Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 17 đến 20 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức:
Biết được sau khi lên thay nhà Tiền Lê, các ông vua thời Lý tiến hành nhiều biện pháp nhằm củng cố, xây dựng quốc gia độc lập: Dời đô, đổi tên nước, tổ chức chính quyền, xây dựng quân đội, luật pháp.
b. Kĩ năng: Đánh giá, nhận xét một sự kiện, vấn đề lịch sử.
c. Thái độ: Biết trân trọng những gì mà cha ông ta thời Lý đã để lại cho dân tộc.
2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS:
- Năng lực tự học
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: - SGK, Bản đồ VN; sơ đồ. Chân dung Lý Công Uẩn, Bài "Chiếu dời đô", phiếu học tập.
2. HS: SGK, đọc trước bài ở nhà, tìm hiểu về Lý Công Uẩn
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_7_tiet_17_den_20_nam_hoc_2020_2021_truon.doc
Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 17 đến 20 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 Tuần: 9 Tiết: 17 Chủ đề 4: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜ LÍ ( THẾ KỈ XI – ĐẦU THẾ KỈ XIII) Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: Biết được sau khi lên thay nhà Tiền Lê, các ông vua thời Lý tiến hành nhiều biện pháp nhằm củng cố, xây dựng quốc gia độc lập: Dời đô, đổi tên nước, tổ chức chính quyền, xây dựng quân đội, luật pháp. b. Kĩ năng: Đánh giá, nhận xét một sự kiện, vấn đề lịch sử. c. Thái độ: Biết trân trọng những gì mà cha ông ta thời Lý đã để lại cho dân tộc. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS: - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - SGK, Bản đồ VN; sơ đồ. Chân dung Lý Công Uẩn, Bài "Chiếu dời đô", phiếu học tập. 2. HS: SGK, đọc trước bài ở nhà, tìm hiểu về Lý Công Uẩn III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung 1. Khởi động: (4 phút) Mục tiêu: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. - Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho hs. GV: - Tổ chức cho HS làm việc chung cả lớp - Cho hs xem chân dung Lý Công Uẩn. - Giao nhiệm vụ: Ông là ai? Giới thiệu những hiểu biết của em về ông? HS : - Làm việc chung cả lớp - Quan sát tranh. GV: Tổ chức cho HS trình bày. HS : Đứng tại chỗ trình bày. GV:- Nhận xét, điều chỉnh (nếu có) - Dẫn vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (28 phút) Hoạt động 1: (15phút). Sự thành lập nhà Lý Mục tiêu: - Biết được bối cảnh thành lập nhà Lý - Trình bày đươc những việc làm của nhà Lý để xây dựng đất nước Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 1 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 GV:- Tổ chức HS hoạt động cá nhân và 1. Sự thành lập nhà Lý. hoạt động nhóm (5’). a. Bối cảch: - Giao nhiệm vụ: - Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long + Đọc tư liệu SGK, thảo luận, trả lời Đỉnh lên ngôi => triều thần chán ghét. câu hỏi: - Năm 1009, Lê Long Đỉnh qua đời, ? Nhà Lý được thành lập trong bối cảch triều thần tôn Lý Công Uẩn lên làm vua, như thế nào ? nhà Lý thành lập. ? Vì sao Lý Công Uẩn được suy tôn lên b. Những việc làm của nhà Lý: làm vua ? - Năm 1010, đặt niên hiệu là Thuận ? Sau khi thành lập, các vua thời Lý có Thiên và dời đô về Đại La => Thăng những việc làm gì ? Long. ? Tại sao nhà Lý lại dời đô về Thăng Long - Năm 1054, đổi tên nước là Đại Việt. ? - Tổ chức lại bộ máy chính quyền trung ? Kinh đô Thăng Long dưới thời Lý phát ương và cắt cử quan lại. triển như thế nào ? - Chia lại đơn vị hành chính: cả nước ? Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền trung chia thành 24 lộ , phủ. ương và địa phương thời Lý. c. Bộ máy chính quyền thời Lý: HS: Hoạt động cá nhân sau đó thống nhất - Trung ương: nội dung câu trarl[ì chung của cả nhóm. - Địa phương: GV:- Cho hs nghe bài "Chiếu dời đô". - Tổ chức HS trình bày kết quả. HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ( nếu có) GV: - Nhận xét, điều chỉnh (nếu có) - Chốt kiến thức mục 1 Hoạt động 2: (13 phút) Luật pháp và quân đội Mục tiêu: Biết được luật pháp và quân đội ở thời Lý. GV:- Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm 2. Luật pháp và quân đội. việc cặp đôi. a. Luật pháp: - Giao nhiệm vụ: Năm 1042 Ban hành bộ luật Hình thư: + Đọc tư liệu SGK, trả lời câu hỏi: Bảo vệ vua, hoàng tộc, triều đình, trật tự ? Để duy trì trật tự an ninh xã hội, nhà xã hội và bảo vệ sản xuất. nước ta đã làm gì ? ? Nội dung của bộ luật Hình thư ? ? Tác dụng của bộ luật Hình thư ? b. Quân đội: ? Quân đội thời Lý được tổ chức ntn ? - Chia làm hai bộ phận: Cấm quân và ? Thế nào là Cấm quân và quân địa quân địa phương. phương ? Họ được tuyển chọn từ đâu ? - Thi hành chính sách "ngụ binh ư nông' ? Em có nhận xét gì về cách tổ chức quân c. Chủ trương của nhà Lý: đội thời Lý ? - Đối với các tù trưởng đân tộc miền núi: ? Thế nào là chích sách " Ngụ binh ư Gả công chúa; ban chức tước. nông" ? Tác dụng ? - Đối ngoại: giữ quan hệ bình thường ? Nhà Lý có các chủ trương gì đối với các với các nước láng giềng, kiên quyết bảo tù trưởng miền núi và các nước láng giềng vệ độc lập dân tộc. ? Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 2 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 HS: - Làm việc cá nhân sau đó thống nhất nội dung câu cả lời của cặp đôi. GV: Tổ chức cho HS trình bày kết quả. HS: Đại diện cặp đôi trả lời. Các cặp đôi khác lắng nghe nhận xét, chia sẻ. GV: - Nhận xét, điều chỉnh - Chốt kiến thức mục 2. 3. Luyện tập (4 phút) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức của bài học GV: - Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp. - Giao nhiệm vụ: trả lời các câu hỏi: ? Nhà Lý được thành lập như thế nào? ? Nhà Lý làm gì để củng cố quốc gia thống nhất ? HS: Làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp. GV: Gọi hs trả lời. HS: Đứng tại chỗ trình bày kết quả. HS khác nhận xét. GV: Nhận xét, kết luận 4. Vận dụng: ( 6 phút) Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức đã học nhận xét, đánh giá và rút ra bài học trong việc bảo vệ chủ quyền dân tộc. GV: - Tổ chức HS làm việc nhóm (5’) vào phiếu học tập. - Giao nhiệm vụ: trả lời các câu hỏi: ? Từ Thăng Long, khi Lý Công Uẩn định đô đến Hà Nội ngày nay đã có sự phát triển như thế nào? ? Chủ trương và việc làm củanhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi để lại học lịch sử gì đối với nước ta hiện nay? ? Những chủ trương của nhà Lý đối với các nước láng giềng đã để lại bài học gì đối với công cuộc bảo vệ chủ quyền biên giới, biển và hải đảo hiện nay? HS: Làm việc cá nhân và trao đổi nhóm thống nhất kết quả chung. GV: Tổ chức cho hs báo cáo kết quả. HS: Báo cáo kết quả bằng phiếu học tập và nhận xét chéo nhau. GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm những nhóm làm tốt. 5.Tìm tòi, mở rộng – Hướng dẫn về nhà: (2 phút) Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 3 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 Mục tiêu: Tìm hiểu thêm về tiểu sử, công lao và những đóng góp của Lý Công Uẩn và Chiếu dời đô: (1 phút) GV: Giao nhiệm vụ: - Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc trước bài 11 - Đọc thêm các tư liệu về tiểu sử, công lao, đóng góp của Lý Công Uẩn. - Tìm hiểu thêm về “ Chiếu dời đô” HS: Lắng nghe và thực hiện. IV.RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần: 9 Tiết: 18 Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 - 1077) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Biết được âm mưu, mục đích xâm lược nước ta của nhà Tống. - Hiểu mục đích, diễn biến cuộc tập kích vào đất Tống của Lý Thường Kiệt. b. Kĩ năng: - Tường thuật diễn biến trên lược đồ. - Đánh giá, nhận xét một sự kiện, vấn đề lịch sử. c. Thái độ: Bồi dưỡng lòng dũng cảm, tình đoàn kết, lòng tự hào dân tộc. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tự giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống lần 2. Tranh ảnh, tư liệu lịch sử về cuộc kháng chiến chống Tống. 2. HS: SGK, đọc trước bài ở nhà, tìm đọc bài thơ "Nam quốc sơn hà" III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy và trò. Nội dung 1. Khởi động: (4 phút) Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 4 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức đã học - Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập cho hs. GV: - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp - Giao nhiệm vụ: + Nhà Lý làm gì để củng cố quốc gia thống nhất ? + Đọc bài thơ "Nam quốc sơn hà" HS:- Làm việc chung cá nhân và làm việc chung cả lớp - Đứng tại chỗ trình bày. GV: - Nhận xét, ghi điểm cho HS - Dẫn vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (30 phút) Hoạt động 1: (12 phút) Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta. Mục tiêu: Biết được âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. GV:- Tổ chức HS làm việc cá nhân và I- Giai đoạn thứ nhất (1075) làm việc nhóm. (5’) 1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước - Giao nhiệm vụ: ta. + Đọc tư liệu SGK, trả lời câu hỏi: - Nguyên nhân: ? Tình hình nhà Tống trước khi xâm lược + Từ giữa TK XI nhà Tống gặp nhiều nước ta như thế nào ? khó khăn: Ngân khố, tài chính nguy ? Nhà Tống xâm lược nước ta nhằm mục ngập, nội bộ mâu thuẫn, nhân dân nổi đích gì ? dậy đấu tranh. Hai nước Liêu, Hạ quấy ? Nhà Tống đã làm gì để thực hiện mục nhiễu. đích đó ? + Mục đích: Nhà Tống xâm lược Đại ? Nhà Tống xúi giục Chăm-Pa đánh lên Việt nhằm giải quyết khủng hoảng trong từ phía nam nhằm mục đích gì ? nước. HS: Làm việc cá nhân và thảo luận nhóm - Nhà Tống xúi giục Chăm-pa đánh lên thống nhất câu trả lời. từ phía nam, ngăn cản việc buôn bán, đi GV: Tổ chức cho HS trình bày kết quả. lại giữa nhân dân hai nước, dụ dỗ các tù HS: Đại diện các nhóm trình bày kết quả. trưởng dân tộc ít người. Các nhóm khác nhận xét, chia sẻ bổ sung ( nếu có) GV: Nhận xét, chốt kiến thức mục 1 Hoạt động 2: ( 18 phút) Nhà Lý chủ động tiến công để tự vệ Mục tiêu: - Biết được mục đích tiến công sang đất Tống của Lý Thường Kiệt. GV:- Tổ chức HS làm việc cá nhân và 2. Nhà Lý chủ động tiến công để tự vệ. làm việc nhóm. a. Nhà Lý chủ động đối phó: - Giao nhiệm vụ: - Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy, + Đọc tư liệu SGK và trả lời các câu hỏi: tổ chức kháng chiến. ? Đứng trước âm mưu xâm lược của nhà - Cho quân đội luyện tập, canh phòng Tống, nhà Lý chuẩn bị đối phó như thế suốt ngày đêm, củng cố vùng biên nào ? cương, tiến đánh Cham-pa. ? Lý Thường Kiệt có chủ trương đối phó - Chủ trương của nhà Lý: "Tiến công Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 5 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 như thế nào ? Em có nhận xé gì về chủ trước để tự vệ". trương này ? b. Diễn biến: + Trình bày diễn biến, kết quả cuộc tập - Tháng 10-1075 Lý Thường Kiệt và kích vào đất Tống. Tông Đản làm hai đạo tiến vào đất ? Ý nghĩa của cuộc tập kích? Tống.chỉ huy hơn 10 vạn quân thuỷ bộ, HS: Làm việc cá nhân và thảo luận nhóm chia thống nhất câu trả lời. - Mục tiêu: châu Ung, châu Liêm, châu GV: Tổ chức cho HS trình bày kết quả. Khâm, đây là những nơi tích trữ lương HS:- Đại diện các nhóm trình bày kết thực, khí giới. quả.Trình bày trên lược đồ - Lý Thường Kiệt cho yết bảng nói rõ -Các nhóm khác nhận xét, chia sẻ bổ sung mục đích: tiến công để tự vệ. ( nếu có) c. Kết quả: GV: Nhận xét, chốt kiến thức mục - Sau 42 ngày đêm, quân ta làm chủ thành Ung Châu, tướng giặc phải tự tử. - Chủ động rút quân về nước, chuẩn bị phòng tuyến chặn giặc. d. Ý nghĩa: - Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống vào nước ta. - Tạo thế chủ động cho quân ta. 3. Luyện tập (6 phút) Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học GV: - Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp. - Giao nhiệm vụ: + Em hãy trình bày (trên lược đồ) diễn biến cuộc tập kích vào đất Tống năm 1075 + Ý nghĩa của cuộc tập kích? HS: Làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp. GV: Tổ chức HS trình bày kết quả. HS: Trình bày trên lược đồ. GV: Nhận xét, kết luận 4. Vận dụng. (4 phút) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để đánh sự kiện lịch sử. GV: - Tổ chức cho hs làm việc cá nhân -Giao nhiệm vụ: ? Nghệ thuật kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống đã được ông cha ta vận dụng trong các cuộc kháng chiến về sau như thế nào? HS: Làm việc cá nhân . Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 6 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 GV: Tổ chức HS trình bày kết quả. HS: Đứng tại chỗ trình bày. GV: Nhận xét, kết luận 5. Tìm tòi mở rộng – Hướng dẫn về nhà. (2 phút) GV: Giao nhiệm vụ: - Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc trước phần 2 của bài - Tìm hiểu thêm về Lý Thường Kiệt. - Di tích phòng tuyến Như Nghuyệt HS: Lắng nghe và thực hiện. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần: 10 Tiết: 19 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3, 4 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Nhớ được những kiến thức trọng tâm của lịch sử Việt Nam ở thời Ngô - Đinh - Tiền Lê và thời Lý. b. Kĩ năng: - Thực hành vẽ sơ đồ, sử dụng lược đồ - Hệ thống kiến thức c. Thái độ: Giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào truyền thống anh hùng bất khuất chống ngoại xâm, ý thức bảo vệ những thành tựu VH. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, sơ đồ, kế hoạch dạy học, lược đồ 2. HS: SGK, xem bài ở nhà III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động: (4 phút) Mục tiêu: - Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập cho hs. GV: - Cho hs hát bài "Tổ quốc Việt Nam" - Dẫn vào bài mới HS: Hát tập thể Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 7 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 2. Hình thành kiến thức: (34 phút) Hoạt động 1: Lập bảng ôn tập về các triều đại đã học (7 phút) Mục tiêu: Nhớ được tên các triều đại đã học. GV: - Hướng dẫn học sinh lập 1. Lập bảng ôn tập về các triều đại đã học. bảng Triều đại Nội dung - Tổ chức cho HS hoạt động Ngô Đinh Tiền Lê Lý nhóm (3’) Thời gian 939 - 968-1009 1009 - - Giao nhiệm vụ: chia lớp làm 968 1226 6 nhóm: 2 nhóm làm một cột Kinh đô Cổ Hoa Lư Thăng HS: Thảo luận nhóm Loa Long GV: Tổ chức cho HS trình bày. Tên nước Vạn Đại Cồ Việt Đại việt HS: - Đại diện nhóm lên bảng Xuân trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, chia sẻ. GV: Nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức. Hoạt động 2: Thời Ngô - Đinh - Tiền Lê ( 15 phút) Mục tiêu: - Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô - Trình bày được quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh - Trình bày trên lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn GV: - Tổ chức cho HS hoạt 2. Thời Ngô - Đinh - Tiền Lê động cá nhân - Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô: - Giao nhiệm vụ: + Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô + Trả lời câu hỏi: ? Trình bày quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh. ? Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để xây dựng đất nước? ? Trình bày cuộc kháng chiến Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước: chống Tống của Lê Hoàn. (trên - Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư, tổ chức lực lược đồ) lượng, rèn đúc vũ khí. HS: Hoạt động cá nhân. - Liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ GV: Tổ chức cho HS trình bày. quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác. HS: - Đứng tại cgoox trình bày. - Thu hút sự ủng hộ của nhân dân. - Lên bảng vẽ sơ đồ. => Cuối năm 967, đất nước trở lại bình yên, - Nhận xét, bổ sung thống nhất. GV: - Nhận xét, đánh giá. - Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt - Ghi điểm hs trả lời tốt. tên nước là Đại Cồ Việt, lấy niên hiệu là Thái Bình, đóng đô ở Hoa Lư. - Phong vương cho các con, cắt cử quan lại. - Dựng cung điện, cho đúc tiền, xử phạt nghiêm minh. Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 8 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 - Đối ngoại: sai sứ sang giao hảo với nhà Tống. Cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn chỉ huy Hoạt động 3: Thời Lý ( 12 phút) Mục tiêu : - Nhớ được sự thành lập nhà Lý - Trình bày được diễn biến cuộc k/c chống Tống của Lý Thường Kiệt trên lược đồ GV: - Tổ chức cho HS hoạt 3. Thời Lý động cá nhân và hoạt động Sự thành lập nhà Lý. chung cả lớp - Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đỉnh lên - Giao nhiệm vụ: ngôi => triều thần chán ghét. + Trả lời câu hỏi: - Năm 1009, Lê Long Đỉnh qua đời, triều thần ? Nhà Lý được thành lập như thế tôn Lý Công Uẩn lên làm vua, nhà Lý thành lập. nào? - Bộ máy nhà nước nước thười Lý: + Vẽ sơ đồ bộ mày nhà nước thời Lý + Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống của Lý Thường Kiệt trên lược đồ. HS:-Lên bảng trình bày diễn biến cuộc kháng chiến trên lược Cuộc kháng chiến chống Tống của Lý đồ. Thường Kiệt - Lên bảng vẽ sơ đồ - Nhận xét, bổ sung GV: - Nhận xét, bổ sung ( nếu có) - Ghi điểm hs trả lời tốt. 3. Luyện tập (3 phút) Mục tiêu: Nhắc lại ND cơ bản của tiết ôn tập GV: - Tổ chức HS làm việc cặp đôi - Giao nhiệm vụ: ? Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt. HS: Làm việc cặp đôi. GV: Tổ chức HS trình bày kết quả. HS: - Trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung GV:- Nhận xét, kết luận 4. Vận dụng. (3 phút) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để đánh sự kiện lịch sử. Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 9 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 GV: - Tổ chức cho hs làm việc cá nhân -Giao nhiệm vụ: ?Em đánh giá như thế nào về công lao của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn? HS: Làm việc cá nhân . GV: Tổ chức HS trình bày kết quả. HS: Đứng tại chỗ trình bày. GV: Nhận xét, kết luận 5. Tìm tòi mở rộng – Hướng dẫn về nhà: (1 phút) GV: Giao nhiệm vụ: - Học bài cũ, ôn kỹ nội dung đã học. - Chuẩn bị, học kỹ bài tiết sau kiểm tra giữa kì 1. - Đọc và chuẩn bị trước bài 11. HS: Lắng nghe và thực hiện IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần: 10 Tiết: 20 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: Nhớ, hiểu được kiến thức về phần lịch sử trung đại và một phần của lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII. b. Kĩ năng: - Tổng hợp, so sánh - Vận dụng được các kiến thức đã học để làm bài. c. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tự giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Đề, đáp 2. HS: bài trước bài ở nhà III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 10 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 Kiểm tra tập trung (Đề của nhà trường) === Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 11 Năm học: 2020 - 2021