Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tuần 25+26 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU:

Sau khi học xong bài này HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

    a. Kiến thức:

          - Hiểu nguyên nhân các cuộc chiến tranh.

          - Biết được hậu quả của cuộc chiến tranh đối với dân tộc và đất nước.

    b. Kĩ năng:

    - Tập xác định các vị trí, địa danh và trình bày diễn biến của các sự kiện lịch sử trên bản đồ treo tường

     - Đánh giá nguyên nhân dẫn đến nội chiến. 

   c. Thái độ:

      - Bồi dưỡng HS ý thức bảo vệ sự thống nhất đoàn kết dân tộc đất nước, chống mọi âm mưu chia cắt lãnh thổ.

2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS 

- Năng lực hợp tác,năng lực tự học

- Phẩm chất: Yêu nước, chăm học.

doc 8 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tuần 25+26 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_7_tuan_2526_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tuần 25+26 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 7 - Tuần:25 - Tiết : 49 Bài 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (Thế kỉ XVI - XVIII) Tiếp I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Hiểu nguyên nhân các cuộc chiến tranh. - Biết được hậu quả của cuộc chiến tranh đối với dân tộc và đất nước. b. Kĩ năng: - Tập xác định các vị trí, địa danh và trình bày diễn biến của các sự kiện lịch sử trên bản đồ treo tường - Đánh giá nguyên nhân dẫn đến nội chiến. c. Thái độ: - Bồi dưỡng HS ý thức bảo vệ sự thống nhất đoàn kết dân tộc đất nước, chống mọi âm mưu chia cắt lãnh thổ. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực hợp tác,năng lực tự học - Phẩm chất: Yêu nước, chăm học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, Bản đồ VN. Tranh ảnh có liên quan. 2. HS: SGK, đọc bài ở nhà III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho hs. GV:Tổ chức cho hs làm việc chung cả lớp. - Giao nhiệm vụ: ? Nêu nguyên nhân, ý nghĩa của PT k/nghĩa của nông dân ở đầu TK XVI HS: Lên bảng trả lời. GV: Nhận xét, ghi điểm, dẫn dắt vào bài 2. Hình thành kiến thức: (35 phút) Hoạt động 1: (17phút) Tôn giáo Mục tiêu: - Biết được sự hình thành Nam - Bắc triều và hậu quả của cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều. GV:- Cho hs đọc thầm phần 1 sgk II- Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 1 Năm học 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 7 - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm. triều và Trịnh - Nguyễn. - Yêu cầu HS quan sát tranh H49 1. Chiến tranh Nam - Bắc triều. SGK. * Sự hình thành Nam - Bắc triều: - Giao nhiệm vụ: - Mạc Đăng Dung lợi dụng sự xung đột ?Nam triều, Bắc triều được hình thành giữa các phe phái đã tiêu diệt các thế lực ntn? đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, năm ? Nguyên nhân, hậu quả chiến tranh 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê Nam – Bắc triều. lập ra triều Mạc (sử cũ gọi là Bắc triều). HS: - Làm việc cá nhân sau đó thảo - Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào luận nhóm thống nhất kết quả chung. Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng - Đại diện nhóm trình bày trước dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa " lớp. Phù lê diệt Mạc" (sử cũ gọi là Nam triều). - Các nhóm khác nhận xét, chia sẻ. * Hậu quả: Gây tổn thất lớn về người và GV:- Nhận xét, bổ sung, chốt kiến thúc của. mục 1. Hoạt động 2: (18phút) Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài Mục tiêu: - Biết được sự hình thành 2 thế lực họ Trịnh và họ Nguyễn và hậu quả của chiến tranh GV: - Cho HS đọc đoạn đầu SGK 2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự - Tổ chức cho HS hoạt động cặp chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài. đôi - Giao nhiệm vụ: - Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là ?Sự hình thành thế lực họ Nguyễn ở Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền. Đàng Trong ntn? - Con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn ? Chiến tranh Trịnh - Nguyễn đã dẫn Hoàng lo sợ, xin vào cố thủ Thuận Hoá, đến hậu quả gì? Quảng Nam hình thành thế lực họ HS: - Làm việc cặp đôi Nguyễn ở Đàng Trong. - Đại diện cặp đôi trả lời trước lớp. - Đầu thế kỉ XVII cuộc chiến tranh Trịnh - Các cặp đôi khác nhận xét, chia - Nguyễn bùng nổ. sẻ. ( nếu có) GV: - Nhận xét, bổ sung, chốt kiến * Hậu quả: thức - Đất nước bị chia cắt. - Sử dụng bản đồ chỉ vị trí Đàng - Gây đau thương cho dân tộc và tổn hại Trong, Đàng Ngoài. cho sự phát triển của đất nước. - Liên hệ giáo dục HS 3. Luyện tập – vận dụng(3 phút) Mục tiêu: - Củng cố nội dung bài học. GV: -Tổ chức cho hs hoạt động cá nhân. - Giao nhiệm vụ: ? Nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài. ? Em có đồng tình với cuộc chiến tranh Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 2 Năm học 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 7 Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn không? Vì sao? HS: - Làm việc cá nhân. - Trả lời trước lớp. GV: Nhận xét, bổ sung, chia sẻ. 4. Tìm tòi - mở rộng: (2 phút) GV: Giao nhiệm vụ: - Nêu những hiểu biết của em về Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Tìm hiểu về những thành tựu văn hóa tiêu biểu của nước ta trong các thế kỉXVI – XVIII. - Sưu tầm các bài ca dao, tục ngữ, truyện cười, trạng nguyên đả kích chế độ quan lại pk, đề cao tinh thần nhân đạo, lạc quan yêu đời của nhân dân lao động. HS: Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV. - Học bài. - Đọc trước bài 23 IV. RÚT KINH NGHIỆM: === - Tuần: 25 - Tiết : 50 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Nhớ lại các kiến thức đã học ở chủ đề 6 và 7 b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng học, ghi nhớ và vận dụng kiến thức vào bài tập. c. Thái độ: - Tính tự giác học tập cho HS. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự học II. CHUAÅN BÒ: 1. GV: SGK, kế hoạch dạy học ,bảng phụ 2. HS: SGK, đọc bài ở nhà Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 3 Năm học 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 7 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho hs. GV:Tổ chức cho hs làm việc chung cả lớp. Cho HS nghe bài hát "Em yêu Tổ quốc Việt Nam". HS: lắng nghe. GV dẫn vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (35 phút) Hoạt động 1: (10phút) Âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Minh Mục tiêu:- Biết được âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Minh GV: Tổ chức cho hs hoạt động cá nhân Câu 1: - Giao nhiệm vụ: - Âm mưu: Nhà Minh muốn xâm lược ? Em cho biết âm mưu, duyên cớ, thời nước ta từ lâu. gian, lực lượng, chỉ huy của cuộc xâm lược - Duyên cớ: Nhà Hồ cướp ngôi nhà Đại Việt của quân Minh ? Trần. HS: - Làm việc cá nhân. - Thời gian: 11/1406. - Trả lời trước lớp. - Lực lượng: 20 vạn quân và hàng GV: Nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức BT chục vạn dân phu. 1. - Chỉ huy: Trương Phụ. Hoạt động 2: (8 phút) Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Mục tiêu: - Nhớ được một số nét chính về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn GV: -Tổ chức cho hs hoạt động cá nhân Câu 2: Viết chữ “Đ” hoặc “S” vào -Dùng bảng phụ chuẩn bị trước ở nhà. các đầu các ý sau. - Giao nhiệm vụ: Hoàn thành nội dung a.Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín ở BT bằng cách điền chữ D hoặc S vào nội Lam Sơn. dung đúng BT2 và nối các kí hiệu vào BT3 b.Nguyễn Trãi, học rộng, tài cao, yêu HS: - Làm việc cá nhân nước thương dân. - 2 HS lên làm trên bảng phụ. c. Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông - Các HS khác nhận xét. Mã. GV: Nhận xét, bổ sung và chốt d. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào mồng 2 tết Mậu Tuất. Hoạt động 3: (17phút )Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học nổi tiếng thời Lý - Trần, Lê sơ. Mục tiêu: - HS lập được bảng thống kê GV: -Tổ chức cho hs hoạt động nhóm Câu 4: Lập bảng thống kê các tác - Phát bảng nhóm. phẩm văn học, sử học nổi tiếng thời - Giao nhiệm vụ: Lý - Trần, Lê sơ. ? Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, (Bảng phụ) sử học nổi tiếng thời Lý - Trần, Lê sơ. HS: - Làm việc cá nhân sau đó thảo luận nhóm, lập bảng. - Đại diện nhóm lên treo bảng của nhóm mình. Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 4 Năm học 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 7 - Đại diện các nhóm nhận xét, chia sẻ. GV: Kiểm tra, nhận xét, bổ sung, chốt kiến thứ BT4 3. Luyện tập (3 phút) Mục tiêu: Củng cố bài học - Nhắc lại kiến thức cơ bản của chủ đề 6. 4. Tìm tòi - mở rộng: (2 phút) - Học bài. Chuẩn bị tiết sau ôn tập giữa hk2. Bảng phụ Thời Lý (1010 – 1225)Thời Lê sơ (1428 – 1527) Các tác Bài thơ Thần bất - “Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, phẩm hủ(Bản tuyên Chí Linh sơn phú ” – Nguyễn Trãi văn học ngôn độclập lần thứ - “Hồng Đức quốc âm thi tập, Quỳnh uyển nhất). cửu ca, – Lê Thánh Tông. Các tác - “Đại Việt sử kí toàn thư” – Ngô Sĩ Liên. phẩm - “Lam Sơn thực lực”, Hoàng triều quan chế” sử học IV. RÚT KINH NGHIỆM: === - Tuần:26 - Tiết : 51 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 7 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử ở chủ đề 7. b. Kĩ năng: - Thống kê, phân tích các sự kiện lịch sử. c. Thái độ: - Giáo dục hs lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực hợp tác - Năng lực tự giải quyết vấn đề II. CHUAÅN BÒ: 1. GV: SGK, KHDH. 2. HS: SGK, đọc bài ở nhà III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 5 Năm học 2020 - 2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 7 Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho hs. GV:Tổ chức cho hs làm việc chung cả lớp. - Giao nhiệm vụ: ? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế triều Nguyễn? HS: Lên bảng trả lời. GV: Nhận xét, ghi điểm, dẫn dắt vào bài 2. Hình thành kiến thức: (37phút) Hoạtđộng 1: (17 phút) Thời nhà Trần Mục tiêu: - Khái quát được những nét chính về thời Trần GV: - Tổ chức cho HS hoạt động 1.Thời Trần. nhóm trả lời câu hỏi . - Nhà Trần thực hiện nhiều chính sách ? Vì sao kinh tế nông nghiệp thời Trần khuyến khích sản xuất. phát triển? - Đặc điểm về đời sống văn hóa: tục thờ ? Đặc điểm nổi bật về đời sống văn hóa cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc, người có thời Trần là gì? công với làng xã. ? Vì sao nhà Trần bị sụp đổ? - Nhà nước không quan tâm đến đời sống ?Nguyên nhân nào dẫn đến quí tộc nhà nhân dân chỉ lo ăn chơi xa đọa. Mâu thuẫn Trần lại nổi dậy khởi nghĩa? sâu sắc giữa nông dân, nô tì với giai cấp ?Nguyên nhân thắng lợi trong cuộc thống trị kháng chiến chống quân Mông-Nguyên - Các chính sách cai trị tàn bạo của nhà của nhân dân ta dưới thời Trần Minh. HS: - Làm việc nhóm - Đại diện nhóm trả lời trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, chia sẻ. ( nếu có) GV: - Nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. Hoạt động 1: (20phút) Thời Lê Sơ đầu thế kỉ XV Mụ ctiêu: - Khái quát được những nét chính về thời Lê Sơ GV: - Tổ chức cho HS hoạt động 2.Thời Lê Sơ đầu thế kỉ XV . nhóm - Nhà Trần suy yếu, không giữ được vai trò ? Thời gian, hoàn cảnh thành lập nên của mình. nhà Hồ? - 7/2/1418 ở Lam Sơn ( ThanhHóa) ? Thời gian, địa điểm Lê Lợi dựng cờ - K/n Lam Sơn mở ra thời kì mới cho đất khởi nghĩa? nước – thời Lê sơ. ? Ý nghĩa cuộc k/n Lam Sơn là gì? - Đầu thế kỉ XVI lâm vào tình trạng khủng ? Nhà Lê lâm vào tình trạng khủng hoàng và suy thoái. hoảng và suy thoái? - Chính sách cai trị của nhà Minh đối với ? Ý nghĩa của phong trào khởi nghĩa nhân dân ta thể hiện sự thâm độc và tàn bạo nông dân? với ý đồ cướp nước. Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 6 Năm học 2020 - 2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 7 ? Nhận xét, đánh giá về chính sách cai - Biện pháp để phát triển kinh tế: trị của nhà Minh đối với nhân dân ta? * Nông nghiệp: ? Những chính sách cai trị của nhà - Nhà Lê cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, Minh đối với nhân dân ta như thế nào? còn lại 10 vạn được chia thành phiên thay ? Những biện pháp mà nhà Lê đã làm nhau về quê sản xuất. để khuyến khích khôi phục và phát - Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm triển nền kinh tế nông nghiệp và thủ ruộng. - Đặt thêm các cơ quan chuyên lo về nông công nghiệp? nghiệp Khuyến nông sứ, Hà đê sứ và Đồn HS: - Làm việc nhóm. điền sứ. - Đại diện nhóm trả lời trước lớp. - Thi hành chính sách quân điền. - Các nhóm khác nhận xét, chia sẻ. - Cấm giết trâu bò, cấm điều động phu phen ( nếucó) trong mùa cấy hái, đắp đê, đào sông. GV: - Nhận xét, bổ sung, chốt kiến * Thủ công và thương nghiệp: thức. - Phát triển các ngành nghề thủ công - Lập xưởng bách tác: sản xuất đồ dùng, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền đồng - Đẩy mạnh nghề khai mỏ: sắt vàng - Lập chợ mới; qui định cụ thể việc thành lập chợ và họp chợ - Duy trì việc buôn bán với nước ngoài. 3. Luyện tập (2 phút) Mục tiêu: Củng cố nội dung đã học . GV: - Tổ chức cho hs làm việc cá nhân • Giao nhiệm vụ. Nhắc lại nội dung cơ bản của tiết ôn tập HS: Đứng tại chỗ trả lời. GV: Nhận xét, chốt lại. 4. Tìm tòi mở rộng – Hướng dẫn về nhà. (1phút) Mụctiêu:- Giúp học sinh biết vận dụng các nội dung kiến thức vào thực tiễn, giải thích các sự kiện lịch sử và liên hệ bản thân. GV: Giao nhiệm vụ. - Tìm hiểu: Về các nhân vật và sự kiện lịch sử nổi bật thời Trần, Lê sơ. * Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các chủ đề đã học. - Học bài , ôn bài, chuẩn bị thi HKII. IV. RÚT KINH NGHIỆM: - Tuần:26 - Tiết : 52 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 7 Năm học 2020 - 2021
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 7 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Nhớ, hiểu, nhận xét, đánh giá được kiến thức về phần lịch sử nước Đại Việt thời Trần đến đầu thế kỉ XV, thời Lê Sơ. b. Kĩ năng: - Tổng hợp, so sánh - Vận dụng được các kiến thức đã học để làm bài. c. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tự giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Đề, đáp 2. HS: bài trước bài ở nhà III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC (Thi theo đề của trường) IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 8 Năm học 2020 - 2021