Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tuần 25, 26, 27 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Duy Phượng

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

a.Kieán thöùc: Người học có khả năng biết và hiểu được:

         - Nắm lại các kiến thức đã học về lịch sử VN trong cuộc kháng chiến chống TD Pháp từ 1858 đến cuối TK XIX.

b.Kó naêng:Người học có khả năng làm được:

- Rèn kĩ năng làm BT trắc nghiệm, thống kê các sự kiện lịch sử.

c.Tö töôûng: Người học cảm nhận được:

  • Giáo dục về lòng yêu nước, tự hào dân tộc.

   2. Năng lực: Hình thành cho HS một số năng lực:

+ Năng lực tự học, giao tiếp, đàm thoại, tự giải quyết vấn đề..vvv

+Năng lực phân tích, so sánh, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử về phần lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1884.

doc 9 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tuần 25, 26, 27 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Duy Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_8_tuan_25_26_27_nam_hoc_2020_2021_nguyen.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tuần 25, 26, 27 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Duy Phượng

  1. Kế hoạch dạy học Lịch sử 8 Năm học 2020- 2021 Ngày soạn: 10/3/2021 Ngày dạy: Tuần: 25 Tiết: 43 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II(chủ đề 1) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a.Kieán thöùc: Người học có khả năng biết và hiểu được: - Nắm lại các kiến thức đã học về lịch sử VN trong cuộc kháng chiến chống TD Pháp từ 1858 đến cuối TK XIX. b.Kó naêng:Người học có khả năng làm được: - Rèn kĩ năng làm BT trắc nghiệm, thống kê các sự kiện lịch sử. c.Tö töôûng: Người học cảm nhận được: - Giáo dục về lòng yêu nước, tự hào dân tộc. 2. Năng lực: Hình thành cho HS một số năng lực: + Năng lực tự học, giao tiếp, đàm thoại, tự giải quyết vấn đề vvv +Năng lực phân tích, so sánh, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử về phần lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1884. II.CHUAÅN BÒ: 1. GV: - Bài tập, bảng phụ + Sử dụng ppkt “ Động não”, vấn đáp vv 2.HS: Đọc bài ở nhà, dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS NOÄI DUNG Hđộng 1: Khởi động (5’) Kiểm tra bài cũ: Mục tiêu: - Nêu những đề nghị cải cách - Củng cố bài học trước duy tân ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX? Vì sao những cải cách đó không thực hiện được? GV: giới thiệu bài - Dẫn dắt vào bài mới Hđộng 2: Tiến hành ôn tập Phân I: lý thuyết (17’) Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 - 1873 -Tại sao Pháp đánh xâm lược I.Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam nước ta ? 1.Chiến sự ở Đà nẵng - Bước đầu quân Pháp đã bị thất bại như thế nào ? 2. Chiến sự ở Gia Định - Em có nhận xét gì về thái độ Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån 122 GV: Nguyeãn Duy Phöôïng
  2. Kế hoạch dạy học Lịch sử 8 Năm học 2020- 2021 chống Pháp xâm lược của triều đình Huế ? - Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 ? HS : Trả lời, nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, khắc sâu - KL II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 -Nhân dân ta đã anh dũng kháng – 1873 chiến chống Pháp như thế nào ? 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì -Dựa vào lược đồ trình bày 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Đông những nét chính về cuộc KC Nam Kì chống Pháp của ND Nam Kì ? HS : Trả lời, nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, khắc sâu - KL Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc I. Thực dân Pháp đánh ra Bắc Kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng - Nêu những nét cơ bản về tình bằng Bắc Kì hình VN trước khi Pháp đánh 1. Tình hình VN trước khi Pháp XL Bắc Kì chiến Bắc Kì ? -Thực dân Pháp đã tiến hành kế 2. Thực dân Pháp đánh ra Bắc Kì lần thứ nhất hoạch đánh chiếm Bắc Kì ntn? -Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được Pháp ? 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng -Trình bày diễn biến của trận Bắc Kì (1873-1874) Cầu Giấy ? -Tại sao triều định Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874) HS : Trả lời, nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, khắc sâu - KL II.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai. ND Bắc Kì tiếp tục KC chống Pháp trong những năm (1882-1884) -Thực dân Pháp đã đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai như thế nào ? 1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån 123 GV: Nguyeãn Duy Phöôïng
  3. Kế hoạch dạy học Lịch sử 8 Năm học 2020- 2021 -Nhân dân Bắc Kì đã phối hợp 2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp với quân triều đình để kháng chiến chống Pháp ntn ? -Tại sao thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế khi ri-vi-e bị giết tại trận Cầu Giấy? 3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt, Nhà nước pk VN sụp Thái độ của ND ta khi triều đình đổ(1884) Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp ntn? HS : Trả lời, nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, khắc sâu - KL Bài 26: Phong trào KC chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX I. Cuộc phản công của Phái chủ chiến tại kinh thành Huế . Vua Hàm Nghi ra “chiếu Cần -Nguyên nhân, diễn biến cuộc Vương” phản công của phái chủ chiến tại 1. Cuộc phản công của Phái chủ chiến ở Huế kinh thành Huế ? tháng 7 -1885 2. Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng -Phong trào Cần vương bùng nổ và phát triển như thế nào ? HS : Trả lời, nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, khắc sâu - KL II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương -Cuộc chiến đấu ở Ba Đình diễn ra ntn ? 1. Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886- 1887) -Em hãy nêu những điểm khác nhau giữa KN Bãi Sậy và KN 2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) Ba Đình ? -Dựa vào lược đồ, trình bày diễn 3. Khởi nghĩa Hương Khê biến cuộc KN Hương Khê ? HS : Trả lời, nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, khắc sâu - KL Phần II: Thực hành - Luyện tập ( 16’) Bài 1: Hoàn thành bảng niên biểu về cuộc kháng Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån 124 GV: Nguyeãn Duy Phöôïng
  4. Kế hoạch dạy học Lịch sử 8 Năm học 2020- 2021 GV treo bảng phụ lên bảng chiến chống TD Pháp xâm lược của ND ta từ 1858 HS đọc và xác định yêu cầu BT đến 1873. 3000 quân Đà Nẵng dàn trận tại HS: Thảo luận nhóm – Cử đại cửa biển Đà Nẵng, chuẩn bị xâm diện nhóm lên bảng trình bày lược nước ta. 1/9/1858 HS: Nhận xét – bổ sung 2 GV nhận xét – Kết luận 1858 TD Pháp mở cuộc tấn công có qui mô lớn vào đại đồn Chí Hòa, sau đó chiếm cả 3 tỉnh miền Đông Nam Kì. 10/2/1861 5/6/1862 TD Pháp đánh chiếm các tỉnh miền Tây Nam Kì. ND ta tiếp tục đẩy mạnh các cuộc k/c. Bài 2: Hoàn thành bảng niên biểu về những sự HS làm BT vào phiếu học tập kiện lịch sử theo mẫu GV kiểm tra, nhận xét Thời gian Nội dung cơ Kết quả bản 20/11/1873 21/12/1873 15/3/1874 4/1882 19/5/1883 7/1883 8/1883 1883 - 1884 Bài 3: Hoàn thành bảng niên biểu về các cuộc GV treo bảng phụ lên bảng khởi nghĩa tiêu biểu của PT Cần vương. HS đọc và xác định yêu cầu BT Tên Thời Địa bàn Người Chiến HS làm BT vào vở cuộc gian tồn hoạt lãnh thuật, GV kiểm tra, nhận xét KN tại động đạo đặc điểm nổi bật Ba Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån 125 GV: Nguyeãn Duy Phöôïng
  5. Kế hoạch dạy học Lịch sử 8 Năm học 2020- 2021 Đình Bãi Sậy Hương Khê Bài 4: Hãy tóm tắt các giai đoạn hình thành và phát triển của cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Giai đoạn Đặc điểm nổi bật Giai đoạn 1 (1884 – 1892) Giai đoạn 2 (1893- 1908) Giai đoạn 3 (1909 – 1913) Hđộng 3: Vận dụng(3’) Mục tiêu : HS hiểu và biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế phù hợp - Hãy trình bày những nét lớn về quá trình xâm lược của TD Pháp ở nước ta từ 1858 đến 1884. - Hãy trình bày những sự kiện lớn về cuộc K/c chống TD Pháp của ND ta từ 1858 đến 1884. - Hoàn cảnh lịch sử, diễn biến chính của PT Cần vương cuối TK XIX. - Hãy nêu những nét chính về nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế cuối TK XIX – đầu TK XX. Hđộng 4: Tìm tòi – Mở rộng(3’) Mục tiêu: HS tìm tòi, mở rộng thêm kiến thức có liên quan đến nội dung bài học GV: Hướng dẫn HS tìm đọc cuốn Đại cương lịch sử Việt Nam phần từ ( 1858 đến 1884) Hđộng 5: Hướng dẫn về nhà(1’) - Về nhà học bài - Đọc trước bài 28. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . === Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån 126 GV: Nguyeãn Duy Phöôïng
  6. Kế hoạch dạy học Lịch sử 8 Năm học 2020- 2021 Ngày soạn: 10/3/2021 Ngày dạy: Tuần: 26 Tiết: 44 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Đề kiểm tra tập trung) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức, kỷ năng, thái độ a.Kiến thức: Người học có khả năng biết và hiểu được: - Qua bµi kiÓm tra ®¸nh gi¸ ®îc viÖc tiÕp thu bµi, nh÷ng kiÕn thøc mµ c¸c em ®· häc từ đầu HKII đến tuần 28 vÒ phần lịch sử VN cuối TK XIX – đầu TK XX. b.Kỹ năng: Người học có khả năng làm được: RÌn kÜ n¨ng: viÕt, ph©n tÝch, so sánh, nhận định và đánh giá được c¸c sù kiÖn lịch sử đã học. c. Thái độ: Người học cảm nhận được: - Giáo dục HS sự trung thực, tự giác,độc lập, sáng tạo khi làm bài 2. Năng lực: Hình thành cho HS một số năng lực: +Năng lực tự học, giao tiếp, độc lập khi làm bài, tự giải quyết vấn đề vvv +Người học hiểu và biết vận dụng kiến thức về phần lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm cuối thế kỷ XIX. Để phân tích, so sánh, nhận định, đánh giá các sự kiện, hoàn cảnh và nhân vật lịch sử một cách khách quan, chính xác. II. Chuẩn bị: 1. GV: Ma trận+ Đề + Đáp 2. HS : Soạn bài, ôn bài theo ma trận và gợi ý hướng dẫn của HS === Ngày soạn: 10/3/20201 Ngày dạy: Tuần: 27 - Tiết: 45 Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a.Kieán thöùc: Người học có khả năng biết và hiểu được: - Giúp HS nắm được đặc điểm một loại hình đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối TK XIX. - Hoàn cảnh bùng nổ PT. - Qui mô của PT nói chung, diễn biến của PT nông dân Yên Thế nói riêng. Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån 127 GV: Nguyeãn Duy Phöôïng
  7. Kế hoạch dạy học Lịch sử 8 Năm học 2020- 2021 - Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử. b.Kó naêng: Người học có khả năng làm được: - Rèn kĩ năng miêu tả, tường thuật một sự kiện lịch sử; Sử dụng bản đồ. - Đối chiếu, so sánh, phân tích, đánh giá lịch sử. c.Tö töôûng: Người học cảm nhận được : - Khắc sâu hình ảnh người nông dân Việt Nam: cần cù, chất phác, yêu tự do, căm thù quân xâm lược. - Những hạn chế của nông dân khi tiến hành đấu tranh giai cấp và dân tộc. - Sự cần thiết phải có một giai cấp lãnh đạo tiên tiến trong CMVN để dẫn dắt nông dân đi đến thắng lợi. 2. Năng lực: Hình thành cho HS một số năng lực: + Năng lực tự học, giao tiếp, đàm thoại, tự giải quyết vấn đề vvv + Năng lực phân tích, nhận định, đánh giá, so sánh hoàn cảnh, bối cảnh, các sự kiện, nhân vật lịch sử trong cuộc khởi nghĩa Yên Thế . II.CHUAÅN BÒ: 3. GV: - Bản đồ khu vực Yên Thế và Bắc Kì cuối TK XIX. - Tranh ảnh về các thủ lĩnh và đồng bào dân tộc ít người chống Pháp - Sử dụng ppkt “ Động não”, vấn đáp,,,vv 4.HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS NOÄI DUNG Hđộng 1: Khởi động (5’) Kiểm tra bài cũ: Mục tiêu: Trình bày diễn biến và kết quả của cuộc - Củng cố bài học trước khởi nghĩa Yên Thế ? Vì sao cuộc khởi nghĩa lại bị thất bại? GV: giới thiệu bài mới - Dẫn dắt vào bài mới Hđộng 2: Hình thành kiến thức mới I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) (16’) Mục tiêu: Người học hiểu được nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa Yên Thế . HS quan sát bản đồ, dựa vào SGK giới I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) thiệu về căn cứ Yên Thế. -Nguyên nhân: HS : Thảo luận + KT nông nghiệp sa sút đời sống nông ? Trình bày nguyên nhân bùng nổ cuộc dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khởi nghĩa Yên Thế. khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên HS : Trình bày, nhận xét Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh GV: Kết luận : bảo vệ cuộc sống của mình. + Khi Pháp thi hành chính sách bình Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån 128 GV: Nguyeãn Duy Phöôïng
  8. Kế hoạch dạy học Lịch sử 8 Năm học 2020- 2021 định, cuộc sống bị xâm phạm, ND Yên thế đã đứng dậy đấu tranh. GV : Y/C HS lập bảng thống kê các giai - Diễn biến : đoạn của cuộc KN – cử đại diện lên Lập bảng thống kê các giai đoạn của bảng trình bày cuộc khỡi nghĩa : HS : lên bảng điền vào bảng – nhận xát Các giai đoạn Diễn biến chính bổ sung. GV : Nhận xét – kết luận - Diễn biến: + 1884 – 1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ dưới sự chỉ huy của thủ lĩnh Đề Nắm. + 1893 – 1908, nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám. + 1909 – 1913, Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng - Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa: nghĩa quân hao mòn 10/2/1913, Đề + Nguyên nhân thất bại: do Pháp lúc Thám bị sát hại. PT tan rã. này còn mạnh, câu kết với PK, lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu. Cách thức - Cho biết nguyên nhân thất bại và ý tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế. nghĩa ? + Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước HS: Trình bày, nhận xét, bổ sung chống Pháp của g/c nông dân. Góp phần GV: Nhận xét- KL làm chậm quá trình bình định của Pháp. II- Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi (17’) Mục tiêu: HS hiểu và trình bày được các phong trào tiêu biểu, kết quả , nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của các cuộc KN. Hs : Đọc mục II SGK -Các phong trào tiêu biểu: Tây Ninh, Gv: chỉ trên bản đồ cho HS thấy rõ các Tây Nguyên, Tây Bắc, Việt Bắc, Đông vùng, miến mà thực dân Pháp bình định Bắc vvv bằng quân sự từ năm 1885 đến cuối TK XIX và nêu gương truyền thống bất khuất của đồng bào các dân tộc ít người - GV: Nêu tên một số cuộc khởi nghĩa - Kết quả: các phong trào bị đàn áp và chống Pháp của đồng bào miến núi cuối thất bại TK XIX ? - Nguyên nhân thất bại: Do dặc thù của Hs : Theo SGK trình bày các thủ lĩnh người dân tộc đó là trình độ GV: Nhận xét, bổ sung – KL giác ngộ còn thấp, đời sống nhân dân GV: Kết quả và nguyên nhân thất bại khó khăn, dễ bị kẻ thù mua chuộc, lung Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån 129 GV: Nguyeãn Duy Phöôïng
  9. Kế hoạch dạy học Lịch sử 8 Năm học 2020- 2021 của các cuộc KN ? lạc vvv Hs: Trình bày, nhận xét, bổ sung - Ý nghĩa: Kế tục xứng đáng truyền GV: Nhận xét, bổ sung – KL thống yêu nước của tổ tiên, góp phần làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp. Hđộng 3: Vận dụng (3’) Mục tiêu: HS hiểu và biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế phù hợp - Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc KN cùng thời? - Em có nhận xét gì về PT KC chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX? Hđộng 4: Tìm tòi – Mở rộng (3’) Mục tiêu: HS tìm tòi, mở rộng thêm kiến thức có liên quan đến nội dung bài học. GV: hướng dẫn HS đọc cuốn Đại cương Lịch sử Việt Nam phần cuộc khởi nghĩa Yên Thế Hđộng 5: Hướng dẫn về nhà (1’) - Về nhà học bài. - Sưu tầm tư liệu về lịch sử địa phương. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . === Tröôøng THCS Phan Ngoïc Hieån 130 GV: Nguyeãn Duy Phöôïng