Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU:

    Sau khi học xong bài này HS có khả năng:

 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

  a. Kiến thức:

       - Hiểu được sự khác nhau giữa kinh tế nông nghiệp và kinh tế hàng hoá ở hai miền đất nước. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó.

      - Biết được mặc dù chiến tranh phong kiến thường xuyên xảy ra và kéo dài nhưng kinh tế có những bước tiến đáng kể nhất là ở Đàng Trong.

   b. Kĩ năng:

       - Nhận biết các địa danh trên bản đồ Việt Nam.

       - Nhận xét được trình độ phát triển của lịch sử dân tộc ừ thế kỉ XVI - XVIII. 

   c. Thái độ:

      - Tôn trọng có ý thức giữ gìn những sáng tạo nghệ thuật của ông cha, thể hiện sức sống tinh thần dân tộc.

   2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS 

- Năng lực sáng tạo 

- Năng lực tự giải quyết vấn đề.

doc 25 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 3960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_7_tuan_27_den_30_nam_hoc_2020_2021_truon.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 - Tuần: 27 - Tiết: 53 Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI – XVIII I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Hiểu được sự khác nhau giữa kinh tế nông nghiệp và kinh tế hàng hoá ở hai miền đất nước. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó. - Biết được mặc dù chiến tranh phong kiến thường xuyên xảy ra và kéo dài nhưng kinh tế có những bước tiến đáng kể nhất là ở Đàng Trong. b. Kĩ năng: - Nhận biết các địa danh trên bản đồ Việt Nam. - Nhận xét được trình độ phát triển của lịch sử dân tộc ừ thế kỉ XVI - XVIII. c. Thái độ: - Tôn trọng có ý thức giữ gìn những sáng tạo nghệ thuật của ông cha, thể hiện sức sống tinh thần dân tộc. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự giải quyết vấn đề. III. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, Bản đồ VN. Tranh ảnh có liên quan 2. HS: SGK, đọc bài ở nhà III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho hs. GV:Tổ chức cho hs làm việc chung cả lớp. - Giao nhiệm vụ: Em hãy nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài. HS: Lên bảng trả lời. GV: Nhận xét, ghi điểm, dẫn dắt vào bài 2. Hình thành kiến thức: (35 phút) Hoạt động 1: (15 phút) Nông nghiệp Mục tiêu: - Biết được tình hình nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài Nhóm GV dạy Lịch sử 7 Năm học: 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 GV: - Cho HS đọc tư liệu SGK. I- Kinh tế - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 1. Nông nghiệp - Giao nhiệm vụ: * Đàng Ngoài: ? Hãy so sánh kinh tế nông nghiệp giữa Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến Đàng Trong và Đàng Ngoài. công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. HS: - Làm việc cá nhân sau đó thảo - Ruộng đất công làng xã bị cường hào luận nhóm thống nhất kết quả chung. đem cầm bán. - Đại diện nhóm trình bày trước - Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém lớp. xảy ra dồn dập. - Các nhóm khác nhận xét, chia sẻ. * Đàng Trong: GV:- Nhận xét, bổ sung. - Chúa Nguyễn tổ chức di dân khai hoang, - Treo bản đồ và yêu cầu hs xác cấp lương ăn, nông cụ, thành lập làng, ấp định các địa danh trên bản đồ. mới ở khắp vùng Thuận- Quảng. - Nhận xét, điều chỉnh (nếu có) - Năm 1698 Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía nam, đặt phủ Gia Định. -> đến giữa thế kỷ XVIII vùng đồng bằng sông Cửu Long có thêm nhiều thôn xã mới. - Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt, nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long. Hoạt động 2: (20 phút) Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán Mục tiêu: - Biết được sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán GV: - Cho HS đọc tư liệu SGK. 2. Sự phát triển của nghề thủ công và - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm buôn bán. - Giao nhiệm vụ: - Thủ công nghiệp: Từ TK XVII, xuất hiện ? Nước ta có những ngành nghề thủ thêm nhiều làng thủ công nổi tiếng: Gốm công nào? Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), ? Hoạt động thương nghiệp phát triển dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt ở Nho Lâm như thế nào? (Nghệ An). HS: - Làm việc cá nhân sau đó thảo - Thương nghiệp: luận nhóm thống nhất kết quả chung. + Buôn bán phát triển, nhất là ở các vùng - Đại diện nhóm trình bày trước đồng bằng và ven biển, các thương nhân lớp. châu Á và châu Âu thường đến Phố Hiến - Các nhóm khác nhận xét, chia sẻ. và Hội An buôn bán tấp nập. GV:- Nhận xét, bổ sung. + Xuất hiện thêm một số đô thị. - Cho hs quan sát H51. Nhận xét Đàng ngoài: Thăng Long, Phố Hiến. về gồm Bát Tràng. Đàng trong: Thanh Hà, Hội An, Gia Định. - Giới thiệu cho HS về 36 phố - Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho phường thương nhân nước ngoài vào buôn bán để - Liên hệ: Nơi em sinh sống có nhờ họ mua vũ khí. Về sau các chúa thi Nhóm GV dạy Lịch sử 7 Năm học: 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 - Em hãy cho biết nội dung của lược đồ trên - Lược đồ trên gợi cho em suy nghĩ gì về quá trình đấu tranh chống quân Xiêm. HS: Nêu suy nghĩ. GV: Nhận xét và dẫn dắt vào bài mới: Sau khi xây dựng căn cứ nghĩa quân Tây Sơn ngày càng vững, phát triển lực lượng nghĩa quân 3 anh em Nguyễn Nhạc làm gì, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Nhận xét, ghi điểm, dẫn dắt vào bài 2. Hình thành kiến thức: (35 phút) Hoạt động 1:(17 phút) Lật đổ chính quyền họ Nguyễn. Mục tiêu: - Biết được quá trình lật đổ họ Nguyễn của nghĩa quân Tây Sơn GV:- Y/c HS đọc thầm mục 1 SGK. II- Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân và đánh tan quân xâm lược Xiêm. - Treo lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa 1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn. chống các thế lực phong kiến và chống - Tháng 9-1773 nghĩa quân hạ thành Qui quân xâm lược nước ngoài. Nhơn. -Trình bày trận đánh hạ thành Qui - Đến giữa năm 1774 mở rộng vùng kiểm Nhơn. soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận. - Giao nhiệm vụ: ? Nhận xét về cách hạ thành Quy Nhơn - Chúa Trịnh cử tướng Hoàng Ngũ Phúc chỉ của Nguyễn Nhạc?Thành Quy Nhơn thuộc huy 3 vạn quân tiến công chiếm Phú Xuân, về tay nghĩa quân có ý nghĩa gì? chúa Nguyễn phải vượt biển vào Gia Định. ? Biết tin Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh có hành động gì ? - Quân Tây Sơn ở thế bất lợi: Mạn bắc có ? Tại sao Nguyễn Nhạc lại phải hòa hoãn quân trịnh, mạn Nam có quân Nguyễn. với quân Trịnh? Trước tình hình đó, Nguyễn Nhạc tạm hoà HS: - Làm việc cá nhân sau đó thảo luận hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh chúa nhóm thống nhất kết quả chung. Nguyễn. - Đại diện nhóm lên bảng chỉ địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa trên - Trong lần tiến quân năm1777, Tây Sơn bắt lược đồ. giết được chúa Nguyễn, chỉ còn Nguyễn Ánh - Các nhóm khác nhận xét, chia sẻ. chạy thoát. Chính quyền họ Nguyễn đến đây GV: Nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức bị lật đổ. mục 1 Hoạt động 2:(18 phút) Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (1785). Mục tiêu: - Biết được diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút GV: - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 2. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút - Giao nhiệm vụ: (1785). Nhóm GV dạy Lịch sử 7 Năm học: 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 ? Vì sao quân Xiêm xâm lược nước ta? - Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm, năm 1784, - Cho HS đọc phần in nghiêng Sgk hơn 5 vạn quân Xiêm đã kéo vào đánh chiếm ?Vì sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông này? miền tây Gia Định. - Trình bày diến biến trận đánh trên lược - Tháng 1-1785 Nguyễn Huệ chọn khúc đồ. sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm ? Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút có ý trận địa quyết chiến. nghĩa như thế nào? - 19-1-1785 Nguyễn Huệ dùng mưu nhử HS: - Làm việc cá nhân. quân địch vào trận địa mai phục, thủy binh ta - Trả lời trước lớp. từ Rạch Gầm, Xoài Mút và cù lao Thới Sơn GV: - Nhận xét, bổ sung, chia sẻ đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch đang -Sử dụng lược đồ chỉ đường tiến quân xuôi theo dòng nước. của quân Xiêm * Kết quả: quân Xiêm bị đánh tan. - Cho HS đọc phần in ngiêng SGK. * Ý nghĩa: - Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của ND ta. - Đập tan âm mưu xâm lược của PK Xiêm. 3. Luyện tập- Vận dụng : (3 phút) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở nội dung bài học GV: -Tổ chức cho hs hoạt động cá nhân - Giao nhiệm vụ: ?Dựa vào lược đồ , trình bày chiến thắng trận Rạch Gầm - Xoài Mút. ? Tại sao Nguyễn Nhạc lại phải hòa hõan với quân Trịnh? ? Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút ? Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút có ý nghĩa quan trọng như thế nào? ? Là HS em phải làm gì để phát huy tinh thần đoàn kết ? Để tỏ lòng biết ơn các vị anh hùng đi trước nhân dân ta đã làm gì ? HS: - Làm việc cá nhân - Đứng tại chỗ trả lời trước lớp. - HS khác nhận xét, chia sẻ. GV: Nhận xét, bổ sung, chốt nội dung bài học. 4.Tìm tòi, mở rộng - Hướng dẫn về nhà: (2 phút) Mục tiêu: HS biết nhận xét, đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay. Nhóm GV dạy Lịch sử 7 Năm học: 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 GV: -Tổ chức cho hs hoạt động cặp đôi - Giao nhiệm vụ: Sưu tầm nội dung, tư liệu, tranh ảnh của bài học HS: Làm việc cá nhân. - Học bài, trả lời câu hỏi - Đọc trước bài 25, phần III IV. RÚT KINH NGHIỆM: === - Tuần: 29 - Tiết: 58 Bài 25 PHONG TRÀO TÂY SƠN (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Biết được mốc niên đại gắn liền với hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền vua Lê - chúa Trịnh. b. Kĩ năng: - Sử dụng lược đồ, kết hợp tường thuật sự kiện. c. Thái độ: - Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc, những chiến công vĩ đại của nghĩa quân Tây Sơn. 2. Năng lực:Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, Lược đồ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh. 2. HS: SGK, đọc bài ở nhà III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho hs. Nhóm GV dạy Lịch sử 7 Năm học: 2020 - 2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 GV:Tổ chức cho hs làm việc chung cả - lớp. - Giao nhiệm vụ: ? Nghĩa quân Tây Sơn đã lật đổ hính quyền họ Nguyễn như thế nào? ? Trình bày diễn biến, kết quả và ý nghĩa của trận Rạch Gầm – Xoài Mút? HS: Lên bảng trả lời. GV: Nhận xét, ghi điểm, dẫn dắt vào bài 2. Hình thành kiến thức: (35 phút) Hoạt động 1:(18 phút) Hạ thành Phú Xuân - Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh. Mục tiêu: - Biết được quá trình tiến ra Bắc tiêu diệt họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn GV: - Gọi HS đọc mục 1 SGK 3- Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh. - Tổ chức cho HS hoạt động cá a. Hạ thành Phú Xuân - Tiến ra Bắc Hà diệt nhân họ Trịnh. - Giao nhiệm vụ: - Tháng 6-1786 được sự giúp sức của ? Quân Tây Sơn đã hạ thành Phú Xuân Nguyễn Hữu Chỉnh, nghĩa quân Tây Sơn như thế nào ? nhanh chóng hạ thành Phú Xuân rồi tiến ra ? Nguyễn Huệ đã làm gì sau khi hạ nam sông Gianh giải phóng toàn bộ đất Đàng thành Phú Xuân? Trong. ? Vì sao Nguyễn Huệ lại nêu danh nghĩa - Với khẩu hiệu " Phù Lê diệt Trịnh", Tây “phù Lê diệt Trịnh” ? Sơn tiến quân ra Bắc, giữa năm 1786, Nguyễn ? Vì sao quân Tây Sơn tiêu diệt họ Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị dân Trịnh nhanh chóng như vậy? bắt đem nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền ? Việc lật đổ chính quyền họ Trịnh ở họ Trịnh sụp đổ, Nguyễn Huệ vào thành, giao Đàng Ngoài có ý nghĩa gì? chính quyền cho vua Lê rồi trở vào Nam. HS: - Làm việc cá nhân. - Trả lời trước lớp. GV: - Nhận xét, bổ sung, chia sẻ. Chốt kiến thức mục 1. - Yêu cầu HS trả lời - Gv kết hợp trình bày trên lược đồ - Nhận xét, bổ sung (nếu có) Hoạt động 2:(17 phút) Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà Mục tiêu: - Hiểu được nguyên nhân Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc thu phục Bắc Hà. GV: - Gọi HS đọc mục 2 b. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn - Tổ chức cho HS hoạt động cặp Huệ thu phục Bắc Hà. đôi - Sau khi quân Tây Sơn rút về Nam, tình hình - Giao nhiệm vụ: trao đổi trả lời các Bắc Hà lại rối loạn. Lê Chiêu Thống không câu hỏi: dẹp nổi nên mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp, Nhóm GV dạy Lịch sử 7 Năm học: 2020 - 2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 ? Sau khi quân Tây Sơn rút về Nam tình đánh tan tàn dư họ Trịnh, Nguyễn Hữu Chỉnh hình Bắc Hà như thế nào? từ đó lộng quyền và ra mặt chống lại Tây ? Khi biết Nguyễn Hữu Chỉnh lộng Sơn. quyền, Nguyễn Huệ đã làm gì? - Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm ra Bắc trị tội ? Vì sao nguyễn Huệ lại đem quân ra Chỉnh Diệt được Chỉnh, Nhậm lại kiêu căng Bắc lần 2? có mưu đồ riêng. ? Nhờ đâu Nguyễn Huệ thu phục được - Giữa năm 1788 Nguyễn Huệ lại ra bắc diệt Bắc Hà? Nhậm thu phục Bắc Hà. ? Việc lật đổ các tập đoàn phong kiến họ Lê, họ Trịnh có ý nghĩa gì ? HS: - Làm việc cặp đôi - Đại diện cặp đôi rả lời trước lớp. - Các cặp đôi khác nhận xét, chia sẻ. GV: - Nhận xét, bổ sung, chia sẻ. Chốt kiến thức mục 2. 3. Luyện tập – Vận dụng ( 4 phút) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở nội dung bài học GV: -Tổ chức cho hs hoạt động cặp đôi - Giao nhiệm vụ: ? Em hãy kể những hoạt động của Nguyễn Huệ ở Bắc Hà từ năm 1786 đến 1788. ? Yếu tố nào giúp quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền đó? ?Vì sao Nguyễn Huệ thu phục được Bắc Hà ? ? Tại sao Tây Sơn lại lật đổ các chính quyền một cách nhanh chóng? ? Là HS em phải làm gì để phát huy tinh thần đoàn kết? HS: Làm việc cặp đôi - Đại diện cặp đôi rả lời trước lớp. - Các cặp đôi khác nhận xét, chia sẻ. GV: Nhận xét, bổ sung, chốt nội dung bài học. 4. Tìm tòi, mở rộng - Hướng dẫn về nhà: (1 phút) Mục tiêu:HS biết nhận xét, đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm - Sư tầm tài liệu, tranh ảnh, tư liệu về anh em nhà Tây Sơn - Học bài. - Đọc trước phần IV của bài Nhóm GV dạy Lịch sử 7 Năm học: 2020 - 2021
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 IV. RÚT KINH NGHIỆM: - Tuần: 30 - Tiết: 59 Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Biết được hoàn cảnh quân Thanh xâm lược nước ta và sự chuẩn bị của ta. - Tài thao lược quân sự của Quang Trung và danh tướng Ngô Thì Nhậm. - Nhớ được những sự kiện lớn trong chiến dịch phá quân Thanh, đặc biệt là đại thắng ở trận Ngọc Hồi - Đống Đa xuân Kỷ Dậu (1789). b. Kĩ năng - Sử dụng lược đồ, đánh giá tầm vóc lịch sử. c. Thái độ: - Lòng yêu nước và tự hào về trang sử vẻ vang của dân tộc ta trong cuộc đại phá quân Thanh Xâm lược. - Cảm phục thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ. 2. Năng lực:Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, Lược đồ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh. 2. HS: SGK, đọc bài ở nhà III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho hs. GV: Cho HS xem lược đồ diễn biến trận Ngọc Hồi - Đống Đa. ? Em hãy cho biết nội dung của lược đồ trên? ? Lược đồ trên gợi cho em suy nghĩ gì về quá trình đại phá quân Thanh của Quang Nhóm GV dạy Lịch sử 7 Năm học: 2020 - 2021
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 Trung HS: Lên bảng trả lời. GV: Nhận xét, ghi điểm, dẫn dắt vào bài 2. Hình thành kiến thức: (33 phút) Hoạt động 1:(15 phút) Quân Thanh xâm lược nước ta Mục tiêu: - Biết được nguyên nhân quân Thanh sang xâm lược nước ta GV:- Y/c HS đọc thầm mục 1 SGK. 4- Tây Sơn đánh tan quân Thanh. - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm a. Quân Thanh xâm lược nước ta. - Giao nhiệm vụ: *Hoàn cảnh ? Sau khi Nguyễn Huệ thu phục được Bắc - Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà Hà, vua Lê Chiêu Thống có hành động gì Thanh. ? - Năm 1788 Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn GV chỉ lược đồ hướng tiến quân xâm lược quân tiến vào nước ta. của quân Thanh vào nước ta. ? Em có nhận xét gì về sự chuẩn bị của quân Thanh cho cuộc xâm lược nước ta? ? Em có suy nghĩ gì về bè lũ Lê Chiêu Thống? ? Trước thế giặc mạnh, quân Tây Sơn đã hành động như thế nào? * Chuẩn bị của ta: HS: - Làm việc cá nhân sau đó thảo luận - Lập phòng tuyến Tam Điệp - Biện nhóm thống nhất kết quả chung. Sơn - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, chia sẻ. GV: - Nhận xét, bổ sung: Rút khỏi Thăng Long. Lập phòng tuyến Tam Điệp, Biện Sơn - GV Chỉ lược đồ hình 57, giới thiệu phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn (vị trí,đặc điểm) GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Giao nhiệm vụ: ? Vì sao quân ta rút khỏi Thăng Long? ? Nhìn trên bản đồ, em cho biết vì sao nghĩa quân lập phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn? ? Thái độ của quân Thanh khi vào xâm lược nước ta như thế nào? HS: - Làm việc cá nhân sau đó thảo luận nhóm thống nhất kết quả chung. GV: Tổ chức hs trình bày kết quả. HS: - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. Nhóm GV dạy Lịch sử 7 Năm học: 2020 - 2021
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 - Các nhóm khác nhận xét, chia sẻ. GV: Nhận xét, chốt kiến thức mục 1. Hoạt động 2:(18 phút) Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) Mục tiêu: - Nắm được những nét chính về trận đại phá quân Thanh năm 1789 của vua Quang Trung GV:- Y/c HS đọc thầm mục 2 SGK. b. Quang Trung đại phá quân Thanh - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân (1789). và nhóm - Tháng 1-1788 Nguyễn Huệ lên ngôi - Giao nhiệm vụ: hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung, lập ? Nhận được tin cấp báo, Nguyễn Huệ lên tức tiến quân ra Bắc. ngôi hoàng đế (1788) lấy hiệu là Quang Trung, lập tức tiến quân ra Bắc. ? Tại sao lúc lấy được chính quyền từ tay họ Trịnh, Nguyễn Huệ lại không lên ngôi, - Từ Tam Điệp, Quang Trung tiến quân mà bây giờ mới lên ngôi? ra Bắc, chia làm 5 đạo. HS: - Làm việc cá nhân. - Trả lời trước lớp. - Đêm 30 tết tiêu diệt gọn quân địch ở GV: - Nhận xét, bổ sung, chia sẻ. đồn tiền tiêu GV: - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân và nhóm - Đêm mùng 3 tết, quân ta bí mật vây - Giao nhiệm vụ: đồn Hà Hồi quân giặc đầu hàng. ? Việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế có ý nghĩa gì? - Mờ sáng mùng 5 tết quân ta đánh ? Vì sao Quang Trung mở cuộc duyệt binh Ngọc Hồi, quân Thanh đại bại, cùng ở Nghệ An ? lúc quân ta tấn công đồn Đống Đa, GV chỉ lược đồ đường tiến quân của Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử. Quang Trung ra Bắc. ? Vì sao quang Trung quyết định tiêu diệt - Trong 5 ngày đêm, Quang Trung quét quân thanh vào tết Kỷ Dậu? sạch 29 vạn quân Thanh. HS: - Làm việc cá nhân sau đó thảo luận nhóm thống nhất kết quả chung. - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, chia sẻ. GV:-Nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức + Tập hợp được lòng dân, tạo sức mạnh đoàn kết dân tộc. + Để lấy khí thế và tinh thần cho binh sĩ - GV sử dụng lược đồ tường thuật trận đánh Ngọc Hồi - Đống Đa. 3. Luyện tập – Vận dụng (5 phút) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được Nhóm GV dạy Lịch sử 7 Năm học: 2020 - 2021
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 lĩnh hội ở nội dung bài học GV: -Tổ chức cho hs hoạt động cá nhân - Giao nhiệm vụ ? Dựa vào lược đồ , trình bày chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa. ? Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của PT Tây Sơn. ? Thái độ của quân Thanh khi vào XL nước ta như thế nào ? HS: - Làm việc cá nhân - Đứng tại chỗ trả lời trước lớp. - HS khác nhận xét, chia sẻ. GV: Nhận xét, bổ sung, chốt nội dung bài học. 4. Tìm tòi, mở rộng – Hướng dẫn về nhà: (2 phút) GV: Giao nhiệm vụ: - Tìm hiểu về phòng tuyến Tam Điệp – biện Sơn. HS: Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV. - Dặn dò: + Học bài, trả lời câu hỏi + Đọc trước bài 26 IV. RÚT KINH NGHIỆM: === - Tuần: 30 - Tiết: 60 Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Biết được tài thao lược quân sự của Quang Trung và danh tướng Ngô Thì Nhậm. - Nhớ được những sự kiện lớn trong chiến dịch phá quân Thanh, đặc biệt là đại thắng ở trận Ngọc Hồi - Đống Đa xuân Kỷ Dậu (1789). Nhóm GV dạy Lịch sử 7 Năm học: 2020 - 2021
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 b. Kĩ năng - Sử dụng lược đồ, đánh giá tầm vóc lịch sử. c. Thái độ: - Lòng yêu nước và tự hào về trang sử vẻ vang của dân tộc ta trong cuộc đại phá quân Thanh Xâm lược. - Cảm phục thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ. 2. Năng lực:Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, Lược đồ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh. 2. HS: SGK, đọc bài ở nhà III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Kiểm tra (15 phút) GV: - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân - Giao nhiệm vụ: - Phát đề kiểm tra 15p. HS: - Làm việc cá nhân vào giấy kiểm tra. GV: - Quan sát, nhắc nhở hs làm bài nghiêm túc. - Thu bài, kiểm tra số bài đối chiếu với sĩ số hs. - Dẫn vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (24phút) Hoạt động 1:(12 phút) Nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn Mục tiêu: - Biết được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của PT Tây Sơn. GV: - Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi 5. Nguyên nhân Thắng lợ và ý nghĩa - Giao nhiệm vụ: lịch sử của phong trào Tây Sơn: ? Vì sao quân Tây Sơn giành được nhiều a. Nguyên nhân thắng lợi. thắng lợi như vậy? - Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc HS: - Làm việc cá nhân và cặp đôi cặp đôi lột và tinh thần yêu nước của nhân dân - Đại diện cặp đôi trả lời trước lớp. ta. - Các cặp đôi khác nhận xét, chia sẻ. ( - Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của nếu có) Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. GV: - Nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức Hoạt động 2:(12 phút) Ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn Mục tiêu: - Biết được ý nghĩa lịch sử của PT Tây Sơn. GV: - Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi b. Ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây - Giao nhiệm vụ: Sơn Nhóm GV dạy Lịch sử 7 Năm học: 2020 - 2021
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 ? Suốt 17 năm ( 1771-1789 ) chiến đấu, - Lật đổ các tập đoàn phong kiến thối phong trào Tây Sơn đã thu được kết quả to nát Nguyễn, Trịnh, Lê. lớn nào? - Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, đặt nền HS: - Làm việc cá nhân và cặp đôi cặp đôi tảng thống nhất quốc gia. - Đại diện cặp đôi trả lời trước lớp. - Đánh tan các cuộc xâm lược của - Các cặp đôi khác nhận xét, chia sẻ. ( Xiêm, Thanh,giải phóng đất nước,giữ nếu có) vững nền độc lập dân tộc và lãnh thổ GV: - Nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức của của Tổ quốc. - Đập tan tham vọng xâm lược nước ta của đế chế quân chủ phương Bắc. 3. Luyện tập – Vận dụng (5 phút) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở nội dung bài học GV: -Tổ chức cho hs hoạt động cá nhân - Giao nhiệm vụ ? Dựa vào lược đồ , trình bày chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa. ? Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của PT Tây Sơn. ? Thái độ của quân Thanh khi vào XL nước ta như thế nào ? ? Vì sao Tây Sơn giành được nhiều thắng lợi như vậy? HS: - Làm việc cá nhân - Đứng tại chỗ trả lời trước lớp. - HS khác nhận xét, chia sẻ. GV: Nhận xét, bổ sung, chốt nội dung bài học. 4. Tìm tòi, mở rộng – Hướng dẫn về nhà: (1 phút) GV: Giao nhiệm vụ: - Tìm hiểu về phòng tuyến Tam Điệp – biện Sơn. HS: Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV. - Dặn dò: + Học bài, trả lời câu hỏi + Đọc trước bài 26 IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV dạy Lịch sử 7 Năm học: 2020 - 2021
  14. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 7 Nhóm GV dạy Lịch sử 7 Năm học: 2020 - 2021