Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 1 đến 16 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 

  1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

a.Kieán thöùc: Người học có khả năng biết và hiểu được:

  • Nguyªn nh©n, diÔn biÕn, tÝnh chÊt, ý nghÜa cña c¸ch m¹ng Hµ Lan gi÷a thÕ kØ XVI, c¸ch m¹ng t­ s¶n Anh thÕ kØ XVII.

b.Kó naêng: Người học có khả năng làm được:

  • Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh.
  • Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề đặt ra trong quá trình học tập.

c.Tö töôûng: Người học cảm nhận được:

  • Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc CM.
  • Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột.

2. Năng lực: Có thể hình thành cho HS một số năng lực

- Tự học, giao tiếp,tham gai các hoạt động xã hội, tự giải quyết vấn đề..vv

- Trình bày tóm tắt được nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của lịch sử của cuộc CM Hà Lan…vv

II.CHUẨN BỊ  :

1.GV: - Bản đồ thế giới, sưu tầm tư liệu 

               - Sử sụng  phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề…vv

  1. HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SG

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

doc 48 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 3560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 1 đến 16 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_8_tiet_1_den_16_nam_hoc_2020_2021_truong.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 1 đến 16 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 Ngày soạn: 25/08/2020 . Ngày dạy: Tuần: 1 Tiết: 1 PHẦN I LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN 1917) CHƯƠNG I : THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (Từ thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX) Bài 1 NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a.Kieán thöùc: Người học có khả năng biết và hiểu được: - Nguyªn nh©n, diÔn biÕn, tÝnh chÊt, ý nghÜa cña c¸ch m¹ng Hµ Lan gi÷a thÕ kØ XVI, c¸ch m¹ng t­ s¶n Anh thÕ kØ XVII. b.Kó naêng: Người học có khả năng làm được: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh. - Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề đặt ra trong quá trình học tập. c.Tö töôûng: Người học cảm nhận được: - Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc CM. - Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột. 2. Năng lực: Có thể hình thành cho HS một số năng lực - Tự học, giao tiếp,tham gai các hoạt động xã hội, tự giải quyết vấn đề vv - Trình bày tóm tắt được nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của lịch sử của cuộc CM Hà Lan vv II.CHUẨN BỊ : 1.GV: - Bản đồ thế giới, sưu tầm tư liệu - Sử sụng phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề vv 1.HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SG III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS NOÄI DUNG Hđộng 1: Khởi động (5’) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn Mục tiêu: bị bài của HS - Ổn định tâm thế học tập - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS GV: giới thiệu bài - Dẫn dắt vào bài học mới Năm học 2020-2021 Trang 1
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 Hđộng 2: Hình thành kiến thức mới I.Sự biến đổi về kinh tế xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI(16’) Mục tiêu: Người học hiểu được nền SX mới ra đời ntn. Nguyên nhân, diễn biến và KQ của CM Hà Lan. 1. Một nền sản xuất mới ra đời: GV : Hướng dẫn HS đọc và đàm thoại - Xuất hiện các công xưởng sản xuất một số câu hỏi SGK mới như: Đóng tàu, dệt, luyện kim vv - Hình thành hai giai cấp: TS và VS HS đọc SGK. GV: Dïng b¶n ®å gt vïng Ne dec Lan (Hµ Lan, BØ nay) cã nÒn kinh tÕ ph¸t triÓn nhÊt ch©u ¢u. 2. Cách mạng Hà Lan: ? Cuéc ®Êu tranh cña nh©n d©n - Vùng đất Nedeclan > CM Hµ Lan thÕ kû XVI ®­îc xem lµ cuéc CM TS ®Çu tiªn trªn thÐ giíi. II.Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII(18’) Mục tiêu: Người học hiểu được sự phát triển KT – XH dẫn đến cuộc CM TS Anh Trong sự phát triển chung của châu Âu, 1. Sự phát triển của CNTB ở Anh. CNTB Anh đã phát triển như thế nào ? - VÒ kinh tÕ HS đọc một đoạn trong SGK. + C«ng tr­êng thñ c«ng Những sự kiện nào chứng tỏ quan hệ + Trung t©m c«ng nghiÖp,th­¬ng m¹i, TBCN lớn mạnh ở Anh? tµi chÝnh. Sự ph.triển của CNTB Anh đưa đến hệ + Ph¸t minh míi vÒ kÜ thuËt – n¨ng quả gì ? xuÊt cao. HS dựa vào SGk để trả lời. - . GV tổng kết, nhấn mạnh các mâu thuẩn VÒ x· héi gay gắt dẫn đến cách mạng. + QuÝ téc míi xuÊt hiÖn. + N«ng d©n biÕn thµnh c«ng nh©n lµm thuª, di c­. + M©u thuÉn gi÷a giai cÊp TS, QT míi víi ®Þa chñ,quÝ téc cò. -> C¸ch m¹ng bïng næ. GV : Hướng dẫn cho HS đọc và đàm 2. Tiến trình cách mạng: thoại một số câu hỏi sgk HS tóm lược theo SGK: a. Giai đoạn 1:(1642-1648) Năm học 2020-2021 Trang 2
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 cuối thế kỷ XIX. GV chỉ trên bản đồ vị trí nước Mĩ Cho HS đọc mục 4 SGK. c) Kinh tế: ? Tình hình KT Mĩ như thế nào? - Công nghiệp phát triển, đứng đầu HS: TB trả lời theo SGK. GVKL thế giới. ? Vì sao CN Mĩ phát triển mạnh? HS dựa vào SGK trả lời. GVKL - Cuối TK XIX – đầu TK XX, xuất ? Các công ti độc quyền ở Mĩ hình hiện các công ti độc quyền khổng lồ. thành trong tình hình KT như thế nào? - Nông nghiệp: trở thành nguồn cung - Nền KT pt; SX CN đứng đầu TG. cấp lương thực, thực phẩm cho châu ? Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các “ông Âu. vua công nghiệp”? HS trả lời. GV nhận xét. b) Chính trị: ? Nền KT nông nghiệp Mĩ có những - Theo chế độ cộng hòa, đứng đầu là thuận lợi gì? tổng thống, hai đảng Dân chủ và HS trả lời dựa vào SGK. GVKL ? Tình hình chính trị ở Mĩ như thế nào? Cộng hòa thay nhau cầm quyền. Nêu các chính sách đối nội, đối ngoại - Thi hành chính sách đối nội và đối của Mĩ? ngoại phục vụ cho giai cấp TS. HS trả lời. GV chốt - Tăng cường bành trướng, xâm lược GV chỉ trên bản đồ cho HS thấy việc Mĩ thuộc địa. bành trướng: khu vực Mĩ la tinh; khu vực Thái Bình Dương. II. Chuyển biến quan trọng ở các nước đế quốc (giảm tải không dạy ) Hđộng 3 : Vận dụng(4’) Mục tiêu: Hiểu, khái quát và vận dụng được đã học vào thực tế một cách hợp lý. So sánh tình hình kinh tế, chính trị của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ. Hđộng 4: Tìm tòi – Mở rộng(3’) Mục tiêu: Người học tìm tòi – mở rộng thêm kiến thức về lịch sử Trung đại và Cận đại thế giới. GV: giới thiệu HS tìm đọc cuốn lịch sử thế giới ( phần Trung đại và cận đại) Hđộng 5 : Hướng dẫn về nhà(1’) -Về nhà học bài. Đọc trước phần I bài 7. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020-2021 Trang 37
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 Ngày soạn : 20/10/2020 Ngày dạy: Tuần: 7 - Tiết: 13 Chương III CHÂU Á THẾ KỶ XVIII – ĐẦU THẾ KỶ XX Bài 9 ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX I.Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Học xong bài này người học có khả năng biết và hiểu được: - Phong trµo ®Êu tranh gi¶i phãng d©n téc ë Ấn §é cuèi thÕ kû XVIII - ®Çu XX ph¸t triÓn m¹nh mÏ. - Vai trß cña giai cÊp TS Ấn §é(§¶ng Quèc đ¹i) trong PT gi¶i phãng d©n téc. §ång thêi tinh thÇn ®Êu tranh anh dòng cña n«ng d©n, CN, binh lÝnh (khëi nghÜa Xi-pay, khëi nghÜa Bom-bay) buéc TD Anh ph¶i nh­îng bé, níi láng ¸ch cai trÞ. b.Kỹ năng : Người học có khả năng làm được: - BiÕt sö dông b¶n ®å, tranh ¶nh lÞch sö vÒ cuéc ®Êu tranh cña nh©n d©n Ấn §é chèng thùc d©n Anh TK XVIII - ®Çu TK XX. - Lµm quen vµ ph©n biÖt c¸c kh¸i niÖm “cÊp tiÕn”, “«n hoµ”. c. Tư tưởng: Người học cảm nhận được: - Lßng c¨m thï ®èi víi sù thèng trÞ d· man, tµn b¹o cña thùc d©n Anh ®· g©y ra cho nh©n d©n Ấn §é. - BiÓu lé sù c¶m th«ng vµ lßng kh©m phôc cuéc ®Êu tranh cña nh©n d©n Ấn §é chèng chñ nghÜa ®Õ quèc. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS: + Năng lực tự học, giao tiếp, đối thoại, tự giải quyết vấn đề vvv + Người học hiểu và biết phân tích, nhận định, đánh giá về sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ vào cuối TK XIX – Đầu TK XX. II.Chuẩn bị : 1. GV: Bản đồ Ấn Độ. Tranh ảnh về Ấn Độ cuối XIX – đầu XX. - Tranh H41 (SGK). 2. HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hđộng của thầy và trò Nội dung Hđộng 1: Khởi động (5’) Kiểm tra bài cũ: Mục tiêu; Nªu c¸c thµnh tùu næi bËt vÒ khoa - Ổn định tâm thế học tập häc vµ v¨n häc, nghÖ thuËt? Nh÷ng - Củng cố bài học trước Năm học 2020-2021 Trang 38
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 thµnh tùu ®ã cã t¸c dông nh­ thÕ nµo ®èi - Dẫn dắc vào bài mới víi x· héi? - GV : giới thiệu bài Hđộng 2: Hình thành kiến thức I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh(15’) Mục tiêu: Người học hiểu và biết phân tích, nhận định về quá trình xâm lược và chính sách thống trị của Anh GV sö dông b¶n ®å Ấn §é ®Ó giíi thiÖu s¬ l­îc vµi nÐt vÒ ®iÒu kiÖn tù nhiªn vµ - Quá trình xâm lược: Giữa TK XIX, lÞch sö Ên ®é. TD Anh đã hoàn thành việc xâm lược và - Yªu cÇu HS theo dâi b¶ng thèng kª, đặt ách thống trị đối với Ấn Độ. nhËn xÐt vÒ chÝnh s¸ch thèng trÞ vµ hËu - Chính sách thống trị của Anh: qu¶ cña nã víi Ấn §é. + Khai thác, bóc lột HS : TB trả lời. GV bổ sung: + Thi hành chính sách thống trị thâm + Thi hành chính sách thống trị thâm độc. độc: “chia để trị”, chia rẽ tôn giáo Ngăn chặn sự phát triển của đất nước, + Chính trị: cai trị trực tiếp. gây ra nạn đói khủng khiếp. + Văn hóa, giáo dục: thi hành chính sách “ngu dân”, khuyến khích những tập quán lạc hậu và phản động. Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm: Xem nh÷ng chÝnh s¸ch thèng trÞ cña thùc d©n Anh ë Ấn §é cã gièng víi chÝnh s¸ch thèng trÞ cña thùc d©n Ph¸p ë ViÖt Nam? HS trả lời. GVKL II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ (18’) Mục tiêu: Người học hiểu và biết phân tích, nhận định, đánh giá về phong tráo giải phóng dân tộc của ND Ấn Độ. HS §äc SGK ? Tãm t¾t c¸c PT gi¶i phãng d©n téc? * Các PT tiêu biểu: HS: TB tãm t¾t 3 phong trµo. GV tãm - Cuộc khởi nghĩa Xi-pay: SGK/57 t¾t kh¸i qu¸t l¹i 3 phong trµo. - Cuối 1885, Đảng Quốc đại được thành ? V× sao c¸c phong trµo ®Òu thÊt b¹i? lập nhằm đấu tranh giành quyền tự chủ, ( Nªu nguyªn nh©n thÊt b¹i?) phát triển KT dân tộc. → phân hóa thành Cho häc sinh quan s¸t h×nh 41 hai phái: “Ôn hòa” và “Cấp tiến”. ? Khëi nghÜa Xipay diÔn ra nh­ thÕ nµo? - 1905, ND Ấn Độ tiến hành nhiều cuộc HS trả lời. GV nhận xét biểu tình chống chính sách “chia để trị”. GV giải thích: “Ôn hòa”, “Cấp tiến”. - 7/1908, khởi nghĩa ở Bom-bay. ? C¸c phong trµo cã ý nghÜa, t¸c dông * Ý nghĩa: Các PT tuy thất bại nhưng nh­ thÕ nµo ®èi víi cuéc ®Êu tranh gi¶i phãng d©n téc ë Ấn §é? đã đặt cơ sở cho các thắng lợi sau này. HS trả lời. GVKL Năm học 2020-2021 Trang 39
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 Hđộng 3 : Vận dụng(3’) Mục tiêu:HS hiểu và biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Những hậu quả sự thống trị của Anh ở Ấn Độ? - PT đấu tranh chống Anh của ND Ấn Độ từ giữa TK XIX – Đầu TK XX? Hđộng 4 : Tìm tòi – Mở rộng(3’) Mục tiêu: HS tìm tòi, mở rộng hiểu biết thêm về lịch sử Cận đại và Trung đại Hướng dẫn HS tìm đọc cuốn Lịch sử thế giới ( phần Cận đại và Trung đại) Hđộng 5 : Hướng dẫn về nhà(1’) - Về nhà học bài - Đọc soạn trước bài 9 IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 20/10/2020 Ngày day: Tuần 7 – Tiết 14 Bài 10 TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I.Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a.Kiến thức : Học xong bài này người học có khả năng biết và hiểu được: - HS cần nắm vững vào cuối TK XIX – đầu TK XX, do chính quyền Mãn Thanh suy yếu hèn nhát nên đất nước Trung Quốc rộng lớn, có nền văn minh lâu đời, đã bị các nước đế quốc xâu xé, trở thành nước nửa thuộc địa, nửa PK. - Các PT đấu tranh chống PK và ĐQ diễn ra hết sức sôi nổi, tiêu biểu là cuộc vận động Duy tân, PT Nghĩa Hòa đoàn, CM Tân Hợi. Ý nghĩa lịch sử của các PT đó. b.Kỹ năng : Người học có khả năng làm được: - Bước đầu biết nhận xét, đánh giá trách nhiệm của triều đình PK Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc rơi vào tay các nước ĐQ. - Biết đọc và sử dụng bản đồ. c.Tư tưởng : Người học cảm nhận được: Năm học 2020-2021 Trang 40
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 - Có thái độ phê phán triều đình Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc trở thành miếng mồi cho các nước ĐQ xâu xé; biểu lộ sự cảm thông, khâm phục ND Trung Quốc trong cuộc đấu tranh chống ĐQ, PK. 2. Năng lực: Hình thành cho HS một số năng lực: +Năng lực tự học, giao tiếp, tự giải quyết vấn đề, vvv +Người học Hiểu và biết phân tích, so sánh, nhận định, đánh giá tình hình đất nước Trung Quốc vào cuối thế kỷ XIX và cuộc Cách mạng Tân Hợi 1911 II. CHUẨN BỊ 1.GV - Bản đồ Trung Quốc. Lược đồ trong SGK H43,45. - Tranh H42, 44 SGK 2.HS : Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hđộng của thầy và trò Nội dung Hđộng 1 : Khởi động (5’) *Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Mục tiêu: - Nêu những hậu quả sự thống trị - Ổn định tâm thế học tập của Anh ở Ấn Độ. - Củng cố kiến thức bài trước - Đảng Quốc đại được thành lập - Dẫn dắc vào bài nhằm mục tiêu đấu tranh gì? - Nªu c¸c phong trµo ®Êu tranh gi¶i phãng d©n téc tiªu biÓu cña Ấn §é? V× sao c¸c phong trµo ®ã ®Òu thÊt b¹i? * GV : giới thiệu bài Hđộng 2 :Hình thành kiến thức I.Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ (13’) Mục tiêu: Người học hiểu và biết được tình hình đất nước Trung Quốc vào cuối thế kỷ XIX GV dùng bản đồ giới thiệu khái quát về Trung Quốc. - TQ là quốc gia rộng lớn, đông dân, có nhiều tài nguyên khoáng sản. Cuối TK GV : Cho HS thảo luận theo phương XIX, triều đình PK suy yếu → trở thành pháp kỹ thuật “ Động não” câu hỏi sau : ? Vì sao các nước ĐQ tranh nhau xâm mục tiêu xâm lược của các nước ĐQ. chiếm TQ? - 1840-1842, Anh tiến hành chiến tranh HS TB trình bày – HS khá, giỏi NX thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm lược GV : Nhận xét – kết luận TQ. ? Các nước ĐQ xâm chiếm TQ như thế - Các nước ĐQ: Anh, Pháp, Đức, Nga, nào? Nhật từng bước xâu xé TQ, biến TQ HS dựa vào SGK trả lời. GVKL thành một nước nửa thuộc địa, nửa PK. GV gọi 1 HS lên xác định trên bản đồ những khu vực các vùng của TQ bị các nước ĐQ xâm chiếm. ? Quan sát H42 (SGK), nhận xét về việc Năm học 2020-2021 Trang 41
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 các nước ĐQ xâu xé TQ. HS nhận xét. GVKL GV giải thích khái niệm “nửa thuộc địa, nửa PK”: Lµ chÕ ®é XH cßn tån t¹i chÕ ®é PK, ®îc ®éc lËp vÒ chÝnh trÞ nhng thùc tÕ cßn chÞu ¶nh hëng chi phèi vÒ KT, CT cña mét hay nhiÒu níc ĐQ. GV chuyển ý. II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối TK XIX – đầu TK XX (giảm tải- Chỉ yêu cầu HS lập niên biểu) (5’) Mục tiêu : Người học biết lập niên biểu theo yêu cầu của GV ? Nh÷ng phong trµo ®Êu tranh tiªu biÓu II- Phong trào đấu tranh của nhân cña ND Trung Quèc cuèi thÕ kû XIX - dân Trung Quốc cuối TK XIX – đầu ®Çu TK XX? TK XX HS TB Tr¶ lêi – HS khá, giỏi NX * Lập niên biểu : GV : Chèt l¹i GV : Hướng dẫn HS lập niên biểu HS : Dựa vào SGK lập bảng Thời gian Sự kiện tiêu biểu III. Cách mạng Tân Hợi 1911 (15’) Mục tiêu: Người học hiểu và biết được nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tân Hợi. HS quan sát H44 SGK ? T«n Trung S¬n lµ ai vµ «ng cã vai trß - Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân: g× víi sù ra ®êi cña Trung Quèc §ång + 8/1905, Tôn Trung Sơn thành lập Minh héi? Trung Quốc đồng minh hội, đề ra học HS dựa vào SGK trả lời. GVKL thuyết Tam dân. - Giải thích: học thuyết Tam dân. - Diễn biến: + 10/10/1911, CM Tân Hợi bùng nổ, GV : Cho HS Thảo luận theo phương giành thắng lợi ở Vũ Xương, sau đó lan pháp “ Động não” câu hỏi sau: sang tất cả các tỉnh miền Nam và miền ? Mục tiêu của Trung Quốc đồng minh Trung của TQ. hội là gì? + 29/12/1911, chính phủ lâm thời tuyên bố thành lập Trung Hoa dân quốc, bầu ? CM Trung Quèc næ ra nh thÕ nào? Tôn Trung Sơn làm tổng thống. + Tôn Trung Sơn đã mắc sai lầm, ? V× sao c¸ch m¹ng T©n Hîi chÊm døt? thương lượng với Viên Thế Khải, HS trả lời. GVKL nhường cho ông ta lên làm tổng thống → CM chấm dứt. - Ý nghĩa: ? Nªu ý nghÜa, hạn chế cña C¸ch m¹ng + Là cuộc CM dân chủ TS, lật đổ chế Năm học 2020-2021 Trang 42
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 T©n Hîi? độ PK, chế độ cộng hòa ra đời, tạo điều HS : Làm việc nhóm – trình bày kiện cho CNTB ở TQ phát triển. GV : Nhận xét – kết luận + Có ảnh hưởng lớn đến PT giải phóng dân tộc ở châu Á. - Hạn chế: không nêu VĐ đánh đuổi ĐQ, không tích cực chống PK đến cùng, không giải quyết được VĐ ruộng đất cho nông dân. Hđộng 3 : Vận dụng(3’) Mục tiêu: HS hiểu và biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Trình bày quá trình xâm lược của các nước ĐQ cuối TK XIX – đầu TK XX. - Hãy kể tên các PT đấu tranh của ND T.Quốc chống ĐQ PK từ 1840 đến 1911. - Trình bày về Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân. Hđộng 4 : Tìm tòi – Mở rộng (3’) Mục tiêu: HS tìm tòi, mở rộng hiểu biết thêm kiến thức về lịch sử Trung đại GV: Hướng dẫn HS tìm đọc cuốn Lịch sử Trung Quốc ( Phần Trung đại ) Hđộng 5 : Hướng dẫn về nhà (1’) - Về nhà học bài - Đọc và soạn trước bài 11. IV. Rút kinh nghiệm: Năm học 2020-2021 Trang 43
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 Ngày soạn: 20/10/2020 Ngày dạy: Tuần 8 - Tiết: 15,16 Bài 11 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I.Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a.Kieán thöùc: Học xong bài này người học có khả năng biết và hiểu được: - HS hiểu được PT đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển mạnh mẽ ở Đông Nam Á là kết quả tất yếu của sự thống trị, bóc lột của CNTD. - Về giai cấp lãnh đạo PT dân tộc: giai cấp TS dân tộc đã tổ chức, lãnh đạo PT. Đặc biệt giai cấp CN, ngày một trưởng thành, từng bước vươn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân tộc. - Về diễn biến: Các PT diễn ra rộng khắp ở các nước Đông Nam Á từ cuối TK XIX - đầu TK XX. b.Kó naêng: Người học có khả năng làm được - Biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện đấu tranh tiêu biểu. c.Tö töôûng: Người học cảm nhận được - Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc, thực dân - Có tinh thần đoàn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do. 2. Năng lực: Hình thành một số năng lực cho HS: + Năng lực tự học, giao tiếp, tự giải quyết vấn đề vvv. + Năng lực phân tích, so sánh, đánh giá, nhận định quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. II.Chuaån bò : 5. GV: - Bản đồ Đông Nam Á cuối TK XIX. Lược đồ H46 (SGK). - Các tài liệu liên quan. 6.HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Năm học 2020-2021 Trang 44
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS NOÄI DUNG Hđộng 1 : Khởi động (5’) Mục tiêu:- Ổn đinh tâm thế học tập- Củng cố bài học trước- Dẫn dắc vào bài Kiểm tra bài cũ : -Ổn đinh tâm thế học tập ? Vì sao các nước ĐQ tranh nhau xâm - Củng cố bài học trước chiếm TQ? - Dẫn dắc vào bài ? Nh÷ng phong trµo ®Êu tranh tiªu biÓu cña ND Trung Quèc cuèi thÕ kû XIX - ®Çu TK XX? GV dẫn dắt vào bài mới : Hđộng 2: Hình thành kiến thức (TIẾT 15) I.Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á(40’) Mục tiêu: Người học hiểu được quá trình xâm lược của CNTD ở các nước Đông Nam Á. GV sử dụng bản đồ ĐNÁ, giới thiệu - ĐNÁ là khu vực có vị trí địa lí quan khái quát về khu vực ĐNÁ. trọng, giàu tài nguyên, chế độ PK lâm vào khủng hoảng, suy yếu. GV: Cho HS thảo luận nhóm - Từ nửa sau TK XIX, TB phương ? Qua phần giới thiệu em có nhận xét gì Tây đẩy mạnh xâm lược ĐNÁ. về vị trí địa lý của các quốc gia Đông Nam Á? HS : Trình bày – nhận xét Có vị trí chiến lược quan trọng, ngã ba đường giao lưu chiến lược từ Bắc => Nam, từ Đông sang Tây.) ? Tại sao Đông Nam Á trở thành đối tượng nhòm ngó Xâm lược của các nước tư bản Phương Tây? ? Các nước TB phương Tây đã xâm lược Đông Nam Á như thế nào? HS TBThực hiện – trành bày – HS khá, giỏi NX GV : Nhận xét – kết luận Gv : Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ các nước Đông Nam Á bị TB phương Tây xâm lược (TIẾT 16) II.Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc(38’) Mục tiêu: Người học hiểu được phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các Năm học 2020-2021 Trang 45
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 nước Đông Nam Á HS đọc SGK - Chính sách cai trị của chính quyền thực GV : Cho HS thảo luận theo phương dân làm cho mâu thuẫn dân tộc ở các pháp kỹ thuật “Động não” các câu hỏi nước ĐNÁ thêm gay gắt, hàng loạt các sau : PT đấu tranh nổ ra: ? Cho biết đặc điểm chung nổi bật trong + In-đô-nê-xi-a: cuối TK XIX – đầu chính sách thuộc địa của thực dân TK XX, nhiều tổ chức yêu nước của tri phương Tây ở ĐNÁ là gì? thức TS tiến bộ ra đời. 1905, các tổ chức ? Vì sao nhân dân ĐNÁ tiến hành cuộc công đoàn thành lập và bắt đầu quá trình đấu tranh chông chủ nghĩa thực dân? truyền bá CN Mác. 1920, Đảng CS ? Các phong trào tiêu biểu ở ĐNÁ diễn thành lập. ra như thế nào? + Phi-líp-pin: cuộc CM 1896-1898, do HS: làm việc cá nhân – trình bày – HS giai cấp TS lãnh đạo chống thực dân Tây khá, giỏi NX Ban Nha giành thắng lợi, thành lập nước GV : Nhận xét – kết luận Cộng hòa Phi-líp-pin, nhưng ngay sau GV dùng bản đồ ĐNÁ chỉ vị trí của In- đó lại bị Mĩ thôn tính. đô-nê-xi-a. + Cam-pu-chia: cuộc khởi nghĩa Ta- ? Phong trào trước tiên ở Inđônêxia có keo (1863-1866), khởi nghĩa Pu-côm-bô gì điểm gì nổi bật? (1866-1867). HS: Làm việc cá nhân – Tình bày + Lào: 1901, Pha-ca-đuốc lãnh đạo ND GVKL Xa-van-na-khét đấu tranh vũ trang. Khởi ? Cuộc đấu tranh của nhân dân Philíppin nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven bùng nổ, đã diễn ra như thế nào? lan sang cả VN và kéo dài đến 1907 mới HS: Tóm tắt quá trình đấu tranh bị dập tắt. Sử dụng bản đồ chỉ vị trí của Phi-líp-pin + Việt Nam: PT đấu tranh giải phóng ? Mĩ tiến hành xâm lược Phi-lip-pin như dân tộc diễn ra liên tục và quyết liệt: PT thế nào? Cần vương, PT nông dân Yên Thế. HS: Làm việc nhóm - trả lời - GVKL ? Nêu vài nét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Cam pu chia, Lào, Việt Nam? GV dựa vào bản đồ nêu những nội dung cơ bản của PT đấu tranh GPDT ở khu vực này. ? Qua các phong trào đó hãy rút ra những nhận xét chung nổi bật của phong trào đấu tranh GPDT của 3 nước Đông Dương? - Cùng có chung kẻ thù là thực dân Pháp => đấu tranh chống Pháp giành độc lập dân tộc. - Các phong trào diễn ra liên tục. - Trong quá trình đấu tranh có sự phối Năm học 2020-2021 Trang 46
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 hợp đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương ? Kể tên một vài sự kiện chứng tỏ phối hợp đấu tranh chống Pháp của nhân dân ba nước Đông Dương? HS : Làm việc cá nhân - dựa vào SGK trả lời. Hđộng 3 : Vận dụng(3’) Mục tiêu: HS hiểu và biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Dựa theo lược đồ, trình bày khái quát quá trình xâm lược các nước ĐNÁ của TD phương Tây. - Hãy trình bày những nét lớn về PT GPDT ở các nước ĐNÁ vào cuối TK XIX – đầu TK XX. Tại sao những PT này đều thất bại? - Rút ra đặc điểm của PT đấu tranh GPDT ở ĐNÁ. Hđộng 4 : Tìm tòi – Mở rộng(3’) Mục tiêu: HS tìm tòi, mở rộng hiểu biết thêm về LS khu vực Đông Nam Á Hướng dẫn HS tìm đọc cuốn lịch sử thế giới( Phần Đông Nam Á) Hđộng 5: Hướng dẫn về nhà(1’) - Về nhà học bài, làm BT trong SGK. - Đọc và soạn trước bài 12. IV. Rút kinh nghiệm: Năm học 2020-2021 Trang 47
  14. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 Năm học 2020-2021 Trang 48