Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tuần 23+24 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

   1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

a. Kieán thöùc: Người học có khả năng biết và hiểu được:

- Nguyên nhân của cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế tháng 7- 1885.

- Diễn biến cơ bản của cuộc phản công và sự mở đầu của phong trào Cần vương chống Pháp.

b. Kó naêng: Người học có khả năng làm được:

    - Sử dụng bản đồ; tranh ảnh; liên hệ thực tế.

     - Phân tích, mô tả những nét chính của một cuộc khởi nghĩa vũ trang.

c. Tö töôûng:  Người học cảm nhận được

            - Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng và biết ơn những vị anh hùng dân tộc cho HS.

   2. Năng lực: Hình thành cho HS một số năng lực:

       - Năng lực tự học, giao tiếp,đối thoại, tự giải quyết vấn đề....vvv

       - Năng lực phân tích, so sánh, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử Việt Nam trong những thập niên cuối thế kỷ XIX.

doc 5 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tuần 23+24 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_8_tuan_2324_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tuần 23+24 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 8 Tuần: 23 Tiết: 41 Bài 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kieán thöùc: Người học có khả năng biết và hiểu được: - Nguyên nhân của cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế tháng 7- 1885. - Diễn biến cơ bản của cuộc phản công và sự mở đầu của phong trào Cần vương chống Pháp. b. Kó naêng: Người học có khả năng làm được: - Sử dụng bản đồ; tranh ảnh; liên hệ thực tế. - Phân tích, mô tả những nét chính của một cuộc khởi nghĩa vũ trang. c. Tö töôûng: Người học cảm nhận được - Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng và biết ơn những vị anh hùng dân tộc cho HS. 2. Năng lực: Hình thành cho HS một số năng lực: - Năng lực tự học, giao tiếp,đối thoại, tự giải quyết vấn đề vvv - Năng lực phân tích, so sánh, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử Việt Nam trong những thập niên cuối thế kỷ XIX. II. CHUAÅN BÒ: 1. GV: - Lược đồ về cuộc phản công kinh thành Huế. - Chân dung: vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết - Sử dụng ppkt “ Động não”, vấn đáp, 2. HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Khởi động. (5’) Mục tiêu: Củng cố bài học trước. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung chủ yếu của các Hiệp ước 1883 - 1884. - Tại sao nói từ 1858 đến 1884 là quá - Dẫn dắt vào bài mới trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược? GV: giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “chiếu Cần vương” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế 7- 1885 (16’) Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 1 Năm học 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 8 Mục tiêu: Người học hiểu đượcCuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế 7- 1885 - Sau hai Hiệp ước 1883 và 1884, phe chủ chiến trong triều đình nuôi hi vọng HS đọc mục 1 trong SGK. giành lại chủ quyền từ tay Pháp. ? Nêu nguyên nhân nổ ra cuộc phản - Pháp lo sợ, tìm cách bắt cóc những công của phái chủ chiến tại kinh thành người cầm đầu. Huế. - Đêm 4 rạng sáng 5/7/1885, Tôn Thất HS trả lời theo SGK Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở GV trình bày diễn biến cuộc phản công đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ. của phái chủ chiến tại kinh thành Huế Nhờ có ưu thế về vũ khí, quân giặc trên lược đồ. phản công, chiếm kinh thành Huế. GV chuyển ý. 3. Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng. (17’) Mục tiêu: Người học hiểu được Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng HS đọc mục 2 SGK ? Phong trào Cần vương nổ ra và phát - Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi triển như thế nào? chạy ra Tân Sở. 13/7/1885, ông nhân GV phân tích ý định của Tôn Thất danh nhà vua xuống chiếu Cần vương, Thuyết. kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân Đọc 1 đoạn trong chiếu Cần vương. đứng lên giúp vua cứu nước. Giải thích khái niệm “Cần vương”. - PT yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cho HS quan sát H89, 90 SGK và tìm Cần vương diễn ra sôi nổi từ 1885 đến hiểu những nét chính về vua Hàm Nghi cuối TK XIX. và Tôn Thất Thuyết. - Diễn biến: HS : Thảo luận + Giai đoạn 1 (1885 – 1888), PT bùng ? Hành động của vua Hàm Nghi và Tôn nổ trên khắp cả nước, nhất là từ Phan Thất Thuyết là hành động yêu nước và Thiết trở ra. được đánh giá cao. Vì sao? + Giai đoạn 2 (1888 – 1896), PT qui tụ trong những cuộc khởi nghĩa lớn, tập HS: Thảo luận – trình bày trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì GV: dùng bản đồ giới thiệu về PT Cần vương cuối TK XIX - KL ? Nhận xét về giai đoạn đầu của PT Cần vương (1885 – 1888). HS trả lời. GVKL Hoạt động 3: Vận dụng (3’) Mục tiêu: HS hiểu và biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế phù hợp. - Nêu nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. - Phong trào Cần vương nổ ra và phát triển như thế nào? Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 2 Năm học 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 8 Hoạt động 4 : Tìm tòi – Mở rộng (3’) Mục tiêu: HS tìm tòi, mở rộng thêm kiến thức có liên quan đến nội dung bài học GV: Hướng dẫn HS tìm đọc cuốn lịch sử Đại cương Việt Nam phần cuối thế kỷ XIX. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1’) - Về nhà học bài. - Đọc trước phần II bài 26. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần: 24 Tiết: 42 Bài 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (Tiếp) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kieán thöùc: Người học có khả năng biết và hiểu được: - Quy mô, tính chất của PT Cần vương. - Làm cho HS thấy rõ vai trò của các sĩ phu văn thân trong PT vũ trang chống Pháp cuối TK XIX cũng như ý chí yêu nước quật khởi của nhân dân khi tham gia PT Cần vương. Nguyên nhân thất bại của PT nói chung và của ngọn cờ PK nói riêng. b. Kó naêng: Người học có khả năng làm được - Sử dụng bản đồ; tranh ảnh; liên hệ thực tế. - Phân tích, mô tả những nét chính của một cuộc khởi nghĩa vũ trang. c. Tö töôûng: Người học cảm nhận được: - Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng và biết ơn những vị anh hùng dân tộc cho HS. 2. Năng lực:Hình thành cho HS một số năng lực : - Năng lực tự học, giao tiếp, đối thoại, tự giải quyết vấn đề - Năng lực so sánh, phân tích, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX II. CHUAÅN BÒ: 1. GV: - Bản đồ khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê. - Chân dung: Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật - Sử dụng ppkt “Động não”, vấn đáp, 2. HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 3 Năm học 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 8 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Khởi động (15’) Kiểm tra (15 phút) ( Đề + Đáp gửi Tổ duyệt ->in phát hành) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. II- Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương (23’) (Yêu cầu : lập niên biểu các PT tiêu biểu) 1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) 2: Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) 3.Khởi nghĩa Hương Khê (1884-1913) Mục tiêu: Người học hiểu và xác định được các mộc thời gian, các sự kiện tiêu biểu , kết quả của cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê. HS : Đọc mục I SGK *Lập niên biểu các phong trào tiêu GV: Yêu cầu HS dựa vào mục I.1,2,3 biểu trong phong trào Cần vương: lập niên biểu: T. gian PTtiêu K. quả HS lập niên biểu chỉ cần trình bày các biểu phong trào tiêu biểu của phong trào Cần vương HS: Trao đổi nhóm đôi 2 bạn cùng bàn trao đổi - thực hiện theo gợi ý sau: 1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) - Từ tháng 12-1886 ->1-1887: giặc mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ Ba Đình, nghĩa quân xóa tên ba làng trên bản đồ hành chính 2: Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892 - Năm 1885, hưởng ứng chiếu Cần vương của vua Hàm Nghi - Năm 1885-1889, thực dân Pháp tấn công quy mô vào căn cứ nghĩa quân - 1889 Nguyễn Thiện Thuật sang TQ Phong trào tan rã 3.Khởi nghĩa Hương Khê (1884-1913) - Từ 1885 đến 1889, nghĩa quân xây dựng lực lượng, luyện tập quân đội, rèn đúc vũ khí. - Từ 1889 đến 1895, khởi nghĩa bước vào giai đoạn quyết liệt, đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch. Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh, cuộc khởi nghĩa dần dần tan rã. - Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, có qui mô lớn nhất, trình độ tổ chức cao và Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 4 Năm học 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 8 chiến đấu bền bỉ. HS : Trình bày các phong trào tiêu biểu theo niên biểu đã lập HS : Nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung- KL: Các PT nổ ra rất sôi, nổi tiêu biểu nhất là cuộc KN Hương Khê. Nhưng kết quả đều thất bại. HS : Thảo luận nhóm 4 câu hỏi : ? Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc khởi nghĩa đề thất bại? ? Giải thích cuộc KN Hương Khê là cuộc KN tiêu biểu trong PT Cần vương? HS : Thảo luận - trả lời GV : Nhận xét – kết luận Hoạt động 3: Vận dụng (3’) Mục tiêu: HS hiểu và biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế phù hợp. - Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy. - Tại sao nói cuộc KN Hương Khê là cuộc KN tiêu biểu nhất trong PT Cần vương ? - Em có nhận xét gì về PT vũ trang chống Pháp cuối TK XIX? Hoạt động 4: Tìm tòi – Mở rộng(3’) Mục tiêu: HS tìm tòi, mở rộng thêm kiến thức có liên quan đến nội dung bài học GV: Hướng dãn HS tìm đọc cuốn Đại cương lịch sử Việt Nam phần cuối thế kỷ XIX Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1’) - Về nhà học bài. - Đọc trước bài 27. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 5 Năm học 2020 - 2021