Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 17 đến 22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
I.Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a.Kieán thöùc: Học xong bài này người học có khả năng biết và hiểu được:
- HS hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Thiên hoàng Minh Trị năm 1868. Thực chất đây là một cuộc CMTS, đưa nước Nhật phát triển nhanh chóng sang giai đoạn ĐQCN.
- Thấy được chính sách xâm lược từ rất sớm của giới thống trị Nhật Bản cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp VS cuối TK XIX – đầu TK XX.
b.Kó naêng: Người học có khả năng làm được:
- Nắm vững được khái niệm “cải cách”, biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện có liên quan đến bài học.
c.Tö töôûng: Người học cảm nhận được:
- Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự phát triển của XH, đồng thời giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền với CNĐQ.
2. Năng lực: Hình thành cho HS một số năng lực:
+ Năng lực tự học, giao tiếp, tự giải quyết vấn đề...vvv
+Người học hiểu và biết phân tích, so sánh, nhận định về cuộc Duy tân Minh Trị và chuyển sang chủ nghĩa đế quốc vào cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX.
II.Chuaån bò :
1.GV: - Bản đồ nước Nhật. Lược đồ trong SGK H49.
- GV Sử dụng phương pháp kỹ thuật “ Động não”
- Tranh H47, 48 SGK
- HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 17 đến 22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_8_tiet_17_den_22_nam_hoc_2020_2021_truon.doc
Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 17 đến 22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 Ngày soạn: 12/11/2020 Ngày day : . Tuần 9- Tiết 17 Bài 12 NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I.Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a.Kieán thöùc: Học xong bài này người học có khả năng biết và hiểu được: - HS hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Thiên hoàng Minh Trị năm 1868. Thực chất đây là một cuộc CMTS, đưa nước Nhật phát triển nhanh chóng sang giai đoạn ĐQCN. - Thấy được chính sách xâm lược từ rất sớm của giới thống trị Nhật Bản cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp VS cuối TK XIX – đầu TK XX. b.Kó naêng: Người học có khả năng làm được: - Nắm vững được khái niệm “cải cách”, biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện có liên quan đến bài học. c.Tö töôûng: Người học cảm nhận được: - Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự phát triển của XH, đồng thời giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền với CNĐQ. 2. Năng lực: Hình thành cho HS một số năng lực: + Năng lực tự học, giao tiếp, tự giải quyết vấn đề vvv +Người học hiểu và biết phân tích, so sánh, nhận định về cuộc Duy tân Minh Trị và chuyển sang chủ nghĩa đế quốc vào cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX. II.Chuaån bò : 1.GV: - Bản đồ nước Nhật. Lược đồ trong SGK H49. - GV Sử dụng phương pháp kỹ thuật “ Động não” - Tranh H47, 48 SGK 2. HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS NOÄI DUNG Hđộng 1: Khởi động (5’) - Kiểm tra bài cũ: Mục tiêu: Trình bày những nét lớn về PT - Ổn định tâm thế học tập GPDT ở các nước ĐNÁ vào cuối TK - Củng cố bài học trước XIX – đầu TK XX. Tại sao những PT - Dẫn dắc vào bài này đều thất bại? - GV: giới thiệu bài Hđộng 2 : Hình thành kiến thức I.Cuộc Duy tân Minh Trị (18’) Năm học 2020-2021 Trang 1
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 Mục tiêu: Người học hiểu được nguyên nhân và giá trị nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị đối với Nhật Bản. GV sử dụng bản đồ giới thiệu sơ lược về I- Cuộc Duy tân Minh Trị nước Nhật. - Giữa TK XIX, chế độ PK Nhật Bản ? Tình hình nước Nhật giữa TK XIX? khủng hoảng nghiêm trọng, các nước HS làm việc cá nhân : Trình bày TB phương Tây ra sức tìm cách xâm ? Tình hình đó đặt ra yêu cầu gì cho nước Nhật? nhập. HS làm việc cá nhân – Trình bày- HS - Đầu 1868, Thiên hoàng Minh Trị đã khá, giỏi NX tiến hành một loạt cải cách tiến bộ. HS quan sát H47 SGK + Về chính trị: xác lập quyền thống trị GV có thể kể vài nét về Thiên hoàng của tầng lớp TS quí tộc TS; ban hành Minh Trị. hiến pháp 1889, thiết lập chế độ quân HS đọc phần chữ nhỏ SGK/67 chủ lập hiến. ? Trình bày nội dung và kết quả của + Về kinh tế: thống nhất thị trường, cuộc Duy tân Minh trị. tiền tệ, phát triển KT TBCN ở nông HS trình bày theo SGK. GVKL HS xem tranh H48/SGK thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, GVKL: cuộc Duy tân Minh Trị là một cầu cống cuộc CMTS. + Về quân sự: tổ chức và huấn luyện ? Căn cứ vào đâu đề khẳng định cuộc quân đội theo kiểu phương Tây, thực Duy tân Minh Trị là một CMTS? hiện chế độ nghĩa vụ quân sự phát triển HS trao đổi, phát biểu. GVKL KT quốc phòng. ? Vì sao Nhật Bản không trở thành nước + Về giáo dục: thi hành chính sách GD thuộc địa hay phụ thuộc? bắt buộc, chú trọng nội dung KH – KT, HS: làm việc cá nhân - trả lời – HS khá, cử HS ưu tú du học phương Tây. giỏi NX - GV chốt Liên hệ với thực tế cuộc Duy tân theo - Cuối TK XIX – đầu TK XX, Nhật Bản tinh thần Nhật Bản ở nước ta. trở thành một nước TB công nghiệp. GV chuyển ý II.Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc(15’) Mục tiêu: Người học hiểu được nguyên nhân, diễn biến, kết quả việc Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc. GV: Cho HS thảo luận theo phương II- Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa pháp kỹ thuật “ Động não” câu hỏi sau: đế quốc - KT Nhật Bản phát triển nhanh chóng, ? Vì sao KT Nhật Bản từ cuối TK XIX sự ra đời của các công ti độc quyền. Sự phát triển mạnh? lũng đoạn của các công ti độc quyền đối ? Những biểu hiện nào chứng tỏ nhật với nền KT, chính trị Nhật Bản. Bản chuyển sang CNĐQ? Những biểu - Giới cầm quyền đã đẩy mạnh chính hiện đó có giống với các nước Âu – Mĩ sách xâm lược và bành trướng. không? HS: làm việc nhóm – trình bày – HS khá, giỏi NX GV: Nhận xét – kết luận Năm học 2020-2021 Trang 2
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 Ngày soạn: 25/ 10/2020 Ngày dạy: Tuần 10 - Tiết 19 ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 (CHỦ ĐỀ 1,2,3) I.Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Học xong bài này người học có khả năng biết và hiểu được: - Hiểu được các kiến thức đã học: thời kì xác lập của CNTB; các nước Âu – Mĩ cuối TK XIX – đầu TK XX; châu Á TK XVIII – đầu TK XX. b. Kỹ năng: Người học có khả năng làm được: - Kĩ năng làm BT trắc nghiệm, thống kê các sự kiện lịch sử. c. Tư tưởng: Người học cảm nhận được: - Củng cố nhận thức về tính qui luật của sự phát triển của lịch sử, về đấu tranh giai cấp. 2. Năng lực: Hình thành cho HS một số năng lực: + Năng lực tự học, giao tiếp, tự giải quyết vấn đề vvv Người học hiểu, biết thiết lập niên biểu, bản đồ và chỉ được phạm vi , ranh giới của các nước đã học trên bản đồ thế giới. Biết phân tích, so sánh, nhận định các sự kiện lịch sử đã học. II. Chuẩn bị: 1.GV: - Bài tập, bảng phụ - Sử dụng phương pháp kỹ thuật “ Động não” 2. HS: Đọc bài ở nhà, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hđộng của thầy và trò Nội dung Hđộng 1 : A. Khởi động (3’) - Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới Mục tiêu : - Ổ định tâm thế học tập - GV : giới thiệu bài - Dẫn dắc vào bài học mới Hđộng 2 :B. Hình thành kiến thức I.Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản (12’) Mục tiêu: Người học hiểu và xác định được thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế giới. GV treo bảng phụ lên bảng Bài 1: Chọn câu trả lời đúng HS đọc và xác định yêu cầu BT 1. A HS TB lên bảng làm BT 2. B - Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng 1. CM Hà Lan bùng nổ năm: A. 1566 B. 1581 C. 1640 D. 1648 Năm học 2020-2021 Trang 8
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 2. Kết thúc CM, Anh là nước theo chế Bài 2: Hoàn thành các câu sau: độ: 1. CMTS Đức diễn ra dưới hình thức A. QC chuyên chế B. QC lập hiến thống nhất đất nước. C. Cộng hòa D. Độc tài quân sự 2. Nga hoàng ban bố lệnh “Giải phóng ? Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành nông nô” năm 1861. các câu sau: Bài 3: GV phát phiếu học tập cho HS Xem tiết 3,4 HS điền vào phiếu học tập GV thu, chấm và nhận xét ? CMTS Pháp 1789 diễn ra như thế nào? Bài 4: Nêu ý nghĩa của cuộc CMTS Pháp cuối Xem tiết 7 TK XVIII. HS TB trả lời – HS khá, giỏi NX. GV nhận xét, ghi điểm ? Hãy trình bày những nét lớn về PTCN TK XIX. Nguyên nhân thất bại. HS TB trả lời – HS khá, giỏi NX . GV nhận xét, ghi điểm II.Các nước Âu – Mĩ cuối TK XIX – đầu TK XX(11’) Mục tiêu: Người học hiểu được tình hình các nước Âu – Mĩ cuối thế kỷ XIX – Đầu TK XX. Bài 1: Điền (Đ) hoặc (S) vào các ô HS đọc trên bảng phụ trống: GV cho HS làm vào bảng con CNĐQ Pháp là CNĐQ thực dân GV kiểm tra, nhận xét CNĐQ Đức là CNĐQ quân phiệt GV : Cho HS thảo luận theo phương hiếu chiến pháp kỹ thuật “ Động não” bài tập 2( ĐQ Anh là ĐQ cho vay lãi yêu cầu HS gấp hết vở ghi và SGK) Đầu TK XX, hệ thống thuộc địa của Anh lên tới 33 triệu km2 ? Tại sao nói Công xã Pa-ri là một nhà Bài 2: nước kiểu mới? Bài học kinh nghiệm và ( HS thực hiện) ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa-ri. HS Thực hiện Bài 3: HS TB trình bày – HS khá, giỏi NX Xem tiết 14 GV: Nhận xet – kết luận ? Hãy nêu những thành tựu nổi bật về khoa học, VH, NT trong các TK XVIII – XIX. HS trả lời. GV nhận xét, ghi điểm III.Châu Á giữa TK XVIII – đầu TK XIX(12’) Mục tiêu: Người học hiểu được tình hình Châu Á giai đoạn giữa thế kỷ XIX – Đầu Năm học 2020-2021 Trang 9
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 TK XX. GV treo bảng phụ lên bảng Bài 1: Chọn câu trả lời đúng HS đọc và xác định yêu cầu BT 1. B HS làm BT vào bảng con 2. D GV kiểm tra, nhận xét - Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng 1. Ấn Độ là thuộc địa của Anh từ: A. TK XVII B. Giữa TK XVIII C. Cuối TK XVIII D. Đầu TK XIX 2. Khởi nghĩa Bom-bay là KH của: Bài 2: Điền vào chỗ trống: A. Nông dân B. Binh lính C. Công nhân D. Tư sản 1- cuộc CMTS ? Hãy điền vào chỗ ( ) cho phù hợp 2- chế độ QCCC trong các câu sau: 3- chế độ cộng hòa “CM Tân Hợi là (1) Lần đầu tiên 4- phát triển của CNTB ở T.Quốc trong lịch sử T.Quốc, (2) đã bị lật 5- đối với PT giải phóng ở một số đổ, (3) ra đời. CM đã tạo điều kiện nước châu Á cho sự (4) và có ảnh hưởng đáng kể (5) Bài 3: Hoàn thành bảng niên biểu HS đọc và xác định yêu cầu của BT Thời gian Sự kiện Gv cho HS lên bảng làm BT ? Hãy hoàn thành bảng niên biểu cho 1/1868 Thiên hoàng Minh sẵn dưới đây: Trị tiến hành cải cách GV phát phiếu học tập cho HS 1894 – 1895 Chiến tranh Trung – HS điền. Nhật GV thu, chấm và nhận xét 1901 Đảng XHDC Nhật Bản được thành lập 1904 – 1905 Chiến tranh Nga – Nhật 1907 57 cuộc bãi công của CN diễn ra ở NB ? Hãy trình bày những nét lớn về PT đấu Bài4: tranh GPDT ở ĐNÁ vào cuối TK XIX – Xem tiết 17 đầu TK XX. Tại sao những PT này lại bị thất bại? HS TB trả lời – HS khá, giỏi NX, GV nhận xét, ghi điểm Hđộng 3 : Vận dụng(3’) Mục tiêu: HS hiểu và vận dụng được kiến thức vào thực tiễn Năm học 2020-2021 Trang 10
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 So sánh, phân tích và đánh giá những mặt tích cực và hạn chế về tình hình của các nước Âu – Mĩ và các nước Châu Á? Hđộng 4 : Tìm tòi – Mở rộng(3’) Mục tiêu: HS tìm tòi, mở rộng hiểu biết thêm về LS các nước Âu – Mĩ và ĐnÁ Hướng dẫn HS tìm đọc cuốn Lịch sử thế giới (phần các nước Âu – Mĩ và các nước Đông Nam Á) Hđộng 5 : Hướng dẫn về nhà (1’) Về nhà học bài, ôn tập kỹ các bài đã học để chuẩn bị tiết sau kiểm tra viết 1 tiết. V.RÚT KINH NGHIỆM === Ngày soạn: 20/11/2020 Ngày dạy: Tuần 10 - Tiết 20 KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a.Kiến thức : Qua bài kiểm tra GV có thể đánh giá được việc tiếp thu kiến thức phần lịch sử 8 đã học của từng đối tượng người học: - Qua bµi kiÓm tra ®¸nh gi¸ ®îc viÖc tiÕp thu bµi, nh÷ng kiÕn thøc mµ c¸c em ®· häc trong 10 tuần víi nh÷ng nÐt chung nhÊt vÒ phần lịch sử thế giới cận đại. b. Kỹ năng : GV đánh giá được việc vận dụng kiến thức của người học vào thực hành Rèn luyện được kỹ năng : viÕt, ph©n tÝch, nhận định, so sánh, đánh giá và xác định được các sự kiện lịch sử . c. Tư tưởng: GV cảm nhận và đánh giá được được ý thức , thái độ, tình cảm học tập của học sinh: Ý thức , thái độ, tình cảm của HS trong học tập và trong thực hành viết bài kiểm tra. 2.Năng lực: Người học hiểu và biết phân tích, so sánh, nhận định, đánh giá các sự kiện trong chủ đề 1,2,3 lịch sử lớp 8 đã học. II. Chuẩn bị: - GV:KHDH, SGK, tài liệu có liên quan Năm học 2020-2021 Trang 11
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 - HS : Đọc và soạn và ôn tập đề cương theo hướng dẫn của HS MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ LỊCH SỬ 8 ( Năm học 2020- 2021) Mức độ Nhận biết Hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng Chủ đề cao TN TL TN TL TN TL TN TL (1,0đ) (2,0đ) (1,5đ) (2,0đ) (1,0đ) (2,0đ) (0,5đ) Chủ đề Mốc Các Các 1:Thời kì thời phát giai xác lập của gian, minh đoạn CNTB(XVI sự và ứng phát – XIX) kiện dụng triển của trong và vai CM CM trò ý Hà công nghĩa Lan nghiệp của TK ở Anh CM XVI TS Pháp s.câu: 1câu 1 câu 1 câu 3 câu s.điểm: 0,5đ 0,5 đ 2,0đ 3,0đ Tỉ lệ: 5% 5% 20% 30% Chủ đề 2: Tình Hiểu Những Các nước hình được chuyển Âu – Mĩ các tổ biến cuối TK nước chức lớn về XIX- đầu Anh, bộ KT của TK XX Pháp, máy, các Đức, chính nước Mĩ sách Anh, và sự Pháp, kiện Đức, của Mĩ Công xã Pa- Năm học 2020-2021 Trang 12
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 ri s.câu: 1 câu 1 câu 1 câu 3 câu điểm: 0,5đ 2,0đ 0,5đ 3,0đ Tỉ lệ: 5% 20% 5% 30% Chủ đề 3: Hiểu Chính Nhận Châu Á TK kinh sách xét, XVIII- đầu tế, của đánh TK XX chính thực giá về trị và dân cuộc chính phương CM sách Tây ở Tân của Đông Hợi Nhật Nam Á Bản cuối giữa TK TK XIX – XIX đầu TK – đầu XX TK XX 1 câu 2 câu 1 câu 4 câu 2,0đ 1,0đ 0,5đ 3,5đ 20% 10% 5% 35% Chủ đề 4: Thời Chiến gian, tranh thế sự giới thứ kiện, nhất (1914- nguyên 1918) nhân, tính chất của cuộc CT TG thứ nhất Năm học 2020-2021 Trang 13
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 s.câu: 1 câu 1 câu s.điểm: 0,5đ 0,5đ Tỉ lệ: 5% 5 % Tổng: s.câu:11 2 câu 1 câu 3 câu 1câu 2 câu 1 câu 1 câu 11câu s.điểm:10 1,0đ 2,0đ 1,5đ 2,0đ 1,0đ 2,0đ 0,5đ 10 đ Tỉ lệ:100 10% 20% 15% 20% 10% 20% 5% 100% ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG Năm học 2020-2021 Trang 14
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 Ngày soạn: 25/10/2020 Ngày dạy: . Tuần 11- Tiết: 21 LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945) Chương I CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 – 1941) Bài 15 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917– 1921) I.Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a.Kieán thöùc: Học xong bài này người học có khả năng biết và hiểu được: - Những nét chính của tình hình nước Nga đầu TK XX. Vì sao ở nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc CM? - Những diễn biến chính của CM tháng Mười Nga năm 1917. b.Kó naêng: Người học có khả năng làm được: - Biết sử dụng bản đồ để xác định vị trí nước Nga. - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa ra nhận xét của mình. c.Tö töôûng: Người học cảm nhận được: - Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn và tình cảm CM đối với cuộc CM XHCN đầu tiên trên thế giới. 2. Năng lực: Có thể phát triển cho HS một số năng lực: + Năng lực: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề vvv + Người học hiểu và biết phân tích, so sánh, đánh giá, nhận định về các sự kiện lịch sử của cuộc cách mạng tháng 10 Nga và công cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng. II.Chuaån bò : 1. GV: - Bản đồ châu Âu - Tranh ảnh nước Nga trước và trong CM tháng Mười Nga. - Tư liệu lịch sử nói về CM tháng Mười Nga và Lê-nin. 2. HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS NOÄI DUNG Hđộng 1: Khởi động(5’) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Mục tiêu: Năm học 2020-2021 Trang 15
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 - Hãy nêu những nội dung cơ bản - Ổn định tâm thế học tập của lịch sử thế giới cận đại. - Củng cố bài học trước GV : giới thiệu bài - Dẫn dắc vào bài Hđộng 2: Hình thành kiến thức I.Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917 1.Tình hình nước Nga trước cách mạng(10’) Mục tiêu: Người học hiểu được tình hình nước Nga trước cách mạng Sử dụng bản đồ châu Âu giới thiệu khái 1. Tình hình nước Nga trước cách quát nước Nga đầu thế kỷ XX. mạng ? Nêu những sự kiện lịch sử tiêu biểu phản ánh tình hình nước Nga đầu TK - Là một ĐQ quân chủ chuyên chế. XX, dưới ách thống trị của Nga Hoàng? - 1914, Nga hoàng tham gia vào CTTG HS dựa vào SGK trả lời. thứ nhất, gây nên những hậu quả nghiêm ? Em có nhận xét gì về bức tranh H52? trọng cho đất nước. - (Nước Nga lạc hậu: Ruộng đồng khô - Những mâu thuẫn XH trở nên hết sức hạn, phương tiện canh tác lạc hậu, chủ gay gắt, PT phản chiến lan rộng khắp yếu là phụ nữ làm việc ngoài đồng, nam nơi đòi lật đổ chế độ Nga hoàng. giới phải ra mặt trận ) ? Tình hình nước Nga đầu thế kỷ XX? HS: Làm việc cá nhân – HS TB trả lời – HS khá, giỏi NX GV bổ sung và kết luận: Những mâu thuẫn trong xã hội Nga: + ĐQ Nga > < nông dân Chuyển ý 2.Cách mạng tháng Hai năm 1917(10’) Mục tiêu: Người học hiểu được tại sao lại có cuộc cách mạng tháng 2/ 1917 Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK 2. Cách mạng tháng Hai năm 1917 ? Nêu vài nét diễn biến cuộc CM tháng - Mở đầu là cuộc biểu tình 23/2 (8/3) của 2 năm 1917 ở Nga. 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát. HS nêu tóm tắt diễn biến. - 27/2 (12/3), chuyển thành khởi nghĩa GV bổ sung, nhấn mạnh và minh họa vũ trang. bằng H53 SGK. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi. Chế độ ? CM dân chủ TS tháng Hai đã làm quân chủ chuyên chế bị lật đổ, nước Nga được những việc gì? trở thành nước cộng hòa. HS: Làm việc cá nhân - HS TB trả lời – + Hai chính quyền song song tồn tại: HS khá, giỏi NX - GVKL Chính phủ lâm thời của giai cấp TS và GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo phương pháp “ Động não” câu hỏi sau: các xô viết đại biểu công nhân, nông dân - Giải thích vì sao nước Nga trong thời và binh lính. kì này lại có tình trạng hai chính quyền Năm học 2020-2021 Trang 16
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 song song tồn tại? HS :Thực hiện – Trình bày GV : Nhận xét – kết luận GVKL, chuyển ý. 3 Cách mạng tháng Mười năm 1917(13’) Mục tiêu: Người học hiểu được nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc cách mạng tháng 10 HS đọc thầm SGK 3. Cách mạng tháng Mười năm 1917 ? Sau cuộc cách mạng tháng Hai, tình - Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích chuẩn bị hình nước Nga có gì nổi bật? kế hoạch tiếp tục làm CM, dùng bạo lực HS TB trả lời – HS khá, giỏi NX - GV lật đổ Chính phủ lâm thời, chấm dứt tình nhận xét trạng hai chính quyền song song tồn tại. ? Tình hình đó đặt ra yêu cầu gì cho - Diễn biến: cách mạng Nga? + Đêm 24/10, quân khởi nghĩa chiếm HS dựa vào SGK trả lời. được Pê-tơ-rô-grát và bao vây Cung điện ? Nêu những sự kiện chính của cách Mùa Đông. mạng tháng Mười? + 25/10, Cung điện Mùa Đông bị đánh Yêu cầu HS tường thuật cuộc tiến công chiếm. Cung điện Mùa Đông. Chính phủ lâm thời TS sụp đổ. GV sử dụng H54 bổ sung bài tường - Kết quả: CM tháng Mười đã lật đổ thuật. chính phủ lâm thời TS, thiết lập nhà ? So với CM tháng Hai, CM tháng Mười nước vô sản, đem lại chính quyền về tay đã đem lại kết quả như thế nào? nhân dân. HS: thảo luận nhóm - HS TB trả lời – HS khá, giỏi NX. GVKL Hđộng 3: Vận dụng (3’) Mục tiêu: HS hiểu và biết vận dụng kiến thức vào thực tế phù hợp, hiệu quả Cuộc cách mạng tháng 2 và tháng 10 khác nhau ở chỗ nào? Bài học rút ra cho cách mạng thế giới là gì? Hđộng 4: Tìm tòi – Mở rộng(3’ Mục tiêu: HS tìm tòi, mở rộng hiểu biết thêm về kiến thức có liên quan đến bài học Hướng dẫn HS tìm đọc cuốn lịch sử thế giới phần hiện đại ( từ 1917 – 1945) Hđộng 5: Hướng dẫn về nhà(1’) Năm học 2020-2021 Trang 17
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 - Về nhà học bài, làm BT2 trong SGK/82. - Đọc trước phần II, bài 15. V. RÚT KINH NGHIỆM: === Ngày soạn: 30/10/2020 Ngày dạy: . Tuần 11- Tiết: 22 Bài 15 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917– 1921) (Tiếp) I.Mục tiêu bài học : 1.Kiến thức,kỹ năng, thái độ: a.Kieán thöùc: Học xong bài này người học có khả năng biết và hiểu được: - Cuộc đấu tranh để bảo vệ thành quả của CM diễn ra như thế nào? - Ý nghĩa lịch sử của CM tháng Mười Nga. b.Kó naêng: Người học có khả năng làm được: - Biết sử dụng bản đồ để xác định cuộc đấu tranh bảo vệ nước Nga (sau CM). - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa ra nhận xét của mình. c.Tö töôûng: Người học cảm nhận được: - Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn và tình cảm CM đối với cuộc CM XHCN đầu tiên trên thế giới. 2. Năng lực: Có thể phát triển các năng lực cho HS: + Năng lực: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề vvv + Người học hiểu và biết phân tích, so sánh, nhận định, đánh giá các sự kiện lích sử của cuộc cách mạng tháng Mười Nga và công cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng từ 1917 - 1921 II.Chuẩn bị : 1.GV: - Bản đồ châu Âu - Tranh H55, 56 SGK. Lược đồ H57 SGK. 2. HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS NOÄI DUNG Hđộng 1: Khởi động (5’) Kiểm tra bài cũ: Mục tiêu: - Vì sao ở nước Nga năm 1917 lại - Ổn định tâm thế học tập Năm học 2020-2021 Trang 18
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 có hai cuộc CM? - Củng cố kiến thức bài học trước - Nêu các sự kiện chính của CM tháng - Dẫn dắc vào bài học mới Mười GV: giới thiệu bài Hđộng 2: Hình thành kiến thức II.Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ thành quả CM. Ý nghĩa lịch sử của CM tháng Mười Nga năm 1917 Mục tiêu: Người học hiểu được cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ thành quả CM và ý nghĩa lịch sử của CM tháng Mười Nga 1917 1. Xây dựng chính quyền Xô viết (13’) HS: Đọc mục 1 SGK - Cách mạng tháng Mười đã xóa bỏ bộ ?Nét đặc sắc nhất của Cách mạng tháng máy nhà nước cũ, xây dựng chính quyền 10 Nga là ở chỗ nào? mới do công nhân và nhân dân đảm HS: Trao đổi – trả lời, nhận xét, bổ sung nhiệm. GV: Nhận xét, KL - Lê nin ký sắc lệnh “hòa bình” chấm HS: Thảo luận câu hỏi : dứt chiến tranh, đáp ứng được nguyện ? “Sắc lệnh hòa bình” và “sắc lệnh vọng to lớn của nhân dân. Ký sắc lệnh ruộng đất” đem lại những quyền lợi gì “ruộng đất” đã đem lại hơn 150 triệu héc cho quần chúng nhân dân ? ta ruộng đất cho nông dân, đáp ứng được HS: Trao đổi – trình bày- nhận xét, bổ quyền lợi thiết thực của ND. sung GV: Nhận xét, bổ sung- KL 2. Chống thù trong giặc ngoài (giảm tải – không dạy ) 3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười(10’) GV : Tổ chức cho HS thảo luận theo - Đối với nước Nga: Làm thay đổi vận phương pháp kỹ thuật “ Động não” câu mệnh đất nước và số phận con người, hỏi sau : đưa ND lao động lên nắm chính quyền, ? Cách mạng tháng Mười có ý nghĩa thiết lập nhà nước XHCN đầu tiền trên như thế nào đối với nước Nga? thế giới. - Đối với thế giới: Để lại nhiều bài học ? Vì sao GrônRít lại đặt tên cuốn sách là cho cuộc đấu tranh của giai cấp CN, “ Mười ngày rung chuyển thế giới”? NDLĐ và các dân tộc bị áp bức. HS TB Thực hiện , trình bày – HS khá, giỏi NX GV : Nhận xét – kết luận - Tác động của CM tháng Mười đối với TG, làm thay đổi TG Bài tập (10’) Năm học 2020-2021 Trang 19
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 GV : Hướng dẫn HS làm các bài tập 4.Bài tập sau: ( Hs tự làm ) ? Cho biết tình hình nước Nga trước CM? ?Trình bày nguyên nhân , diễn biến cuộc CM tháng 2. ? Trình bày nguyên, nhân diễn biến CM tháng 10 Nga . HS: Thực hiện HS TB Trình bày trước – HS khá, giỏi NX - GV nhận xét , bổ sung Hđộng 3: Vận dụng(3’) Mục tiêu: HS hiểu và biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế phù hợp, hiệu quả. Phân tích ý nghĩa lịch sử CM tháng Mười Nga 1917 Hđộng 4: Tìm tòi – Mở rộng(3’) Mục tiêu: HS tìm tòi, mở rộng hiểu biết thêm kiến thức có liên quan đến nội dung bài học. - Tìm đọc cuốn lich sử thế giới (phần hiện đại) Hđộng 5: Hướng dẫn về nhà(1’) - Về nhà học bài, làm BT trong SGK/82. - Đọc trước phần I bài 16. IV.RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2020-2021 Trang 20
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 Năm học 2020-2021 Trang 21