Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 19 đến 27 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
* Kiến thức:
- Biết được chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu:
+ Chính trị: trực tiếp cai trị, chia châu, quận huyện
+ Kinh tế: chiếm ruộng đất, tô thuế nặng nề
+ Xã hội và văn hóa: đồng hóa dân tộc Việt, bắt nhân dân ta theo phong tục và luật pháp của người Hán. Thực hiện đồng hóa về văn hóa.
+ Những thay đổi của nước ta dưới thời thuộc Đường.
- Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ IX. (Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Hai Bà Trưng - năm 40; Khởi nghĩa Lý Bí, Nước Vạn Xuân, Mai Thúc Loan).
* Kỹ năng:
- Bước đầu rèn luyện kĩ năng đọc lược đồ lịch sử, lập bảng thống kê (tên cuộc khởi nghĩa, thời gian, địa điểm, ngườilãnh đạo, kết quả và ý nghĩa).
- HS biết phân tích, đánh giá những thủ đoạn cai trị của phong kiến phương Bắc
* Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức căm thù quân xâm lược, ý thức tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng dân tộc và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam.
2. Năng lực.
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, trình bày diễn biến, sử dụng lược đồ.
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_6_tiet_19_den_27_nam_hoc_2020_2021_truon.doc
Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 19 đến 27 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 Tuần: 19,20,21,22,23,24,27 Tiết: 19,20,21,22,23,24,27 Chủ đề: THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (Bài 17 đến bài 23) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. * Kiến thức: - Biết được chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu: + Chính trị: trực tiếp cai trị, chia châu, quận huyện + Kinh tế: chiếm ruộng đất, tô thuế nặng nề + Xã hội và văn hóa: đồng hóa dân tộc Việt, bắt nhân dân ta theo phong tục và luật pháp của người Hán. Thực hiện đồng hóa về văn hóa. + Những thay đổi của nước ta dưới thời thuộc Đường. - Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ IX. (Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Hai Bà Trưng - năm 40; Khởi nghĩa Lý Bí, Nước Vạn Xuân, Mai Thúc Loan). * Kỹ năng: - Bước đầu rèn luyện kĩ năng đọc lược đồ lịch sử, lập bảng thống kê (tên cuộc khởi nghĩa, thời gian, địa điểm, ngườilãnh đạo, kết quả và ý nghĩa). - HS biết phân tích, đánh giá những thủ đoạn cai trị của phong kiến phương Bắc * Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức căm thù quân xâm lược, ý thức tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng dân tộc và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam. 2. Năng lực. - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, trình bày diễn biến, sử dụng lược đồ. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng Powerpoint. - Tranh ảnh và lược đồ các cuộc khởi nghĩa. - Những tư liệu lịch sử về các nhân vật lịch sử. 2. Học sinh: - Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh có liên quan đến các cuộc KN. III . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Nhóm GV Lịch sử 6 Trang 1 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 1. Khởi động (10 p) * Mục tiêu: Dẫn dắt tạo tâm thế vào bài mới. GV giới thiệu: Từ khi nước Âu Lạc bị nhà Triệu xâm lược, kể từ đó, các triều đại phong kiến phương Bắc kế tiếp nhau áp đặt nhiều chính sách cai trị, bóc lột nhân dân ta, làm cho xã hội có những chuyển biến sâu sắc. Trước khi tìm hiểu về chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến của xã hội nước ta trong thời kì Bắc thuộc, em hãy quan sát hình trong SGK, cho biết những hiểu biết của mình về một số nội dung sau : ? Em biết gì về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta (từ năm 179 TCN đến thế kỉ X) ? ? Những phong tục tập quán, tín ngưỡng nào của nhân dân ta thời Hùng Vương còn được lưu giữ đến ngày nay ? Em hãy lí giải vì sao nhân dân ta vẫn lưu giữ được. - HS thực hiện nhiệm vụ GV giao. - GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. - GV gọi HS trình bày sản phẩm của mình. - GV dẫn dắt vào bài học. 2. Hình thành kiến thức: (250 phút) Hoạt động 1: (35 phút) Tìm hiểu về chính trị và chính sách cai trị * Mục tiêu: Trình bày được biến đổi địa giới hành chính nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X. Tổ chức cho HS hoạt động nhóm và cá 1. Chính sách cai trị của các triều đại nhân. phong kiến phương Bắc và cuộc sống Chuyển giao nhiệm vụ học tập: của nhân dân Giao Châu. - HS đọc mục 1 SGK trang 47; mục 1 bài a. Chính trị 19 trang 52 và mục 1 bài 21 trang 58, mục - Nhà Hán: chia nước ta thành ba quận : 1 bài 23 trang 62 Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp Sau đó, thảo luận (5p) và trả lời câu hỏi : với 6 quận của Trung Quốc thành châu ? Nêu những biến đổi địa giới hành chính Giao. nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X. - Nhà Ngô: tách châu Giao thành Quảng ? Vì sao sau khi chiếm được nước ta, các Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao Châu triều đại phong kiến phương Bắc thường (nước Âu Lạc cũ). tổ chức lại cách cai trị và thay đổi tên gọi - Nhà Lương: chia lại nước ta thành 6 ? châu: Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi ? Nêu chính sách cai trị của các triều đại Châu, Minh Châu và Hoàng Châu phong kiến đối với nước ta ntn? - Nhà Đường: đổi Giao Châu thành An Thực hiện nhiệm vụ học tập: Nam đô hộ phủ để cai quản. Thay đổi HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. tên gọi để nhân dân ta quên đi cội nguồn GV khuyến khích học sinh hợp tác với dân tộc để chúng dễ bề cai trị. nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học * Đứng đầu châu là sứ thử, đứng đầu quận tập. GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm là thái thú coi việc chính trị, Đô úy coi việc. quân sự. Những viên quan này đều là HS báo cáo kết quả: người Hán. Dưới quận huyện Lạc tướng - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ vẫn cai quản như cũ. Nhóm GV Lịch sử 6 Trang 2 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 1. Khởi động (10 p) * Mục tiêu: Dẫn dắt tạo tâm thế vào bài mới. GV giới thiệu: Từ khi nước Âu Lạc bị nhà Triệu xâm lược, kể từ đó, các triều đại phong kiến phương Bắc kế tiếp nhau áp đặt nhiều chính sách cai trị, bóc lột nhân dân ta, làm cho xã hội có những chuyển biến sâu sắc. Trước khi tìm hiểu về chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến của xã hội nước ta trong thời kì Bắc thuộc, em hãy quan sát hình trong SGK, cho biết những hiểu biết của mình về một số nội dung sau : ? Em biết gì về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta (từ năm 179 TCN đến thế kỉ X) ? ? Những phong tục tập quán, tín ngưỡng nào của nhân dân ta thời Hùng Vương còn được lưu giữ đến ngày nay ? Em hãy lí giải vì sao nhân dân ta vẫn lưu giữ được. - HS thực hiện nhiệm vụ GV giao. - GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. - GV gọi HS trình bày sản phẩm của mình. - GV dẫn dắt vào bài học. 2. Hình thành kiến thức: (250 phút) Hoạt động 1: (35 phút) Tìm hiểu về chính trị và chính sách cai trị * Mục tiêu: Trình bày được biến đổi địa giới hành chính nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X. Tổ chức cho HS hoạt động nhóm và cá 1. Chính sách cai trị của các triều đại nhân. phong kiến phương Bắc và cuộc sống Chuyển giao nhiệm vụ học tập: của nhân dân Giao Châu. - HS đọc mục 1 SGK trang 47; mục 1 bài a. Chính trị 19 trang 52 và mục 1 bài 21 trang 58, mục - Nhà Hán: chia nước ta thành ba quận : 1 bài 23 trang 62 Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp Sau đó, thảo luận (5p) và trả lời câu hỏi : với 6 quận của Trung Quốc thành châu ? Nêu những biến đổi địa giới hành chính Giao. nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X. - Nhà Ngô: tách châu Giao thành Quảng ? Vì sao sau khi chiếm được nước ta, các Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao Châu triều đại phong kiến phương Bắc thường (nước Âu Lạc cũ). tổ chức lại cách cai trị và thay đổi tên gọi - Nhà Lương: chia lại nước ta thành 6 ? châu: Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi ? Nêu chính sách cai trị của các triều đại Châu, Minh Châu và Hoàng Châu phong kiến đối với nước ta ntn? - Nhà Đường: đổi Giao Châu thành An Thực hiện nhiệm vụ học tập: Nam đô hộ phủ để cai quản. Thay đổi HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. tên gọi để nhân dân ta quên đi cội nguồn GV khuyến khích học sinh hợp tác với dân tộc để chúng dễ bề cai trị. nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học * Đứng đầu châu là sứ thử, đứng đầu quận tập. GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm là thái thú coi việc chính trị, Đô úy coi việc. quân sự. Những viên quan này đều là HS báo cáo kết quả: người Hán. Dưới quận huyện Lạc tướng - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ vẫn cai quản như cũ. Nhóm GV Lịch sử 6 Trang 2 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 sung Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chốt kiến thức. Hoạt động 2: (40 phút) Tìm hiểu chính sách bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta. * Mục tiêu: Biết được những chính sách bóc lột tàn bạo của phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm b. Chính sách bóc lột của các triều đại Chuyển giao nhiệm vụ học tập: phong kiến phương Bắc - HS tiếp đọc mục 1 SGK trang 47; mục 1 - Đặt ra nhiều thứ thuế bài 19 trang 52 và mục 1 bài 21 trang 58 - Bắt ND ta cống nạp các sản vật quý hiếm - Chia nhóm và thảo luận câu hỏi: (5p) như: vàng, bạc, ngọc trai, nhà voi, đồi ? Phương thức bóc lột về kinh tế của các mồi, sừng tê giác, triều đại phong kiến phương Bắc đối với - Giữ độc quyền về sản xuất và buôn bán nhân dân ta là gì ? Vì sao nhà Hán lại giữ sắt, muối độc quyền về muối và sắt ? - Quan lại trong chính quyền đô hộ dựa Thực hiện nhiệm vụ học tập vào quyền hành, ra sức bóc lột nhân dân ta HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. đế làm giàu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với - Đưa dân nghèo và các tội nhân sáng nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học Giao Châu làm việc cùng người Việt trong tập. GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm các đồn điền để thực hiện âm mưu đồng việc hóa. Báo cáo kết quả hoạt động: - Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. - Thời Bắc thuộc bọn thống trị phương Bắc độc quyền,và đánh thuế nặng về sắt và muối vì đó là hai thứ quan trọng của cuộc sống. Hoạt động 3: (35 phút) Tìm hiểu sự chuyển biến về kinh tế, xã hội và văn hóa ở nước ta. * Mục tiêu: - Hiểu được chính sách thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc đối với nước ta (xoá tên nước ta, đồng hoá và bóc lột tàn bạo dân ta). - Biết được tình hình nước ta từ giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI (sự phát triển của nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp). Nhóm GV Lịch sử 6 Trang 3 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Biết được sự phân hoá xã hội, sự truyền bá văn hoá phương Bắc và cuộc đấu tranh gìn giữ văn hoá dân tộc. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm (5p) c. Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội và Chuyển giao nhiệm vụ học tập văn hóa ở nước ta. - HS đọc mục 2 bài 19, mục 3 bài 20 trang * Sự phát triển về công cụ sản xuât, nông 55 và quan sát sơ đồ phân hóa xã hội. nghiệp, thủ công nghiệp và thương - Chia lớp thành 4 tổ và thảo luận câu hỏi: nghiệp: + Tổ 1: Nêu dẫn chứng về sự phát triển - Nghề sắt phát triển: các công cụ như rìu, của nông nghiệp, TCN nước ta trong các mai, cuốc, dao làm bằng sắt được dùng thế kỉ I - X. Nhân dân ta đã ứng dụng kĩ phổ biến. thuật gì để chống sâu bọ châm đục thân - Biết đắp đê phòng lụt, trồng lúa hai vụ cây cam ? Theo em, việc ứng dụng kĩ thuật một năm. này nói lên điều gì? - Nghề gốm, dệt, được phát triển. + Tổ 2: Em có nhận xét gì về sự chuyển - Các sản phẩm nông nghiệp và thủ công biến xã hội nước ta? được trao đổi ở các chợ làng. Chính quyền ? Tổ 3: ? Tình hình văn hóa nước ta có gì đô hộ giữ độc quyền ngoại thương. thay đổi? - Sơ đồ phân hóa xã hội: + Tổ 4: Theo em, việc chính quyền đô hộ Thời Văn Thời kì bị đô hộ mở trường học ở nước ta nhằm mục đích Lang - Âu Lạc gì? Những phong tục tập quán nào ta còn? Vua Quan lại đô hộ Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, Quý tộc Hào trưởng Việt, địa tập quán và tiếng nói của tổ tiên? chủ Hán Thực hiện nhiệm vụ học tập Nông dân công Nông dân công xã HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. xã GV khuyến khích học sinh hợp tác với Nông dân lệ thuộc nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học Nô tì Nô tì tập - Chính quyền đô hộ mở một số trường GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc. học dạy chữ Hán tại các quận, huyện và Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận tiến hành du nhập Nho giáo, Đạo giáo và - Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. những luật lệ, phong tục tập quán của Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ người Hán vào nước ta. học tập GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chốt kiến thức. - Tổ tiên ta đã kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nói, phong tục và nếp sống của dân tộc ; đồng thời cũng tiếp thu những tinh hoa của nền văn hoá Trung Quốc và các nước khác làm phong phú thêm nền văn hoá của mình. Hoạt động 4: (35 phút) Tìm hiểu những thay đổi của nước ta dưới thời thuộc Đường * Mục tiêu: Biết dược sự thay đổi của tình hình nước ta dưới ách đô hộ của nhà Đường. Nhóm GV Lịch sử 6 Trang 4 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm d. Những thay đổi của nước ta dưới thời Chuyển giao nhiệm vụ học tập: thuộc Đường: - HS đọc mục 1 bài 23 trang 62 + Các châu huyện do người Trung Quốc cai - Chia nhóm và thảo luận câu hỏi: (5p) trị, ở miền núi do các tù trưởng cai quản, ? Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước các hương xã do người Việt tự cai quản. ta có gì thay đổi? + Sửa sang các đường giao thông thủy, bộ. ? Theo em chính sách bóc lột của nhà + Xây thành, đắp lũy và tăng thêm quân số Đường có gì khác với các thời trước? + Ngoài thuế ruộng đất, còn đặt thêm nhiều Thực hiện nhiệm vụ học tập thuế mới: muối, sắt, đay, gai HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. + Tăng cường cống nạp các sản phẩm quí GV khuyến khích học sinh hợp tác với hiếm: ngọc trai, sừng tê, trái vải nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc. Báo cáo kết quả hoạt động: - Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chốt kiến thức cho học sinh. Hoạt động 5: (35 phút) Tìm hiểu khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khởi nghĩa Bà Triệu * Mục tiêu: - Trình bày được những nét chính về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Trình bày trên lược đồ diễn biến chính cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán - Ghi nhớ được nhân vật Bà Trưng, Bà Triệu. - Hiểu được ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Biết lập bảng thống kê. GV cho HS trình bày những hiểu biết về 2. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu nhân vật Trưng Trắc, Trưng Nhị. biểu từ năm 40 đến thế kỉ IX. ? Nguyên nhân Hai Bà Trưng nổi dậy a. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng khởi nghĩa? - Nguyên nhân: HS: - Chính sách thống trị tàn bạo của + Chính sách thống trị tàn bạo của nhà Hán. nhà Hán. Thi Sách bị giết. + Thi Sách bị giết. GV thuyết trình diễn biến cuộc KN: Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ KN ở Hát Môn, nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tiến về Cổ Loa, Luy Lâu. Tô Định trốn về Nam Hải, quân Hán bị đánh tan. Cuộc KN thắng lợi. GV yêu cầu HS lên xác định trên lược đồ nơi Hai Bà Trưng KN. ? Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập? Nhóm GV Lịch sử 6 Trang 5 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 HS trả lời theo SGK GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán: ? Trình bày trên lược đồ diễn biến chính (SGK/50) cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán. HS lên trình bày - Ý nghĩa: Thể hiện ý chí quật cường, bất GV nhận xét, đánh giá khuất của dân tộc. ? Cuộc kháng chiến tuy thất bại song có ý nghĩa lịch sử như thế nào? HS trả lời GV nhận xét, chốt ? Vì sao nhân dân ta tôn thờ Hai Bà Trưng? b. Khởi nghĩa Bà Triệu: HS giải thích (SGK/56) GV nhận xét, đánh giá, điều chỉnh GV yêu cầu HS đọc SGK/56 và trả lời các câu hỏi: ? Bà Triệu là người ntn? Cuộc KN nổ ra năm nào? Nguyên nhân bùng nổ? Em có nhận xét gì về cuộc KN? HS trả lời các câu hỏi GV nhận xét, đánh giá, bổ sung GV hướng dân cho HS lập bảng thống kê TT Thời gian Tên cuộc khởi Tóm tắt diển biến Ý nghĩa nghĩa (người lãnh chính đạo) 1 Năm 40 Hai Bà Trưng - Nổ ra ở Mê Linh - Thể hiện ý chí nhanh chóng chiếm đấu tranh giành toàn bộ Giao Châu. lại độc lập chủ 2 Năm 248 Bà Triệu (Triệu Thị - Bùng nổ ở Phú Điền, quyền của nhân Trinh) lan khắp Giao Châu. dân ta. Hoạt động 6: (35 phút) Tìm hiểu về khởi nghĩa của Lý Bí và sự thành lập nước Vạn Xuân * Mục tiêu: - Biết được sơ lược về Lý Bí. - Trình bày được những diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lý Bí trên lược đồ - Nhận biết kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa. - Biết lập bảng thống kê. - Yêu cầu HS đọc mục 2. Thảo luận cặp đôi. c. Khởi nghĩa của Lý Bí và sự thành ? Em biết gì về Lí Bí? Vì sao ông lại mộ quân lập nước Vạn Xuân. khởi nghĩa? - Nguyên nhân: do chính sách thống ? Những hào kiệt nào đã hưởng ứng cuộc khởi trị tàn bạo của nhà Lương đối với nghĩa Lí Bí? Vì sao? nhân dân ta. HS thảo luận, trình bày kết quả - Diễn biến: SGK GV nhận xét, đánh giá, chốt - Kết quả, ý nghĩa: khởi nghĩa thắng Nhóm GV Lịch sử 6 Trang 6 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 ? Cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào? lợi, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, lập HS: Trình bày dựa vào lược đồ. nước riêng (đặt tên nước là Vạn GV nhận xét, đánh giá, điều chỉnh Xuân), thể hiện tinh thần, ý chí độc ? Sau khi giành được ngày thắng lợi, Lí Bí đã lập. làm gì? ? Vì sao Lý Bí không xưng vương mà lại xưng đế? ? Theo em đặt tên nước Vạn Xuân có ý nghĩa gì? HS lần lượt trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung, KL GV cho HS đọc mục 4 SGK/61 GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê tiếp theo của tiết trước TT Thời gian Tên cuộc khởi nghĩa Tóm tắt diển biến Ý nghĩa (người lãnh đạo) chính 1 Năm 40 Hai Bà Trưng - Nổ ra ở Mê Linh - Thể hiện ý chí nhanh chóng chiếm đấu tranh giành toàn bộ Giao Châu. lại độc lập chủ 2 Năm 248 Bà Triệu (Triệu Thị - Bùng nổ ở Phú Điền, quyền của nhân Trinh) lan khắp Giao Châu. dân ta. 3 Năm 542 Lí Bí - Nổ ra ở Thái Bình, chưa đầy 3 tháng chiếm hầu hết các quận huyện. Năm 544 Lí Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân. 4 550 Triệu Quang Phục Dạ Trạch (Hưng Yên) Hoạt động 7: (35 phút) Tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan. * Mục tiêu: Trình bày được diễn biến chính và kết quả của cuộc khởi nghĩa. GV cho HS hoạt động cá nhân d. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan ? Em có hiểu biết gì về Mai Thúc Loan? - Tiểu sử: quê Hà Tĩnh. Thuở nhỏ đi ở HS trả lời cho nhà giàu. GV nhận xét, bổ sung ? Vì sao Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khởi nghĩa? HS: chính sách cai trị hà khắc của nhà Đường GV nhận xét, bổ sung, chốt ? Em hãy trình bày diễn biến chính của cuộc - Diễn biến: SGK/65 khởi nghĩa. HS trình bày trên lược đồ GV nhận xét, đánh giá, điều chỉnh ? Kết quả ra sao? - Kết quả: khoiwri nghĩa thắng lợi, HS trả lời Mai Thúc Loan xưng đế (gọi là Mai Nhóm GV Lịch sử 6 Trang 7 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 GV nhận xét, chốt Hắc Đế) GV cho HS đọc mục 3 SGK/65 - Năm 722, nhà Đường cử 10 vạn GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê tiếp theo quân sang đàn áp, Mai Hắc Đế thua của các tiết trước trận. TT Thời gian Tên cuộc khởi nghĩa Tóm tắt diển biến Ý nghĩa (người lãnh đạo) chính 1 Năm 40 Hai Bà Trưng - Nổ ra ở Mê Linh - Thể hiện ý chí nhanh chóng chiếm đấu tranh giành toàn bộ Giao Châu. lại độc lập chủ 2 Năm 248 Bà Triệu (Triệu Thị - Bùng nổ ở Phú Điền, quyền của nhân Trinh) lan khắp Giao Châu. dân ta. 3 Năm 542 Lí Bí - Nổ ra ở Thái Bình, chưa đầy 3 tháng chiếm hầu hết các quận huyện. Năm 544 Lí Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân. 4 550 Triệu Quang Phục Dạ Trạch (Hưng Yên) 5 Đầu TK Mai Thúc Loan - Nổ ra ở Hoan Châu, VIII liên kết với nhân dân Cham pa và khắp Giao Châu chiếm được Tống Bình. 6 Năm 776 – Phùng Hưng - Nổ ra ở Đường Lâm 791 nhanh chóng bao vây, tấn công Tống Bình. 3. Luyện tập: (35 p) * Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở các hoạt động của bài. - GV giao nhiệm vụ cho HS và cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi. GV chuẩn bị các câu hỏi trắc nghiệm, chiếu lên ti vi cho HS trả lời Câu 1. Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận là A. Giao Chỉ và Nhật Nam. B. Giao Chỉ và Phong Châu. C. Cửu Chân và Mê Linh. D. Giao Chỉ và Cửu Chân. Câu 2. Châu Giao do nhà Hán thiết lập gồm những vùng đất nào? A. Nước Nam Việt và 6 quận của Trung Quốc. B. Nước Âu Lạc và 6 quận của Trung Quốc. C. Vùng Cửu Chân, Nhật Nam và 5 quận của Trung Quốc. D. Quảng Đông, Quảng Tây và Lạc Việt. Câu 3. Nhà Hán đã đặt các chức quan nào để cai trị châu Giao? A. Thứ sử, Thái thú, Đô úy. B. Lạc hầu, Thái thú, Đô úy. C. Thứ sử, Lạc tướng, Đô úy. D. Thái thú, Đô úy, Huyện lệnh. Câu 4. Nhà Hán đưa người Hán sang châu Giao sinh sống nhằm mục đích gì? A. Để nhân dân hai nước hiểu nhau. Nhóm GV Lịch sử 6 Trang 8 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 B. Giúp nhân dân ta nâng cao trình độ dân trí. C. Bắt dân ta phải theo phong tục, tập quán của người Hán để đồng hóa người Việt. D. Giải quyết nạn dân số tăng nhanh ở Trung Quốc. Câu 5: Quan sát sơ đồ về sự phân hóa xã hội nước ta thời Văn Lang-Âu Lạc và thời kì bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ, trả lời các câu hỏi: ? Hãy nhận xét và những chuyển biến về cơ cấu xã hội ở nước ta giữa hai thời kì trên. Câu 6. Được tin cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi, vua Hán đã làm gì để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược? A. Xây dựng hệ thống giao thông kiên cố. B. Luyện tập võ nghệ. C. Chuẩn bị xe thuyền, tích trữ lương thực. D. Rèn đúc vũ khí. Câu 7. Sau khi đánh thắng quân Hán, Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua gọi là gì? A. Trưng Vương. B. Vua Bà. C. Bà Vương. D. Triệu Vương. Câu 8. Vì sao Mã Viện được chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược? A. Là viên tướng lão luyện. B. Quen chinh chiến ở chiến trường. C. Hung bạo, gian ác. D. Giỏi võ nghệ. Câu 9. Tại sao nói nhà nước do Trưng Vương xây dựng là nhà nước độc lập? A. Không chịu sự chỉ huy của nhà Hán. B. Các Lạc tướng cai quản các huyện. C. Không bị Trung Quốc cai trị. D. Trưng Nhị được suy tôn làm vua. Câu 10. Tại sao Hai Bà Trưng được nhân dân lập đền thờ ở khắp nơi? A. Hai Bà thường giúp đỡ người nghèo. B. Biết ơn công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm của Hai Bà. C. Kỷ niệm những nơi Hai Bà đặt chân đến. D. Hai Bà là nười nổi tiếng. Câu 11. Đâu không phải là lí do hào kiệt và nhân dân khắp nơi đều ủng hộ cuộc khởi nghĩa Lý Bí? A. Muốn giành ngôi vua. B. Nhân dân ta rất oán hận nhà Lương. C. Ý chí giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta. D. Nhà Lương cai trị và bóc lột tàn bạo nhân dân ta. Câu 12. Thứ sử Tiêu Tư đã có hành động gì trước cuộc khởi nghĩa của Lý Bí? A. Tiêu Tư chặn nghĩa quân tại thành Long Biên. B. Tiêu Tư hoảng sợ, bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc. C. Tiêu Tư bỏ thành Long Biên nhưng sau đó đem quân đánh úp, nghĩa quân phải rút lui. D. Tiêu Tư dùng mưu kế hiểm độc làm nghĩa quân phải rút về Nghệ An. Câu 13. Kết quả của cuộc tấn công lần thứ nhất của quân nhà Lương? A. Hai bên cầm cự hơn một năm, quân Lương rút về nước. B. Nghĩa quân đánh bại quân nhà Lương, giải phóng thêm Hợp Phố C. Nghĩa quân đánh bại quân nhà Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu. D. Quân Lương bao vây nghĩa quân trong thành Long Biên. Câu 14. Sau cuộc khởi nghĩa chống quân Lương thắng lợi, Lý Bí đã làm gì? Nhóm GV Lịch sử 6 Trang 9 Năm học 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 A. Lý Bí lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Lý Nam Đế. B. Lý Bí lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Lý Thái Tổ. C. Lý Bí lên ngôi hoàng đế, dời đô về Đại La. D. Lý Bí lên ngôi hoàng đế, dời đô về Thăng Long. Câu 15. Lý Nam Đế mong muốn điều gì khi đặt tên nước là Vạn Xuân? A. Đất nước tươi đẹp như vạn mùa xuân. B. Mong muốn sự trường tồn của dân tộc. C. Khẳng định ý chí độc lập, tự chủ. D. Mong muốn sự trường tồn của dân tộc, khẳng định ý chí độc lập, tự chủ, đất nước thanh bình, tươi đẹp như vạn mùa xuân. 4. Vận dụng: (15 phút) * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập. - Các chính sách vơ vét, bóc lột kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đã để lại hậu quả gì cho đất nước ta bấy giờ ? - Em hãy cùng bạn sưu tầm ca dao, tục ngữ và hò vè của nhân dân ta qua các thời kì lịch sử lên án chính sách cai trị, bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc. ? Kể những đóng góp của phụ nữ trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. ? Trình bày nguyên nhân thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lý Bí? Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân? ? Quan sát các hình 45,46,50 và đọc nhận xét của Lê văn Hưu em hãy đánh giá công lao của các anh hùng dân tộc trong thời kỳ này. 5. Tìm tòi – mở rộng: (5p) * Mục tiêu: HS mở rộng thêm kiến thức. - Đóng vai là nhà sử học và tuyên truyền viên, em hãy chia sẻ với gia đình, bạn bè qua hòm thư điện tử (email) hoặc trang cá nhân (facebook) về những giá trị văn hoá mà người Việt còn lưu giữ trong thời kì chống phong kiến phương Bắc. + Học bài. + Chuẩn bị ôn tập, kiểm tra giữa kì 2. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV Lịch sử 6 Trang 10 Năm học 2020 - 2021