Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 21 đến 24 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. MỤC TIÊU:

   Sau khi học xong bài này HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

  a. Kiến thức:

        - Biết được sự chuẩn bị kháng chiến của ta trên phòng tuyến sông Như Nguyệt. Diễn biến kết quả trận Như Nguyệt.

        - Ý nghĩa của cuộc kháng chiến.

   b. Kĩ năng:

        - Tường thuật trận đánh trên lược đồ.

   c. Thái độ:

        - Tự hào tin tưởng vào thắng lợi, phát huy truyền thống bảo vệ tổ quốc.

2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS 

- Năng lực tự giải quyết vấn đề

- Năng lực sáng tạo

- Năng lực hợp tác

  1. CHUẨN BỊ:

    1. GV: - SGK, Lược đồ trận chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.

    2. HS: SGK, đọc trước bài ở nhà

  1. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
doc 7 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 3960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 21 đến 24 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_7_tiet_21_den_24_nam_hoc_2020_2021_truon.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 21 đến 24 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 - Tuần: 11 - Tiết : 21,22 Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 - 1077) (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Biết được sự chuẩn bị kháng chiến của ta trên phòng tuyến sông Như Nguyệt. Diễn biến kết quả trận Như Nguyệt. - Ý nghĩa của cuộc kháng chiến. b. Kĩ năng: - Tường thuật trận đánh trên lược đồ. c. Thái độ: - Tự hào tin tưởng vào thắng lợi, phát huy truyền thống bảo vệ tổ quốc. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tự giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - SGK, Lược đồ trận chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt. 2. HS: SGK, đọc trước bài ở nhà III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: - Nhắc lại kiến thức có liên quan đến bài mới. - Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho hs. GV:- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân - Giao nhiệm vụ: ? Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, nhà Lý đã chủ động đối phó như thế nào? Ý nghĩa của việc tấn công để tự vệ ? HS: - Làm việc cá nhân - Đứng tại chỗ trình bày. GV: - Nhận xét, ghi điểm cho HS - Dẫn vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: ( 69 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu gia đoạn II của cuộc kháng chiến Mục tiêu:- Biết được sự chuẩn bị kháng chiến của ta trên phòng tuyến sông Như Nguyệt. GV: - Tổ chức HS hoạt động cá nhân và hoạt II- GIAI ĐOẠN II động nhóm. 1. Kháng chiến bùng nổ. - Giao nhiệm vụ: a. Chuẩn bị của ta: + Đọc tư liệu SGK, trả lời câu hỏi: Ráo riết chuẩn bị bố phòng, xây dựng nhiều ? Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt phòng tuyến, mai phục chặn giặc: đã chuẩn bị kháng chiến ntn ? + Các tù trưởng dân tộc bố trí lực lượng mai + Thảo luận (3’): Tại sao Lý Thường Kiệt lại phục. chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến? + Bố trí một lực lượng thuỷ binh đóng ở Đông HS: - Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm Kênh. Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 1 Năm học: 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 thống nhất câu trả lời. + Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt để GV: - Gọi HS trình bày kết quả. chặn giặc tiến vào Thăng Long. HS: - Đại diện nhóm trình bày kết quả. b. Kháng chiến bùng nổ: - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Cuối năm 1076 quân Tống do Quách Quỳ, Triệu GV:- Nhận xét, điều chỉnh (nếu có) Tiết chỉ huy tấn công vào nước ta. - GV treo lược đồ giới thiệu phòng tuyến - Quân bộ bị chặn ở Lạng Sơn, gây khó khăn cho Như Nguyệt. giặc, vất vả lắm chúng mới đến bờ bắc Như - Tường thuật trên lược đồ Nguyệt. - Chốt kiến thức mục 1. - Quân thủy vào đến bờ biển nước ta bị Lý Kế HS: - Lắng nghe, quan sát Nguyên đánh, không thể tiến sâu hỗ trợ được - Ghi bài quân bộ. TIẾT 2 Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu về cuộc chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt ( phút) Mục tiêu: - Trình bày được diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt GV: - Tổ chức HS hoạt động cá nhân và hoạt 2. Cuộc chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt. động nhóm. a. Diễn biến: - GV tường thuật trên lược đồ Quân Tống Quân Ta - Giao nhiệm vụ: Bắc cầu phao, nhiều Kịp thời phản công, + Theo dõi và dùng viết chì đánh dấu vào lần tấn công đánh quật trở lại. SGK Chuyển sang cầm Ngâm thơ, đánh tư + Trả lời câu hỏi: Tại sao Lý Thường Kiệt lại cự, phòng bị. tưởng. cho ngâm thơ? Tác dụng của chiến thuật này ? Quân Tống hoang ? Kết quả? Ý nghĩa của cuộc kháng chiến mang, dao động HS: - Hoạt động cá nhân và đứng tại chỗ trả Thua to Cuối xuân 1077, tổng lời. phản công. - HS khác nhận xét, bổ sung b. Kết quả: GV giáo dục HS: Sự sáng tạo của tổ tiên ta - Quân Tống thua to. trong việc dựa vào điều kiện tự nhiên để chiến - Lý Thường Kiệt chủ động đề nghị giảng hoà, đấu bảo vệ Tổ quốc. quân Tống chấp nhận và rút quân về nước. GV: Tổ chức cho hs thảo luận nhóm (3’): ? c. Ý nghĩa: Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của - Trận quyết chiến trên sông Như Nguyệt đã quyết Lý Thường Kiệt định số phận của quân Tống. HS: - Hoạt động cá nhân và đứng tại chỗ trả - Kháng chiến kết thúc thắng lợi vẻ vang. Quân lời. Tống từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta. Nền độc - HS khác lập tự chủ được bảo vệ. nhận xét, bổ sung( nếu có) GV: - Nhận xét, điều chỉnh (nếu có) - Chốt kiến thức muc 2. HS - Ghi bài 3. Luyện tập: (4 phút) Mục tiêu: Củng cố nôi dung bài học GV: - Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm - Vai trò của các dân tộc ít người trong cuộc việc chung cả lớp. kháng chiến. - Giao nhiệm vụ: trả lời các câu hỏi cuối - Ý nghĩa lịch sử của cuộ kháng chiến bài.Em đánh gia như thế nào về công lao của Lya Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chóng xâm lược Tống? HS: - Làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp. - Trình bày ý kiến Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 2 Năm học: 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 - Nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, kết luận 4. Vận dụng: (10 phút) Mục tiêu: Trình bày được diễn biến của trận đánh trên lược đồ. GV: Giao nhiệm vụ: Cuộc Âm mưu Những Người ? Trình bày diễn biến trận Như Nguyệt trên kháng của địch thắng lợi lãnh đạo lược đồ. chiến quyết ? Lập bảng niên biểu về cuộc kháng chiến định chống quân Tống ( 1075 – 1077). ? Nghệ tuật kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống đã được ông cha ta vận dụng trong các cuộc kháng chiến về sau như thế nào? HS:- Lắng nghe và thực hiện. - Nhận xét. GV: Nhận xét, ghi điểm hs trình bày tốt 5. Tìm tòi, mở rộng – Hướng dẫn về: ( 2 phút) Mục tiêu: Hiểu thêm về nhân vật và địa danh lịch sử. GV: Giao nhiệm vụ: - Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc và chuẩn bị trước bài 12 - Tìm hiểu thêm về Lý Thường Kiệt. - Di tích phòng tuyến Như Nguyệt HS: Lắng nghe và thực hiện IV. RÚT KINH NGHIỆM Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 3 Năm học: 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 - Tuần: 12 - Tiết : 23,24 Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Biết được những bước phát triển về nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý.( Tiết 1) - Biết được những bước phát triển về văn hóa xã hội và hình thành văn hóa Thăng Long. (Tiết 2) b. Kĩ năng: - Nhận xét, phân tích. - Quan sát và phân tích nét đặc sắc của các công trình kiến trúc, NT thời Lý. c. Thái độ: - Khâm phục về ý chí vươn lên trong cuộc sống của cha ông ta thời Lý. - Ý thức giữ gìn các di tích lịch sử. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Tranh ảnh, tư liệu về kinh tế thời Lý. Bản đồ VN 2. HS: SGK, xem bài ở nhà III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập cho hs. GV:- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân - Giao nhiệm vụ: ?Trình bày diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt? ? Em đánh giá như thế nào về công lao của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống? HS: - Làm việc cá nhân - Đứng tại chỗ trình bày. GV: - Nhận xét, ghi điểm cho HS - Dẫn vào bài mới - Dẫn vào bài mới HS: - Lắng nghe 2. Hình thành kiến thức: (72 phút) Hoạt động 1: (18 phút) Hướng dẫn hs tìm hiểu sự chuyển biến của nền nông nghiệp. Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 4 Năm học: 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 Mục tiêu: - Hiểu được sự chuyển biến trong nền KT nông nghiệp ở thời Lý. GV: - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân và I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ. hoạt động nhóm. 1. Sự chuyển biến của nền nông - Giao nhiệm vụ: Thảo luận, trả lời câu hỏi: nghiệp. ? Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của ai? - Ruộng đất: ? Các vua thời Lý có biện pháp gì nhằm + Thuộc quyền sở hữu của nhà vua. thúc đẩy nông nghiệp phát triển ? Tác dụng? + Nhân dân theo tục lệ chia ruộng đất HS: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm cho nhau để cày cấy và làm các nghĩa thống nhất nội dung câu trả lời. vụ với nhà vua. GV: - Tổ chức cho HS trình bày - Biện pháp: - Giới thiệu cho HS hình 22 SGK. + Tổ chức lễ cày tịch điền. HS: - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các + Khuyến khích khai khẩn đất hoang. nhóm khác nhận xét, chia sẻ. + Đào vét kênh mương, đắp đê. GV: - Nhận xét, đánh giá + Cấm giết hại trâu bò. - GDMT: Việc khai thác điều kiện - Tác dụng: tự nhiên để phát triển SX + Nông nghiệp phát triển, mùa màng bội thu. + Đời sống nhân dân ổn định. Hoạt động 2: ( 18 phút) Tìm hiểu về thủ công nghiệp và thương nghiệp Mục tiêu: - Biết được tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp ở thời Lý. GV: - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân và 2. Thủ công nghiệp và thương hoạt động nhóm nghiệp. - Giao nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời các a. Thủ công nghiệp: câu hỏi: - TCN nhà nước: Có các "Cục bách ? Trong dân gian có những ngành TCN nào? tác" chuyên sản xuất các mặt hàng ? Bước phát triển mới của TCN thời Lý là gì phục vụ cho nhu cầu của vua, quan. ? Thương nghiệp thời Lý như thế nào ? - TCN dân gian: chăn tằm ươm tơ, dệt HS: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm lụa, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, thống nhất nội dung câu trả lời. làm giấy, đúc đồng, rèn sắt phát GV: - Tổ chức cho HS trình bày triển, đạt tới trình độ cao. - Cho HS quan sát hình 23 SGK b. Thương nghiệp. - Cho HS xem một số tranh ảnh về các - Trao đổi buôn bán trong và ngoài công trình kiến trúc thời Lý nước phát triển. - Tổ chức cho HS trình bày. - Vân Đồn trở thành nơi buôn bán với HS: - Quan sát tranh ảnh, nêu nhận xét người nước ngoài sôi động nhất. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, chia sẻ. GV:- Giới thiệu vị trí Vân Đồn trên bản đồ - Nhận xét, chốt lại nội dung mục 2. TIẾT 2 Hoạt động 3: (17 phút ) Tìm hiểu về những thay đổi về mặt xã hội. Mục tiêu: - Biết được những thay đổi về mặt xã hội ở thời Lý. GV: - Tổ chức HS hoạt động cặp đôi. II. SINH HOẠT XÃ HỘI VĂN - Giao nhiệm vụ: HÓA + Đọc tư liệu SGK, trao đổi, trả lời câu hỏi: 1. Những thay đổi về mặt xã hội. Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 5 Năm học: 2020 - 2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 XH thời Lý gồm những giai cấp, tầng lớp - XH thời Lý phân cấp sâu sắc nào? Đời sống của các tầng lớp như thế * Giai cấp thống trị nào? - Vua, quan HS: Hoạt động cặp đôi. - Hoàng tử, công chúa GV: Tổ chức HS trình bày kết quả. - Dân thường nhiều ruộng HS: Trình bày kết quả. HS khác nhận xét, * Giai cấp bị trị: bổ sung, chia sẻ. - Nông dân GV: - Nhận xét, điều chỉnh (nếu có) - Thợ thủ công, thương nhân - Chốt kiến thức mục 1. - Nô tì Hoạt động 4: (19 phút) Tìm hiểu về giáo dục và văn hoá. Mục tiêu: - Biết được về tình hình giáo dục và văn hóa của nước ta ở thời Lý. GV: - Tổ chức HS làm việc nhóm. 2. Giáo dục và văn hoá. - Giao nhiệm vụ: * Giáo dục + Đọc tư liệu SGK, quan sát tranh ảnh, - 9.1070 Nhà Lý cho xây dựng Văn thảo luận, trả lời câu hỏi: Miếu ?Giáo dục thời Lý có những điểm mới nào? - 1075: Khoa thi đầu tiên được mở, ? Kể tên một công trình NT, kiến trúc và giáo dục được quan tâm điêu khắc ở thời nhà Lý. Đây là trường đại học đầu tiên của ? Kể tên các hoạt động văn hoá dân gian? Đại Việt. HS: Làm việc cá nhân, trao đổi nhóm thống - Năm 1076: Quốc Tử Giám thành nhất kết quả chung. lập GV: Tổ chức cho HS trình bày kết quả. HS: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, chia sẻ. * Văn hóa: GV: - Nhận xét, điều chỉnh - Kiến trúc - Chốt kiến thức và giáo dục hs. - Điêu khắc GD tinh thần tự hào dân tộc về những - Ca nhạc thành tựu VH. Ý thức giữ gìn các di tích, - Lễ hội hiện vật lịch sử - VH ở địa phương. Rất phát triển. 3. Luyện tập (3 phút) Mục tiêu: Củng cố được nội dungg bài học. GV: - Tổ chức HS làm việc cặp đôi - Giao nhiệm vụ: + Nêu mối quan hệ giữa nông nghiệp, TCN, thương nghiệp ? HS: Làm việc cặp đôi,trình bày kết quả. GV: Nhận xét, kết luận 4. Vận dung: (7 phút) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để đánh sự kiện lịch sử. GV: - Tổ chức HS làm việc cặp đôi - Giao nhiệm vụ: ? Theo em những chính sách phát triển giáo dục thời Lý để lại bài học gì cho công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay? Vì sao? Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 6 Năm học: 2020 - 2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 ? Sự phát triển các làng thủ công thời Lý, thời Trần có mối quan hệ như thế nào với các làng thủ công hiện nay? Theo em phải làm gì để giữ và phát triển các làng nghề thủ công đó? HS: Làm việc cặp đổi thống nhất câu trả lời. GV: Gọi hs trả lời. HS: Đại diện cặp đôi trả lời. Các cặp đôi khác nhận xét, chia sẻ. GV: Nhận xét, ghi điểm hs trả lời tốt. 5. Tìm tòi mở rộng – Hướng dẫn về nhà: (3 phút) Mục tiêu: Biết được về các làng nghề thủ công ở địa phương GV: Giao nhiệm vụ. - Học kỹ nội dung bài - Đọc và chuẩn bị trước bài 13 - Tìm hiểu để giới thiệu về một làng nghề thủ công ở địa phương em hoặc em biết mà được phát triển từ thời Lý. HS: Lắng nghe và thực hiện. IV. RÚT KINH NGHIỆM . . Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 7 Năm học: 2020 - 2021