Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 19 đến 20 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức, kỷ năng, thái độ:

  a.Kiến thức: Người học có khả năng biết và hiểu được:

  - Biết được Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ở Đà Nẵng và nhân dân ở Nam Kì (từ 1858 – 1873).

 -Thái độ và trách nhiệm của Triều đình nhà Nguyễn trong việc để mất 3 tỉnh miền Đông Nam Kì và 3 tỉnh miền Tây Nam kì (từ 1858 -1873).   

bKĩ năng.: Người học có khả năng làm được: 

 - Rèn luyện cho HS phương pháp quan sát tranh ảnh, sử dụng bản đồ, các tư liệu lịch sử, văn học để minh họa, khắc sâu những nội dung cơ bản của bài học trên lớp.

c.Thái độ: Người học cảm nhận được:

Bản chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến của chủ nghĩa thực dân

- Tinh thần bất khuất, kiên cường chống ngoại xâm của ND ta trong những ngày đầu chống Pháp xâm lược, cũng như thái độ yếu đuối, bạc nhược của g/c PK.

 - Ý chí thống nhất đất nước của nhân dân ta.

 2. Năng lực: Hình thành cho HS một số năng lực:

+ Năng lực tự học, giao tiếp, thuyết trình, đối thoại, tự giải quyết vấn đề...vvv

+ Năng lực trình bày, phân tích nguyên nhân, diễn biến, so sánh, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử từ năm 1858 đến 1973.

 II.CHUẨN BỊ:

  1. GV: - Bản đồ hành chính VN; các trung tâm khởi nghĩa ở 6 tỉnh Nam Kì.
    • Thơ văn yêu nước cuối TK XIX.
    • Tranh ảnh trong SGK- Sử dụng ppkt “Động não”,vấn đáp …
  2. HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
doc 7 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 4680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 19 đến 20 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_8_tiet_19_den_20_nam_hoc_2020_2021_truon.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 19 đến 20 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Sử 8 Ngày soạn: 10/01/2021 Ngày dạy: Tuần:19, 20 - Tiết: 37, 38 Bài 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kỷ năng, thái độ: a.Kieán thöùc: Người học có khả năng biết và hiểu được: - Biết được Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ở Đà Nẵng và nhân dân ở Nam Kì (từ 1858 – 1873). -Thái độ và trách nhiệm của Triều đình nhà Nguyễn trong việc để mất 3 tỉnh miền Đông Nam Kì và 3 tỉnh miền Tây Nam kì (từ 1858 -1873). b.Kó naêng: Người học có khả năng làm được: - Rèn luyện cho HS phương pháp quan sát tranh ảnh, sử dụng bản đồ, các tư liệu lịch sử, văn học để minh họa, khắc sâu những nội dung cơ bản của bài học trên lớp. c.Thái độ: Người học cảm nhận được: - Bản chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến của chủ nghĩa thực dân - Tinh thần bất khuất, kiên cường chống ngoại xâm của ND ta trong những ngày đầu chống Pháp xâm lược, cũng như thái độ yếu đuối, bạc nhược của g/c PK. - Ý chí thống nhất đất nước của nhân dân ta. 2. Năng lực: Hình thành cho HS một số năng lực: + Năng lực tự học, giao tiếp, thuyết trình, đối thoại, tự giải quyết vấn đề vvv + Năng lực trình bày, phân tích nguyên nhân, diễn biến, so sánh, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử từ năm 1858 đến 1973. II.CHUAÅN BÒ: 1. GV: - Bản đồ hành chính VN; các trung tâm khởi nghĩa ở 6 tỉnh Nam Kì. o Thơ văn yêu nước cuối TK XIX. o Tranh ảnh trong SGK- Sử dụng ppkt “Động não”,vấn đáp 2.HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS NOÄI DUNG Hđộng 1: Khởi động (5’) Mục tiêu:- Ổn định tâm thế học tập: Tổ chức cho HS tham gia trò chơi - Củng cố kiến thức bài học trước - Dẫn dắt vào bài học mới - Ổn định tâm thế học tập: Để tạo cho HS một tâm thế thoải mái, vui tươi, phấn khởi trước khi bước vào giờ học. GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ Tôi cần” hoặc “ Xin mời”. Hoặc hát bài “Bụi phấn” vvv - GV: giới thiệu bài Vào cuối thế kỷ XIX, sau khi cuộc CM CN bùng nổ và lan rộng khắp các nước Âu- Mĩ đã tạo kiện cho kinh tế của các nước tư bản phương Tây phát triển mạnh Năm học 2020-2021 Trang 1
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Sử 8 mẽ và dẫn đến nhu cầu thị trường, thuộc địa tăng cao. Để có thị trường thuộc địa các nước tư bản phương Tây đã tiến hành xâm lược các nước Á, Phi , Mĩ la tinh. Việt Nam chúng ta và các nước trong khu vực Đông Nam Á cũng đã sớm trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây. Nửa đầu thế kỷ XIX, nhà Nguyễn còn tồn tại với tư cách là một nhà nước độc lập, có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Trong khi đó các nước xung quanh, nạn bành trướng của chủ nghĩa thực dân phương Tây đang tràn lan. Thực dân Pháp đang lợi dụng các mối quan hệ từ trước để chuẩn bị xâm lược nước ta. Để biết được cuộc kháng chiến chống sự xâm lược của thực dân Pháp của nhân dân ta ở Đà Nẵng và 6 tỉnh Nam Kì đã diễn ra như thế nào, chúng ta đi vào bài học hôm nay. Hđộng 2: Hình thành kiến thức Mục I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam ( Giảm tải => Yêu cầu: Không dạy quá trình xâm lược của thực dân Pháp(mục I), chỉ tập trung vào các cuộc kháng chiến tiêu biểu từ (1858 - 1873) ( mục II) II- Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873 (TIẾT 37) 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì (40’) Mục tiêu: Người học hiểu được cuộc kháng chiến chống Pháp của ND ta ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì. Mục I không dạy=>Nhưng để giúp HS dễ dàng hệ thống hóa các sự kiện theo xâu chuỗi.GV: Yêu cầu HS ở nhà đọc tìm hiểu và nắm được các sự kiện chính ở mục I.SGK114,115. GV: Để dẫn vào nội dung mục 1 Phần II 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh GV đặt câu hỏi: miền Đông Nam Kì ? Vì sao Triều đình Huế lại nhanh chóng ký Hiệp ước Nhậm Tuất 1862 ? Trình bày nội dung Hiệp ước ? ? Việc triều đình ký Hiệp ước có lợi Pháp hay Triều đình? Thái độ của nhân dân ta như thế nào? HS: Trả lời GV: KL GV: giới thiệu cho HS sự kiện: Sau khi nghe tin giặc Pháp nổ súng xâm lược nước ta, Đốc học Nam Định là Phan Văn Nghị đã lập tức tập hợp 300 nghĩa binh, phần lớn là những học trò của ông khăn gói vào kinh đô xin vua đi Năm học 2020-2021 Trang 2
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Sử 8 giết giặc. Trong Nam, nhân dân tích cực phối hợp với triều đình đắp cao thêm thành lũy ở những nơi hiểm yếu sẵn sàng chiến đấu. =>Ý nghĩa của các sự kiện trên là gì ? (Ý thức đánh giặc cứu nước, thống nhất dân tộc. Thể hiện lòng yêu nước cao độ) ? Tại Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì nhân dân ta đã anh dũng chống Pháp như thế nào ? HS: Dựa vào SGK – Trình bày : - Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh GV: Nhận xét, bổ sung thêm một số nổi dậy phối hợp với quân triều đình trung tâm kháng chiến ở Đà Nẵng và chống Pháp. Nam Kì: -Tại ba tỉnh miền Đông Nam Kì : + Tại Đà Nẵng : Nghĩa quân do Phan + Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã Gia Vĩnh chỉ huy đã phối hợp chặt chẽ đốt cháy chiếc tàu Hi Vọng của Pháp với quân triều đình, đẩy lùi nhiều cuộc trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861). tấn công của giặc vvv + Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò + Tại Gia Định và ba tỉnh miền Đông Công làm cho quân Pháp khốn đốn và Nam Kì: trong khi quân đội triều đình gây cho chúng nhiều thiệt hại. chống cự yếu ớt, không chủ động đánh giặc“ chạy dài” thì ND địa phương đã tự động tổ chức thành đội ngũ chỉnh tề kháng Pháp ngay từ khi chúng đặt chân lên đất liền. Tiêu biểu là toán quân 5.000 người do Lê Huy; hay đội quân 6.000 người do Dương Bình Tâm lãnh đạo vvv. => Điểm hình: + Cuộc nổi dậy của Trương Định, Đỗ Trinh Thoại, Nguyễn Thông, Văn Đạt, Hồ Huân Nghiệp, Trà Qúy Bình , Trịnh Quang Nghị, Lưu Tấn Thiện, Lê Cao Dõng, Nguyễn Thành Ý ở Gò Công, Gia Định, Chợ Lớn Tân An( Từ 1860 – 1864) + Kế đó là Võ Duy Dương ở Đồng Tháp Mười (từ 1865 -1866); + Nguyễn Trung Trực ở Rạch Gía (từ 1861-1868) Ngoài ra còn còn có rất nhiều văn thân tự mộ quân chống Pháp như Đỗ Quang , Âu Dương Lân, Trần Năm học 2020-2021 Trang 3
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Sử 8 Xuân Hòa, Nguyễn Hữu Huân, Phan Văn Trị Họ phối hợp chặt chẽ với cuộc khởi nghĩa của Trương Định vvv. GV: Đặt câu hỏi: ? Quan sát (H85/ SGK) mô tả về buổi lễ phong sóai cho Trương Định ? ? Tại sao Trương Định được nhân dân tôn làm Bình Tây Đại nguyên soái? ? Tại sao Trương Định lại tự sát để bảo toàn khí tiết ? ? Em học tập được gì ở Trương Định và Nguyễn Trung Trực ? HS : Trao đổi – Trình bày, nhận xét,bổ sung GV : Nhận xét, bổ sung – KL : GV: Tổ chức cho HS Thảo luận nhóm câu hỏi sau : GV : Bài tập vận dụng – Củng cố : HS Thảo luận nhóm 4 : ? So sánh hai kiểu thái độ, hai kiểu hành động của ND và của triều đình PK trước cuộc xâm lược của TD Pháp ? HS : thảo luận – Trình bày, nhận xét, bổ sung GV : Nhận xét, bổ sung – kết luận : Triều đình Huế ND6 tỉnh Nam Kì Nhu nhước, Kiên quyết hèn nhát, thương chống Pháp ngay lượng, thỏa hiệp. từ đầu( nhiều Đàn áp nhân dân, trung tâm kháng ngăn cản phong chiến nổ ra, dùng trào kháng chiến thơ văn đấu tranh, của ND vvv kiên cường bất khuất vvv GV : Chuyển ý : (TIẾT 38) 2.Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì(29’) Mục tiêu : Người học hiểu được nguyên nhân, diễn biến của cuộc kháng chiến chống Pháp của ND ta từ ba tỉnh miền Đông lan ra 3 tỉnh miền Tây Nam Kì. Năm học 2020-2021 Trang 4
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Sử 8 HS: Đọc mục 2 SGK117 2.Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh ? Sau Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình miền Tây Nam Kì Huế đã có hành động gì ? Hành động đó -Triều đình Huế: đã để lại hậu quả gì ? + Đàn áp khởi nghĩa nông dân ở Trung HS:Trao đổi, trả lời – Nhận xét, bổ sung Kì, Bắc Kì. GV: Nhận xét, bổ sung – KL: + Ngăn cản PT chống Pháp ở Nam Kì, - Triều đình Huế: ra lệnh bãi binh vvv + Đàn áp cuộc khởi nghĩa nông dân ở + Cử phái bộ sang Pháp nhưng thất bại Trung Kì và Bắc Kì - Pháp: Chiếm được ba tỉnh miền Tây + Ngăn cản PT kháng chiến chống Pháp Nam Kì không tốn một viên đạn. của ND ta ở Nam Kì, ra lệnh bãi binh vvv =>Hậu quả: Do thái độ cầu hòa của triều đình Huế, Pháp chiếm được ba tỉnh miền Tây Nam Kì không tốn một viên đạn. HS : Thảo luận nhóm câu hỏi sau: ? Nhận xét, đánh giá về thái độ và hành động của nhà Nguyễn trong việc để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kì ? HS: Thảo luận nhóm – cử đại diện nhóm trả lời – HS khác nhận xét bổ sung ? GV: Nhận xét, bổ sung – Kl: + Thái độ bạc nhược, hèn yếu vv + Nhận thức ấu trĩ, non nớt tin tưởng vào “lương tâm, hảo ý” của kẻ thù. + Ngăn cản phong trào đấu tranh của nhân dân +Chỉ lo bảo vệ lợi ích hoàng tộc => Pháp lợi dụng sự bạc nhược,hèn yếu của triều đình để chiếm 3 tỉnh Miền Tây không tốn 1 viên đạn. ? Trước tình hình đó ND Nam Kì đã làm - PT chống Pháp của nhân dân Nam Kì: gì ? Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày + Bất hợp tác với giặc, một bộ phận những nét chính về cuộc kháng chiến kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều chống Pháp của ND Nam Kì ? trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng ? Hãy đọc một đoạn thơ của Nguyễn Tháp Mười, Tây Ninh vvv Đình Chiểu mà em thuộc nói về cuộc + Một bộ phận dùng văn thơ lên án TD kháng chiến chống Pháp ? Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: HS: Trao đổi, trình bày, nhận xét, bổ Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, sung GV: Nhận xét, bổ sung – KL: GV: Chiếu lên màn hình cho HS xem Năm học 2020-2021 Trang 5
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Sử 8 cuộc kháng chiến chống Pháp của ND Nam Kì và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Hđộng 3: Vận dụng(10’) Mục tiêu: HS hiểu và biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế phù hợp GV : Tổ chức cho HS làm một số bài Đáp án: tập vận dụng – củng cố : 1. Người ung dung làm thơ trước khi bị 1.Nguyễn Hứa Huân giặc đưa ra xét xử là ai? 2. Người được Phong là “ Bình Tây đại 2.Trương Định nguyên soái” là ai ? 3. Câu nói nổi tiếng:“Bao giờ người Tây 3.Nguyễn Trung Trực nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai ? 4.Nhận xét về tinh thần, thái độ chống 4. Tùy theo nhận xét của HS – GV nhận Pháp của Triều đình nhà Nguyễn và xét, bổ sung nhân dân ta trong những năm 1858- 1873 ? HS : Trao đổi – trình bày, nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung - Kết luận Hđộng 4: Tìm tòi – Mở rộng (5’) Mụ tiêu: HS tìm tòi, mở rộng thêm kiến thức có liên quan đến bài học GV: Hướng dẫn HS tìm đọc cuốn Đại cương lịch sử Việt Nam. Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm (1858–1918)(có trên thư viện nhà trường) =>Nhớ: Ghi chép những nội dung chính vào cuốn sổ tay sử học. Hđộng 5: Hướng dẫn về nhà (1’) - Về nhà học bài. - Đọc trước bài 25. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020-2021 Trang 6
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Sử 8 Năm học 2020-2021 Trang 7