tử: C3H8; C3H6; C2H6O; C4H10, CH3Br 2. Luyện tập: 25 phút Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức - GV tổ chức cho HS hoạt + Bài tập 2: Hãy xác định các công thức nào động cá nhân làm bài tập 2 viết đúng, công thức nào viết chưa đúng sữa Đáp án: c, e, h lại cho đúng Các công thức sữa lại a, CH2 = CH- CH2- CH3- CH3 b, CH - CH- CH - CH - CH a, CH2 = CH- CH2- CH2- CH3 2 2 3 3 b, CH2 – CH2- CH2- CH2- CH3 c, CH = C- CH - CH d, CH2 = CH - CH- CH3 2 2 3 CH CH3 3 d, CH = CH - CH- CH f, HC = CH 2 2 3 CH H2C – CH 3 e, CH = CH - CH- CH CH3 2 3 CH3 f, HC = CH HC – CH CH3 h, HC = CH  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  16. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 H2C – CH CH3 . + Bài tập 3: Viết công thức cấu tạo của: - GV tổ chức cho HS hoạt C H O , CH Cl; C H O. động cặp đôi làm bài tập 3 2 4 2 3 3 8 - Đại diện nhóm lên làm. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. 3. Vận dụng ( 12 phút) Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh vận dụng viết được CTCT của hợp chấp hữu cơ. - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: + Bài tập 4: Viết công thức cấu tạo của C5H12; C5H10; C5H8, a, Dạng mạch thẳng b, Dạng mạch nhánh c, Dạng mạch vòng 4. Hướng dẫn về nhà: (1phút) - Xem trước bài 36 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, ngày tháng năm 2021 KÍ DUYỆT  Trường THCS Phan Ngọc Hiển