Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 61+68 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức:

- Kể được trạng thái tự nhiên của glucozơ, saccarozơ.

- Trình bày được tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng của glucozơ, saccarozơ.

2.  Kĩ năng : Viết được CTPT của glucozơ và PTHH phản ứng tráng gương, phản ứng lên men glucozơ và phản ứng thủy phân của saccarozơ.

3. Thái độ : Yêu thích bộ môn.

4. Năng lực: tự học, giao tiếp, hợp tác, tính toán.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: 

- Mẫu glucozơ, dd Ag NO3, dd NH3, dd rượu etylic, nước cất, ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, đèn cồn.

2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

1. Khởi động: (1 phút)

docx 20 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 61+68 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_6168_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.docx

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 61+68 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Ngày soạn: 15/ 4/ 2021 Tuần dạy: 31- Tiết : 61 § 50- 51: GLUCOZƠ - SACCAROZƠ I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Kể được trạng thái tự nhiên của glucozơ, saccarozơ. - Trình bày được tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng của glucozơ, saccarozơ. 2. Kĩ năng : Viết được CTPT của glucozơ và PTHH phản ứng tráng gương, phản ứng lên men glucozơ và phản ứng thủy phân của saccarozơ. 3. Thái độ : Yêu thích bộ môn. 4. Năng lực: tự học, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Mẫu glucozơ, dd Ag NO 3, dd NH3, dd rượu etylic, nước cất, ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, đèn cồn. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: Từ thực tế giúp HS liên hệ được kiến thức trước khi bước vào bài mới. Trong quả nho chín có thành phần chủ yếu là gì? Vậy glucozơ có tính chất vật lí, tính chất hóa học gì và có ứng dụng gì trong đời sống? 2. Hình thành kiến thức: (37 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu về glucozơ (20 phút) Mục tiêu: - Kể được trạng thái tự nhiên của glucozơ. - Trình bày được tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng của glucozơ A. Glucozơ * CTPT: C6H12O6 * PTK: 180 -Yêu cầu HS quan sát hình và kết hợp I. Trạng thái tự nhiên đọc thông tin. - Có nhiều trong hầu hết các bộ - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. phận của cây, có trong cơ thể người Trong tự nhiên glucozơ có nhiều ở đâu? và động vật.  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  2. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 - HS trả lời, nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. II. Tính chất vật lí - GV tổ chức HS hoạt động nhóm: - Là chất rắn không màu tan nhiều + Quan sát trạng thái, màu sắc, mùi vị trong nước. của glucozơ + Ống nghiệm: cho glucozơ + nước, lắc nhẹ. Quan sát độ tan của glucozơ. + Hoàn thành phiếu học tập 1 sau: Điền các từ sau vào chỗ trống. ( rắn, nhiều, ít, ngọt, lỏng) Glucozơ là chất ., tan . trong nước, có vị - Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. - GV: Làm thí nghiệm biểu diễn: Nhỏ III. Tính chất hóa học. vài giọt dd bạc nitơrat vào dd amoniac, 1, Phản ứng oxi hóa glucozơ. NH thêm dd glucozơ, cho vào cốc nước C6H12O6 +Ag2O 3 C6H12O7 + nóng. 2Ag - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân Axit gluconic quan sát hiện tượng TN? - HS trả lời được: Có màu sáng bạc bám lên ống nghiệm. - GV: Phản ứng này là phản ứng tráng gương. Trong phản ứng này glucozơ đã bị oxi hóa thành gluconic. - GV: Giới thiệu về phản ứng lên men 2, Phản ứng lên men rượu. rượu. 30 -32oc - HS hoạt động cá nhân lên viết PTHH C6H12O6 men 2C2H5OH +2CO2 lên men rượu. IV. Glucozơ có những ứng dụng - Yêu cầu HS quan sát hình sgk. gì? - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân: Glucozơ là chất dinh dưỡng quan Hãy nêu ứng dụng của glucozơ? trọng của người và động vật, pha - HS trả lời được. huyết thanh, sản xuất vitamin C, tráng gương. Hoạt động 2: Tìm hiểu về saccarozơ (17 phút) Mục tiêu: - Kể được các trạng thái tự nhiên của saccarozơ. - Trình bày được tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng của saccarozơ.  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  3. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 II. Thành phần và cấu tạo phân tử: - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân 1. Thành phần ng.tố: + Thành phần chủ yếu của protein gồm Gồm: C, H, O, N và 1 lượng nhỏ S, P, những nguyên tố nào? kim loại. + Cấu tạo phân tử protein như thế nào? 2. Cấu tạo phân tử: - HS trả lời câu hỏi, nhận xét. - Protein được tạo ra từ các amino axit, - Gv nhận xét và chốt lại kiến thức. mỗi phân tử amino axit tạo thành 1 “mắc xích” trong phân tử protein. - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân III. Tính chất của protein: + GV giới thiệu phản ứng thủy phân. 1. Phản ứng thủy phân: - GV cho HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm: Protein + Nước axit hoặc bazơ,t0 + Thí nghiệm 1: Đốt 1 ít tóc. Hỗn hợp amino axit + Thí nghiệm 2: Cho 1 ít lòng trắng trứng vào 2 ống nghiệm. ống 1: thêm 1 ít 2. Sự phân hủy bởi nhiệt: nước, lắc nhẹ rồi đun nóng. Ống 2: thêm Khi đun nóng mạnh và không có nước, 1 ít rượu và lắc đều. protein bị phân hủy tạo ra những chất + Quan sát hiện tượng 2 thí nghiệm trên. bay hơi và có mùi khét. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác 3. Sự đông tụ: nhận xét, bổ sung. Khi đun nóng hoặc cho thêm rượu - GV nhận xét và chốt kiến thức. etylic, lòng trắng trứng bị kết tủa. (sự đông tụ). - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân IV. Ứng dụng: + Protein có ứng dụng gì? - Làm thức ăn. - HS trả lời câu hỏi, nhận xét. - Trong công nghiệp dệt (len, tằm), da, - Gv nhận xét và chốt lại kiến thức. mi nghệ (sừng, ngà) 3. Luyện tập: 3 phút Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức. Bài 1,2,3a trang 158 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, xem trước bài polime - Học bài, làm bài tập 3b, 4 SGK trang 158 IV. RÚT KINH NGHIỆM:  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  4. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Ngày soạn: 15/ 4/ 2021 Tuần dạy: 32 -Tiết : 63 Bài 54: POLIME I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung của polime. 2. Kĩ năng : Viết CTCT của một số polime viết CTTQ và ngược lại 3. Thái độ : Bảo vệ cây xanh. 4. Năng lực: tự học, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Các vật dụng làm bằng chất dẻo, tơ, cao su, tờ tiền 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới - Quan sát hình ảnh xác định các chất có thể có trong thao mũ, thướt, vải sợi Theo em thành phần của các tờ tiền 10 nghìn, 20 nghìn được cấu tạo chủ yếu bằng chất gì? 2. Hình thành kiến thức: (30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Polime là gì (15 phút) Mục tiêu: - Trình bày được định nghĩa và phân loại polime. - GV tổ chức cho HS hoạt động cá I. KHÁI NIỆM VỀ POLIME nhân. 1. Polime là gì? + Thế nào là Polime? * Định nghĩa: Polime là những chất có + Dựa vào nguồn gốc polime được phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên chia làm những loại nào? kết với nhau - HS trả lời. * Theo nguồn gốc chia 2 loại: - GV chốt kiến thức. Polime thiên nhiên và polime tổng hợp Hoạt động 2: Cấu tạo và tính chất của polime (15 phút) Mục tiêu: Trình bày được cấu tạo, tính chất chung của polime. 2. Polime có cấu tạo và tính chất như thế nào? - GV tổ chức cho HS hoạt động cá a.Cấu tạo:  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  5. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 nhân. Polime là những phân tử có phân tử khối + Polime có cấu tạo như thế nào? rất lớn gồm nhiều mắt xích liên kết với + Polime có tính chất như thế nào? nhau tạo thành mạch thẳng , mạch nhánh - HS trả lời. hoặc mạng không gian - GV chốt lại kiến thức. b.Tính chất: - Là chất rắn không bay hơi - Hầu hết các polime không tan trong nước hoặc các dung môi thông thường 3. Luyện tập: 9 phút Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức. Bài 1, 2, 3 trang 165 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, xem trước bài 55 - Từ đọc phần ứng dụng của polime. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 15/ 4/ 2021 Tuần dạy: 32 -Tiết : 64 § 55 : THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: Chứng minh và thực hành được các phản ứng đặc trưng của glucozo, saccarozo, tinh bột. 2. Kĩ năng : - Thực hành được kiến thức về tính chất của glucozo, saccarozo, tinh bột. 3. Thái độ: Cẩn thận và an toàn khi làm thí nghiệm. 4. Năng lực: Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Hóa chất:dd NaOH , AgNO3, NH3, glucozo, - Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống hút, đèn cồn. 2.Học sinh: Xem trước bài ở nhà.  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  6. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới Để kiểm chứng lại các tính chất đã học, chúng ta tiến hành thực hành một số thí nghiệm. 2. Hình thành kiến thức: (37 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG - TRÒ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm. (10 phút) Mục tiêu: Xác định được kiến thức về tính chất của rượu etylic và axit axetic. 1, Thí nghiệm 1: Dung dịch glucozơ với bạc - GV tổ chức HS hoạt động nitrat dung dịch amomiac. cá nhân: Hướng dẫn HS làm - Cho vài giọt dd bạc nitrat vào đ amoniac,lắc thí nghiệm: nhẹ, tiếp túc nhỏ khẽ, dun nóng nhẹ trên ngọn +Dung dịch glucozơ với bạc lủa đèn cồn.→ quan sát hiện tượng? nitrat dung dịch amomiac. Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozo, saccarozo, tinh +Phân biệt 3 lọ dd glucozo, bột saccarozo, tinh bột. - Dung dịch: glucozo, saccarozo, tinh bột - Các nhóm quan sát các thao + dd iot tác của GV. Không đổi màu Chuyển màu xanh glucozo, saccarozo tinh bột +dd AgNO3/ NH3 Có Ag Không có Ag Glucozo saccarozo Hoạt động 2 : Thực hành (20 phút ) Mục tiêu: Chứng minh và thực hành được kiến thức về tính chất của rượu etylic và axit axetic. - GV tổ chức HS hoạt động II. Thực hành nhóm làm thí nghiệm 1, 2 - Làm thí nghiệm 1, 2. - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm 1, 2 theo hướng dẫn của giáo viên. - Theo dõi , quan sát các  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  7. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 nhóm làm thí nghiệm để phát hiện các nhóm làm còn sai sót uốn nắn, sửa chửa kịp thời. Hoạt động 3: Viết tường trình. ( 7 phút ) Mục tiêu: Viết được cách tiến hành, hiện tượng và PTHH của thí nghiệm thí nghiệm - HS hoạt động cá nhân làm II. Tường trình tường trình theo mẫu. - Viết tường trình theo mẫu 3. Luyện tập: 6 phút Mục tiêu: Trình bày được kết quả thí nghiệm - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thí - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết nghiệm. quả thí nghiệm. - Cho HS làm vệ sinh: - Cho HS làm vệ sinh: - Rữa dụng cụ sạch sẽ, úp vào gía. - Rữa dụng cụ sạch sẽ, úp vào gía. - Sắp xếp lại hóa chất, dụng cụ. - Sắp xếp lại hóa chất, dụng cụ. - Làm vệ sinh phòng học. - Làm vệ sinh phòng học. 4. Hướng dẫn về nhà: (1phút) - Xem lại các nội dung và hướng dẫn ôn tập để tiết sau ôn tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn:15/ 4/ 2021 Tuần dạy: 33- Tiết : 65 ÔN TẬP HỌC KỲ II ( TIẾT 1) I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: Thiết lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối được biểu diễn bởi sơ đồ trong bài học 2. Kĩ năng : Làm được 1 số bài tập. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn. 4. Năng lực: tự học, giao tiếp, hợp tác, tính toán II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài tập 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  8. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 1. Khởi động: (3phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới Kể tên các hợp chất vô cơ đã học? Lấy ví dụ. 3. Hình thành kiến thức: (15 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - NỘI DUNG TRÒ Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. (17 phút) Mục tiêu: Thiết lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối được biểu diễn bởi sơ đồ trong bài học - GV tổ chức cho HS hoạt I. Kiến thức cần nhớ. động cá nhân: 1. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. + Các hợp chất vô cơ được phân loại như thế nào? + Viết sơ đồ mối quan hệ của hợp chất vô cơ. Kim loại Phi kim + Dựa vào tính chất đã học 3 hãy thay thế các số trên sơ đồ 1 6 9 bằng các chất tác dụng tương 4 7 Muối Oxi ứng để thể hiện tính chất hóa Oxi t 5 8 t học. axit a, Kim loại Muối baz 2 10 ơ b, Phi kim Muối Baz Axit c, Kim loại oxit bazo ơ d, Phi kim axit 2, Phản ứng hóa học thể hiện mối quan hệ. a, Fe + 2HCl FeCl + H e, oxit bazo Muối 2 2 Fe + CuCl FeCl + Cu g, Oxit axit Muối 2 2 b, 3Cl2 + 2Al 2AlCl3 - HS lên làm, HS khác nhận 2NaCl 2Na + Cl xét và bổ sung. 2 c, 4Al + 3O2 2Al2O3 - GV nhận xét và chốt lại kiến FeO + CO Fe + CO2 thức. d, Cl2 + H2 2HCl 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O e, FeO + 2HCl FeCl2 + H2O FeCO3 FeO + CO2 g, CO2 + 2NaOH Na2CO3 +H2O CaCO3 CaO + CO2 3. Luyện tập: 24 phút Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức - GV tổ chức cho HS hoạt động cá II. Bài tập  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  9. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 nhân làm bài tập 1, 2 Bài 1: Đánh số thứ tự các lọ hóa chất Bài tập 1: Trình bày phương pháp Cho nước vào các ống nghiệm lắc đều nhận biết các chất rắn: CaCO3, + Nếu thấy chất rắn không tan là CaCO3 Na2CO3, Na2SO4 + Chất rắn tan là: Na2CO3, Na2SO4 - Nhỏ dd HCl vào 2 muối còn lại nếu thấy sửi bọt là: Na2CO3 Na2CO3 +2HCl 2 NaCl + H2O + CO2 - Còn laị là Na2SO4 Bài tập 2: Viết PTHH thực hiện Bài 2: chuỗi biến hóa: 1.FeCl3 +3NaOH Fe(OH)3 +3NaCl 1 2 to FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3 2. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + H2O 3 4  Fe  FeCl to 2 3. Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 4. Fe + HCl FeCl2 + H2 - HS lên làm. - HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 5 trang 167 sgk a, Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu - GV tổ chức cho HS hoạt động Fe2O3 +6HCl 2FeCl3 + 3H2O nhóm làm bài tập 5sgk trang 167. 32 n 0,05mol - Đại diện nhóm lên làm bài. Nhóm Cu 64 khác nhận xét, bổ sung. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 0,05mol  0,05mol 0,05x56 %Fe 100 58,33% 4,8 %Fe2O3 100% 58,33% 41,67% 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài , xem trước phần II: hóa hữu cơ. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn:15/ 4/ 2021 Tuần dạy: 33- Tiết : 66 ÔN TẬP HỌC KỲ II ( tt) I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Khắc sâu lại những kiến thức đã học về các chất hữu cơ.  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  10. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 - Hình thành mối liên hệ cơ bản giữa các chất. 2. Kĩ năng : Làm được 1 số bài tập. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn. 4. Năng lực: tự học, giao tiếp, hợp tác, tính toán II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài tập 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới Hoàn thành chuổi phản ứng sau C2 H4 C2 H5OH CH3COOH CO2 2. Hình thành kiến thức: (16 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. Mục tiêu: - Khắc sâu lại những kiến thức đã học về các chất hữu cơ. - Hình thành mối liên hệ cơ bản giữa các chất. -GV tổ chức HS hoạt động nhóm. I. Kiến thức cần nhớ. + Nhóm 1,8 : hoàn thành metan, etilen 2, Hợp chất hữu cơ. + Nhóm 2,7 : hoàn thành Axetilen, - Đặc điểm cấu tạo, phản ứng đặc Benzen trưng, ứng dụng của metan, etilen, + Nhóm 3,6 : hoàn thành Rượu etylic axetilen, benzen, rượu etylic, axit + Nhóm 4,5 : hoàn thành Axit Axetic axetic. Đặc Phản ứng điểm ứng đặc dụng cấu tạo trưng Metan Etilen Axetilen Ben zen Rượu etylic Axit Axetic - Đại diện nhóm lên gắn kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung .  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  11. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 3. Luyện tập: 13 phút Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức II. Bài tập Bài 1: - GV tổ chức HS hoạt động cá a, Đều là hiddrocacbon nhân: làm bài 1,2,5a,b trang 168. b, Đều là dẫn xuất của hiddrocacbon - Cá nhân lần lượt lên làm bài tập. c, Đều là hợp chất cao phân tử - HS nhận xét và bổ sung. d, Đều là este Bài 2: a, Đều là nhiên liệu. b, Đều là gluxit Bài 4: đáp án đúng e Bài 5: A, Dùng dd Ca(OH)2 nhận biết khí CO2 - Dùng dd Brom dư để nhận biết C2H2 B, Dùng quì tím nhận biết CH3COOH - Cho tác dụng với Na nhận được C2H5OH. 4. Vận dụng : 10 phút Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức Bài 6: 6,6 - GV tổ chức HS hoạt động nhóm m 12 1,8g làm bài tập 6 sgk trang 168 C 44 2,7 - Đại diện nhóm lên làm bài. m 2 0,3g - Nhóm khác nhận xét và bổ sung. H 18 - Gv nhận xét. mO 4,5 (1,8 0,3) 2,4g * Gọi CTTQ: CxHyOz Ta có: x:y:z = 1,8 0,3 2,4 : : 0,15: 0,3: 0,15 1: 2 :1 12 1 16 Ta có CT chung: (CH2O)n=MA (12 2 16)n 60 n 2 Vậy CTPT: C2H4O2 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) Học kĩ bài ôn tập và các nội dung trong hướng dẫn ôn tập học kì II  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  12. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 15/ 4/ 2021 Tuần dạy: 34- Tiết : 67 ÔN TẬP HỌC KỲ II ( tt) I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Khắc sâu lại những kiến thức đã học về các chất hữu cơ. - Hình thành mối liên hệ cơ bản giữa các chất. 2. Kĩ năng : Làm được 1 số bài tập. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn. 4. Năng lực: tự học, giao tiếp, hợp tác, tính toán II. CHUẨN BỊ: 3. Giáo viên: Bài tập 4. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (8 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới Bài tập 1: Khoanh tròn vào một trong các chữ cái a,b,c,d đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1. Công đoạn nào không có trong quá trình sản xuất gốm, sứ? a. Trộn nhiên liệu theo tỉ lệ b. Tạo Clanke rắn c. Tạo hình d. Đun ở các nhiệt độ thích hợp. 2. Cặp chất không xảy ra phản ứng? a. NaHCO3 và NaOH b. Na2CO3 và CaCl2 c. NaHCO3 và HCl d. NaHCO3 và KHCO3 3. Metan tham gia phản ứng nào sau đây? a. Phản ứng cộng b. Phản ứng thế c. Phản ứng este hóa d. Phản ứng trùng hợp 4. Trong quá trình chưng cất dầu mỏ, xăng được thu ở nhiệt độ nào? a. 250o b. 340o c. 65o d.75o 5. Phản ứng nào là phản ứng xà phòng hóa? o o t H2SO4/t a. (RCOO)3C3H5 3NaOH C3H5(OH)3 3RCOONa c. (RCOO)3C3H5 3H2O C3H5(OH)3 3RCOOH xt/to  NH3 b. CH3COOH C2H5OHCH3COOC2H5 H2O d. C6H12O6 Ag2O C6H12O7 2Ag  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  13. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 6. Axit axetic không phản ứng được với chất nào sau đây? a. CaO b. K c. Ag d. NaOH 7. Công thức của Etilen là: a. CH4 b. C2H4 c. C3H6 d. C2H6 8. Một loại chất béo là este của axit oleic ( C15H31COOH) và glixerol. Công thức của chất béo là: a. C15H31COOC3H5 b. (C17H35COO)3C3H5 c. (C15H331COO)3C3H5 d . (C17H33COO)3C3H5 Chọn đúng: 1 2 3 4 5 6 7 8 b d b c c c b c 2. Luyện tập: 25 phút Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân làm bài tập Bài tập 2: CaC2 C2 H2 C2 H4 C2 H5OH CH3COOC2 H5 CH3COOH (CH3COO)2 Cu Bài tập 3: Để pha được 650ml rượu 250 cần bao nhiêu ml rượu 650? Bài tập 4: Có 4 lọ không nhãn chứa bốn chất lỏng là: glucozơ, axit axetic, rượu etylic, saccarozơ. Hãy phân biệt các chất lỏng trên. - HS lên làm. HS làm đúng ghi điểm. - GV nhận xét và đưa ra đáp ấn để HS đối chiếu. Bài tập 2: CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2 Pd ,to C2H2 + H2  C2H4 axit C2 H4 H2O  C2 H5OH o H2SO4 ,t  CH3COOH C2 H5OH  CH3COOC2 H5 H2O axit,to CH3COOC2 H5 H2O  CH3COOH C2 H5OH 2CH3COOH CuO (CH3COO)2 Cu H2O Bài tập 3: 650.25 V 162,5(ml) RE 100 162,5 V .100 250(ml) dd 65 Bài tập 4: - Lấy mỗi chất ra làm mẫu thử:  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  14. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 - Nhúng quỳ tím vào 4 lọ, lọ nào quỳ tím chuyển sang màu đỏ là axit axetic. - Cho na tri vào 3 lọ còn lại. Lọ nào có khí bay ra là rượu etylic. 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 - Cho AgNO3/ NH3 vào 2 lọ, lọ nào xuất hiện chất rắn màu trắng đó là glucozơ NH3 C6 H12O6 Ag2O  C6 H12O7 2Ag - Lọ còn lại saccarozơ 4. Vận dụng : 10 phút Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức Bài tập 5: Đốt cháy hoàn toàn 6,8g hợp chất hữu cơ A, người ta thu được 22g CO2 và 7,2g hơi nước. Biết tỉ khối của chất hữu cơ A so với khí O 2 là 2,125 Tìm công thức phân tử của A? - GV tổ chức HS hoạt động nhóm làm bài tập 5 - Đại diện nhóm lên làm bài. - Nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Gv nhận xét. Đáp án 22 m 12 6g C 44 7,2 m 2 0,8g H 18 mO 6,8 (6 0,8) 0g * Gọi CTTQ: CxHy 6 0,8 Ta có: x:y:z = : 0,5: 0,8 5:8 12 1 Ta có CT chung: (C5H8)n=MA 68n 68 n 1 Vậy CTPT: C5H8 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) Học kĩ bài ôn tập và các nội dung trong hướng dẫn ôn tập để thi học kì II IV. RÚT KINH NGHIỆM:  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  15. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Ngày soạn: 15/4/2021 Tuần dạy: 34 - Tiết: 68 § KIỂM TRA HỌC KÌ II I. Mục tiêu : Sau khi kiểm tra xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: Hệ thống được lại kiến thức về Phi kim. Sơ lược về bảng HTHH các NTHH; Hydocacbon – Nhiên liệu; Dẫn xuất Hydocacbon. 2. Kĩ năng : Trình bày khoa học. 3. Thái độ: Nghiêm túc, không gian lận trong kiểm tra. 4. Năng lực: tự học, thẩm mỹ, tinh toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Ma trận, đề, đáp án. 2.Học sinh: Học bài chuẩn bị cho kiểm tra. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Ma trận Tên chủ đề Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp (nội dung, cao chương ) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Tính chất hóa học - Tính chất hóa học Phi kim- sơ của các oxit của của muối cacbonat. lược về bảng cacbon. tuần hoàn - Bảng tuần hoàn các các nguyên nguyên tố hóa học. tố hóa học Số câu: 4 3 câu 1 câu Số điểm: 2đ 1,5đ 0,5đ Tỉ lệ %: 20% 15% 10% Cấu tạo phân tử hợp Tìm công thức chất hữu cơ và tính phân tử của các Hiđrocabon chất hóa học của các hiđrocabon. metan, etilen, axetilen. Số câu: 3 2câu 1 câu Số điểm: 3đ 1đ 2đ Tỉ lệ %: 30% 10% 20% Dẫn xuất Các loại phản ứng - Độ rượu. Giải thích các Hiđrocabon- của các rượu, axit - Tính chất hóa học hiện tượng Polime axetic, glucozơ, và điều chế của thực tế. saccarozơ. rượu, axit axetic, chất béo, glucozơ, saccarozơ Số câu: 3 1câu 1câu 2câu 1 câu Số điểm: 2đ 0,5đ 0,5đ 3đ 1đ  Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  16. HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Tỉ lệ %: 20% 5% 5% 30% 10% Tổng số câu: 6 câu 4 câu 1 câu 12 3đ 4đ 2đ 1câu Tổng số 30% 40% 20% 1đ điểm: 10 10% Tỉ lệ %: 100% IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, ngày tháng năm 2021 KÍ DUYỆT  Trường THCS Phan Ngọc Hiển