Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 23 đến 28 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
I.Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a.Kiến thức: Học xong bài này người học biết và hiểu được:
- Vì sao nước Nga Xô viết phải thực hiện “Chính sách kinh tế mới”, nội dung chủ yếu và tác động của chính sách này đối với nước Nga.
b.Kỹ năng : Người học có khả năng làm được:
- Bước đầu tập hợp tư liệu, sự kiện lịch sử để nhìn nhận, đánh giá bản chất của sự vật, hiện tượng.
c.Tư tưởng: Người học cảm nhận được:
- Giúp HS nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt của chế độ XHCN đồng thời có cái nhìn chính xác, đúng đắn về những sai lầm, thiếu sót của những nhà lãnh đạo Liên Xô trước đây trong công cuộc xây dựng CNXH.
2. Năng lực: Có thể phát triển cho HS một số năng lực sau:
+ Năng lực: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề...vvv
+ Người học hiểu được chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế của Liên Xô trong giai đoạn 1921 - 1941
II.Chuẩn bị :
1.GV: - Bản đồ Liên Xô - Tranh H58 SGK.
2.HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_8_tiet_23_den_28_nam_hoc_2020_2021_truon.doc
Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 23 đến 28 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 Ngày soạn: 30/10/2020 Ngày dạy: Tuần 12 -Tiết: 23 Bài 16 LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921– 1941) I.Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a.Kiến thức: Học xong bài này người học biết và hiểu được: - Vì sao nước Nga Xô viết phải thực hiện “Chính sách kinh tế mới”, nội dung chủ yếu và tác động của chính sách này đối với nước Nga. b.Kỹ năng : Người học có khả năng làm được: - Bước đầu tập hợp tư liệu, sự kiện lịch sử để nhìn nhận, đánh giá bản chất của sự vật, hiện tượng. c.Tư tưởng: Người học cảm nhận được: - Giúp HS nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt của chế độ XHCN đồng thời có cái nhìn chính xác, đúng đắn về những sai lầm, thiếu sót của những nhà lãnh đạo Liên Xô trước đây trong công cuộc xây dựng CNXH. 2. Năng lực: Có thể phát triển cho HS một số năng lực sau: + Năng lực: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề vvv + Người học hiểu được chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế của Liên Xô trong giai đoạn 1921 - 1941 II.Chuẩn bị : 1.GV: - Bản đồ Liên Xô - Tranh H58 SGK. 2.HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hđộng của thầy và trò Nội dung Hđộng 1: Khởi động (5’) Kiểm tra bài cũ: Mục tiêu: - Việc xây dựng và bảo vệ chính - Ổn định tâm thế học tập quyền Xô viết diễn ra như thế nào? - Củng cố kiến thức bài học trước - Nêu ý nghĩa lịch sử của CM tháng - Dẫn dắc vào bài học mới Mười Nga năm 1917. GV: giới thiệu bài Hđộng 2: Hình thành kiến thức I.Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế (1921-1925) (Mục I:Tập trung vào chính sách kinh tế mới) Mục tiêu: Người học hiểu được chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế 1.Chính sách kinh tế mới (20’) Năm học 2020-2021 Trang 1
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 Yêu cầu HS quan sát bức tranh H58 SGK - 1921, nước Nga Xô viết bước vào thời ? Em hãy cho biết tình hình thực tế của kì hòa bình xây dựng đất nước trong nước Nga? hoàn cảnh hết sức khó khăn. HS trao đổi, trả lời. GVKL + KT bị tàn phá nặng nề + Nạn đói, bệnh dịch + Sự chống phá, gây bạo loạn của bọn phản CM. GV : Tổ chức cho HS thảo luận theo - 3/1921, nước Nga Xô viết thực hiện phương pháp kỹ thuật” Động não” câu “Chính sách kinh tế mới” do Lê-nin đề hỏi sau: xướng. ? Trước tình hình đó, chính quyền xô + Thay thế chế độ trưng thu lương thực viết đã làm gì? thừa bằng chế độ thu thuế lương thực. + Thực hiện tự do buôn bán, cho phép ? Nội dung chủ yếu của chính sách kinh tư nhân được mở các xí nghiệp nhỏ. tế mới là gì ? + Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu ? Qua chính sách đó, em có nhận xét gì tư, kinh doanh ở Nga. về chính sách kinh tế mới? HS: Thực hiện – HS TB trình bày – HS khá, giỏi NX GV: Nhận xét – kết luận - Trong tình hình nước Nga .chính sách kinh tế mới phù hợp, tiến bộ Giải quyết được vấn đề lương thực 2 Công cuộc khôi phục kinh tế (1921 – 1925))(13) ? “Chính sách kinh tế mới” đem lại kết * Công cuộc khôi phục kinh tế (1921 – quả gì? Nó tác động như thế nào tới 1925): công cuộc khôi phục kinh tế ở nước - Nông nghiệp và các ngành KT khác Nga? được phục hồi và phát triển nhanh HS trả lời. GV phân tích, kết luận chóng, đời sống nhân dân được cải ? Liên bang Cộng hòa XHCN Xô viết thiện. được thành lập dựa trên cơ sở nào? - 12/1922, Liên bang Cộng hòa XHCN HS TB dựa vào SGK trả lời. Xô viết được thành lập (Liên Xô). Hđộng 3: Vận dụng(3’) Mục tiêu: HS hiểu và biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế phù hợp, hiệu quả. Nêu nhận xét về chính sách kinh tế mới ? Hđộng 4: Tìm tòi – Mở rộng(3’) Mục tiêu: HS tìm tòi, mở rộng hiểu biết thêm kiến thức có liên quan đến bài học Năm học 2020-2021 Trang 2
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 I. Châu Âu trong những năm 1918 – 1929 1. Những nét chung(16’) Mục tiêu: Người học hiểu được những nét chung về tình hình Châu Âu Hs đọc mục 1 sgk. ? Sau CTTG thứ nhất, các nước châu Âu - Sau CTTGI, tình hình châu Âu có có điểm chung nổi bật nào? nhiều biến đổi: GV dùng bản đồ xác định các nước mới + Một số quốc gia mới ra đời từ sự tan xuất hiện ở châu Âu. vỡ của ĐQ Áo – Hung và bại trận của HS đọc đoạn tư liệu SGK. Đức. GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo + Hầu hết các nước châu Âu, đều bị phương pháp kỹ thuật “Động não” các suy sụp KT. câu hỏi sau: + Một cao trào CM đã bùng nổ ở các ? Em có nhận xét gì về các nước châu nước châu Âu, nền thống trị của giai cấp Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? TS bị chấn động dữ dội, có nơi khủng ? Vì sao trong những năm 1918-1923 hoảng trầm trọng. phong trào cách mạng phát triển mạnh + Trong những năm 1924 – 1929, các mẽ ở các nước châu Âu? nước TB châu Âu trở lại sự ổn định về HS: Thực hiện – HS TB trả lời – HS chính trị, phục hồi và phát triển KT. khá, giỏi NX. GV: Nhận xét - kết luận HS quan sát bảng số liệu SGK. ? Em có nhận xét gì về tình hình sản xuất công nghiệp ở Anh, Pháp, Đức? HS trả lời. GV kết luận 2.Cao trào CM 1918 – 1923. Quốc tế cộng sản thành lập MỤC I.2 (đã tích hợp với bài 4 và bài 7 thành chủ đề: Phong trào công nhân cuối thế kỷ XVIII đến đầu TK XX) II.Châu Âu trong những năm 1929 – 19391.Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) và những hậu quả của nó 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) và những hậu quả của nó (17’) Mục tiêu: Người học hiểu được cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929- 1033) và những hậu quả của nó. Năm học 2020-2021 Trang 7
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 HS đọc mục 1 SGK. - 1929 – 1933, cuộc khủng hoảng kinh tế ? Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bùng nổ trong thế giới TBCN. 1929-1933 nổ ra là do đâu? HS quan sát sơ đồ SGK. ? Em có nhận xét gì về tình hình sản - Khủng hoảng kinh tế tàn phá nặng nền xuất ở Liên Xô và Anh trong những kinh tế các nước TBCN. năm 1929-1931? HS trả lời. GVKL: hai hình ảnh trái - Một số nước TB châu Âu như Anh, ngược nhau. Pháp thoát ra khỏi khủng hoảng bằng ? Cuộc khủng hoảng khủng hoảng kinh chính sách cải cách KT – XH. Các nước tế thế giới 1929-1933 đã gây ra những Đức, I-ta-li-a đã phát xít hóa chế độ hậu quả gì cho các nước châu Âu? thống trị và phát động cuộc chiến tranh GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo để phân chia lại thế giới. phương pháp kỹ thuật “Động não” câu hỏi sau: ? Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng đó các nước châu Âu đã có những giải pháp nào? Cho HS tìm hiểu khái niệm CN phát xít. ? Tại sao chủ nghĩa phát xít lại thắng lợi ở nước Đức? HS Thực hiện – HS trả lời – HS khá, giỏi NX. GV: Nhận xét- KL: Đức là quê hương của CN quân phiệt Phổ, bị bại trận trong CTTGI, bị khủng hoảng nghiêm trọng trong những năm 1929-1933, giai cấp TS cầm quyền dung túng cho CN phát xít, PTCM không đủ sức đẩy lùi CN phát xít. GV chuyển ý. 2. Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh 1929 - 1939 (Giảm tải : không dạy ) Hđộng 3: Vận dụng(3’) Mục tiêu: HS hiểu và biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế phù hợp, hiệu quả. Năm học 2020-2021 Trang 8
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 - Hãy nêu tình hình chung của các nước TB châu Âu trong những năm 1918– 1929. - QTCS đã có những đóng góp gì cho PTCM TG trong những năm 1919 – 1943? - Vì sao CN phát xít thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp? Hđộng 4: Tìm tòi – Mở rộng(3’) Mục tiêu: HS tìm tòi, mở rộng hiểu biết thêm kiến thức có liên quan đến nội dung bài học. Hướng dẫn HS tìm đọc cuốn lịch sử thế giới (phần hiện đại) Hđộng 5: Hướng dẫn về nhà(1’) - Về nhà học bài. - Đọc và soạn tiếp bài 18 IV.RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2020-2021 Trang 9
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 Ngày soạn: 20/11/2020 Ngày dạy: . Tuần 13 - Tiết 26 Bài 18 NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a.Kieán thöùc: Học xong bài này người học có khả năng biết và hiểu được: - Những nét chính về tình hình KT – XH Mĩ sau CTTGI: sự phát triển nhanh chóng về KT và những nguyên nhân của sự phát triển đó, PTCN và sự thành lập Đảng CS Mĩ. - Tác động của cuộc khủng hoảng KT 1929 – 1933 đối với nước Mĩ và Chính sách mới của tổng thống Ru-dơ-ven nhằm đưa nước Mĩ ra khỏi khủng hoảng. b.Kó naêng: Người học có khả năng làm được: - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề KT - XH. - Bước đầu biết tư duy, so sánh để rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện lịch sử c.Tö töôûng: Người học cảm nhận được: - Giúp HS nhận thức được bản chất của CNTB Mĩ, những mâu thuẫn gay gắt trong làng XH TB Mĩ. - Bồi dưỡng ý thức đúng đắn về cuộc đấu tranh chống sự áp bức, bất công trong XH TB. 2. Năng lực: Hình thành một số kỷ năng cho HS: + Năng lực tự học, giao tiếp, tự giải quyết vấn đề vvv + Người học hiểu và biết so sánh, phân tích, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử của nước Mĩ giai đoạn 1918 – 1939. II.Chuẩn bị : 1. GV: - Bản đồ thế giới. Tranh ảnh minh họa đã có trong SGK. - Tư liệu về tình hình KT – XH Mĩ những năm 1918 – 1939. - Sử dụng phương pháp kỹ thuật “Động não” 2.HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS NOÄI DUNG Hđộng 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: - Ổn định tâm thế học tập—Kiểm tra bài học trước—chuyển ý=> dẫn dắt vào bài Kiểm tra bài cũ: ? Sau CTTG thứ nhất, các nước châu Âu có điểm chung nổi bật nào? ? Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 nổ ra là do đâu? ? Cuộc khủng hoảng khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã gây ra những hậu Năm học 2020-2021 Trang 10
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 quả gì cho các nước châu Âu? GV: giới thiệu bài mới Hđộng 2: Hình thành kiến thức I.Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX (18’) Mục tiêu: Người học hiểu được tình hình nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỷ XX GV dùng bản đồ x/định vị trí nước Mĩ. * Kinh tế: HS quan sát H65 và H66 SGK. - Mĩ bước vào thời kì phồn vinh, trở thành ? Hai bức tranh trên phản ánh điều gì? trung tâm KT và tài chính số một thế giới. HS trả lời. GVKL: sự giàu có và phồn - Chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thịnh của nước Mĩ. thế giới, đứng đầu thế giới về nhiều ngành HS đọc đoạn tư liệu SGK. công nghiệp như xe hơi, dầu mỏ, thép , GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nắm 60% trữ lượng vàng thế giới. phương pháp kỹ thuật “Động não” câu * Xã hội: hỏi sau: - Do bị áp bức bóc lột và nạn phân biệt ? Em nhận xét gì về kinh tế Mĩ trong chủng tộc PTCN phát triển ở nhiều thập niên 20 thế kỉ XX? bang trong nước. HS trả lời. GV kết luận. - 5/1921, ĐCS Mĩ thành lập. ? Kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ như vậy là do đâu? HS : Thực hiện – HS TB trả lời – HS khá, giỏi NX. GV: Nhận xét - kết luận HS so sánh H67 với H65, H66. ? Em có nhận xét gì về xã hội Mĩ? HS trả lời. GV kết luận. Chuyển ý. II.Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939 (15’) Mục tiêu : Người học hiểu được nước Mĩ trong những năm 1929 - 1933 HS đọc mục II SGK. - Cuối 10/1929, nước Mĩ lâm vào cuộc ? Tình hình nước Mĩ trong những năm khủng hoảng KT chưa từng thấy. Nền KT 1929-1939 như thế nào? – tài chính bị chấn động dữ dội. HS trả lời. GV kết luận. - Các mâu thuẫn XH gay gắt, đưa tới các HS đọc đoạn tư liệu SGK và quan sát cuộc biểu tình, tuần hành diễn ra sôi nổi H68 SGK trong cả nước. ? Nhận xét về những tình hình KT Mĩ? - Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng HS trả lời. GV kết luận. hoảng, Tổng thống Ru-dơ-ven đã đưa ra ? Trước tình thế đó giới cầm quyền Mĩ “Chính sách mới”. đã làm gì? + Nội dung: SGK/95 HS TB trả lời – HS khá, giỏi NX . GV Góp phần giải quyết những khó khăn kết luận. của nền KT, đưa nước Mĩ thoát khỏi ? “Chính sách mới” gồm những nội dung khủng hoảng. Năm học 2020-2021 Trang 11
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 quan trọng nào? HS trả lời. GV kết luận. HS quan sát H69 SGK. ? Nhận xét gì về “Chính sách mới”? HS trả lời. GV chốt Hđộng 3 : Vận dụng(3’) Muc tiêu: HS hiểu và biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn phù hợp, hiệu quả Vì sao nước Mĩ thoát ra khỏi khủng hoảng KT 1929 – 1933? Hđộng 4 : Tìm tòi – Mở rộng(3’) Mục tiêu: HS tìm tòi, mở rộng hiểu biết thêm kiến thức có liên quan đến nội dung bài học. Hướng dẫn HS tìm đọc cuốn Lịch sử Thế giới ( phần : Nước Mĩ cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX) Hđộng 5 : Hướng dẫn về nhà(1’) - Về nhà học bài. - Đọc và soạn trước bài 19. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2020-2021 Trang 12
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 Ngày soạn : 5/12/2020 Ngày dạy: Tuần 14 Tiết: 27 Chương III CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) Bài 19 NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I.Mục tiêu bài học : 1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a.Kieán thöùc: Học xong bài học này người học có khả năng biết và hiểu được: - Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất. - Những nguyên nhân chính dẫn tới quá trình phát xít hóa ở Nhật và hậu quả của quá trình này đối với lịch sử Nhật Bản cũng như lịch sử thế giới. b.Kó naêng: Người học có khả năng lám được: - Bồi dưỡng khả năng sử dụng, khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề lịch sử. - Biết cách so sánh, liên hệ và tư duy lôgic, kết nối các sự kiện khác nhau để hiểu bản chất của các sự kiện, hiện tượng diễn ra trong lịch sử. c.Tö töôûng:Người học cảm nhận được: - Giúp HS nhận thức rõ bản chất phản động, hiếu chiến, tàn bạo của CNPX. - Giáo dục tư tưởng chống CNPX, căm thù những tội ác mà CNPX gây ra cho nhân loại. 2. Năng lực: Có thể phát triển cho HS một số năng lực sau: + Năng lực: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề vvv +Người học hiểu và biết so sánh, phân tích, nhận xét, đánh giá và nhận định về các sự kiện lịch sử của Nhật Bản giai đoạn (1918 – 1939) II.Chuẩn bị : 3. GV: - Bản đồ thế giới. o Tranh ảnh về Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh TG. o Sử dụng ppkt “ Động não”, vấn đáp vv 4.HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS NOÄI DUNG Hđộng 1: Khởi động (15’) Kiểm tra 15 phút Năm học 2020-2021 Trang 13
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 (ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG) Hđộng 2: Hình thành kiến thức I.Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất(12’) Mục tiêu: Người học hiểu được tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất GV dùng bản đồ xác định vị trí nước I- Nhật Bản sau chiến tranh thế giới Nhật. thứ nhất HS đọc đoạn tư liệu SGK. - Kinh tế phát triển trong một vài năm GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo đầu sau chiến tranh. Sau đó gặp nhiều ppkt “Động não” sau: khó khăn. ? Nhận xét kinh tế Nhật Bản sau Chiến Giá gạo tăng cao, đời sống nông dân tranh thế giới thứ nhất? rất khó khăn. ? Kinh tế Nhật phát triển do đâu? - 1918 “cuộc bạo động lúa gạo” nổ ra. HS TB trả lời – HS khá, giỏi NX . GV - PT bãi công diễn ra sôi nổi, 7/1922, kết luận. Đảng CS Nhật Bản thành lập. ? Tình hình xã hội Nhật sau chiến tranh - 1927, Nhật Bản lại lâm vào cuộc như thế nào? khủng hoảng tài chính. HS: Thảo luận - trả lời. GV: Nhận xét - kết luận. HS quan sát một số tranh ảnh liên quan. ? Sự phát triển kinh tế Nhật trong thập niên 20 của thế kỉ XX có điểm gì giống và khác với nước Mĩ? HS thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận GV chuyển ý. II.Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939(11’) Mục tiêu: Người học hiểu được tình hình Nhật Bản giai đoạn 1929 - 1933 HS đọc đoạn tư liệu SGK. II- Nhật Bản trong những năm 1929 - ? Nhận xét kinh tế Nhật trong những 1939 năm 1929-1939? - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ? Giới cầm quyền Nhật đã làm gì để đưa đã tàn phá nặng nề kinh tế Nhật. đất nước thoát khỏi khủng hoảng và giải => Giới cầm quyền Nhật Bản đã tăng quyết những khó khăn của mình? cường quân sự hoá đất nước, gây chiến HS TB trả lời – HS khá, giỏi NX . GV tranh xâm lược. kết luận. => Nhân dân Nhật đã tiến hành đấu HS đọc đoạn tư liệu SGK. tranh quyết liệt dưới sự lãnh đạo của ? Nêu kế hoạch xâm lược của NB? Đảng Cộng sản Nhật nhưng chỉ làm ? Vì sao giới cầm quyền Nhật chọn con chậm lại quá trình phát xít hoá ở Nhật. đường phát xít hoá bộ máy nhà nước? => Nhật Bản trở thành “lò lửa chiến HS trả lời. GV kết luận: Cuộc khủng tranh” ở châu Á - Thái Bình Dương. Năm học 2020-2021 Trang 14
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 hoảng tài chính năm 1927. Giải quyết những khó khăn trong nước. Các thế lực quân phiệt lên cầm quyền ở Nhật. ? Thái độ của người dân Nhật như thế nào khi Chính phủ Nhật phát xít hoá bộ máy nhà nước? HS trả lời. GV kết luận. Hđộng 3 : Vận dụng(3’) Mục tiêu: HS hiểu và biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế phù hợp, hiệu quả. - Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành xâm lược, bành trướng ra bên ngoài? Hđộng 4 : Tìm tòi – Mở rộng (3’) Mục tiêu: HS tìm tòi, mở rộng hiểu biết thêm kiến thức có liên quan đến nội dung bài học. GV: Hướng dẫn HS tìm đọc cuốn Lịch sử thế giớI ( phần Châu Á) Hđộng 5 : Hướng dẫn về nhà (1’) - Về nhà học bài. - Chuẩn bị trước bài 20 IV.RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2020-2021 Trang 15
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 Ngày soạn: 5/12/2020 Ngày dạy: . Tuần 14 Tiết: 28 Bài 20 PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 – 1939) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a.Kieán thöùc: Học xong bài này người học có khả năng biết và hiểu được: - Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1918 - 1939. - Cách mạng Trung Quốc (1919 – 1939) đã diễn ra như thế nào? b.Kó naêng: Người học có khả năng làm được: - Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử. - Biết cách khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để nhận biết được bản chất của sự kiện lịch sử. c.Tö töôûng: Người học cảm nhận được: - Bồi dưỡng nhận thức về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, CNĐQ của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành lại độc lập dân tộc. 2. Năng lực:Có thể phát triển cho HS một sô năng lực sau sau: + Năng lực: Tự học, giao tiếp, tự giải quyết vấn đề vvv + Người học hiểu và biết so sánh, phân tích, nhận xét, đánh giá và nhận định về các sự kiện lịch sử về phong trào độc lập của các nước Châu Á giai đoạn (1918 – 1939) II.Chuẩn bị : 5. GV: - Bản đồ Châu Á hoặc thế giới. o Tranh ảnh về phong trào độc lập ở Châu Á. o Sử dụng ppkt “ Động não”, vấn đáp vv 6.HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS NOÄI DUNG Hđộng 1: A. Khởi động(5’) Kiểm tra bài cũ: Mục tiêu: Hãy nêu những nội dung chính của - Ổn định tâm thế học tập phần lịch sử thế giới hiện đại. - Củng cố kiến thức bài trước GV: giới thiệu bài - Dẫn dắc vào bài mới Hđộng 2: B. Hình thành kiến thức Cả bài : Cấu trúc thành 2 mục: Mục 1. Những nét chung về về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á(1918- 1939) Năm học 2020-2021 Trang 16
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 Mục 2: Một số cuộc đấu tranh tiêu biểu( phần này chỉ cho HS lập niên biểu ở Trung Quốc, Ấn Độ , In đô nê xi a) 1. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918-1939 1.1Những nét chung(13’) Mục tiêu: Người học hiểu được những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở các nước Châu Á giai đoạn( 1919 – 1939) HS đọc mục 1 sgk. ? Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, - Phong trào độc lập dân tộc châu Á lên phong trào độc lập dân tộc ở châu Á có cao và phát triển rộng khắp. những điểm nổi bật nào? Giải thích? - Các Đảng cộng sản ra đời và lãnh đạo HS: Do thắng lợi CM tháng Mười Nga phong trào cách mạng. và Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. ? Kể tên các phong trào độc lập dân tộc tiêu biểu của các nước châu Á? HS: Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Inđônêxia, Mông Cổ, Thổ Nhĩ Kì. GV giới thiệu trên bản đồ châu Á. HS quan sát một số tranh ảnh liên quan. GV chuyển ý. 1.2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 – 1939(20’) Mục tiêu: Người học hiểu được cuộc CM TQ trong những năm (1919 – 1939) HS đọc mục 2 sgk. ? Kể tên các phong trào cách mạng tiêu + 4/5/1919 phong trào Ngũ tứ bùng nổ ở biểu ở Trung Quốc trong những năm Bắc Kinh -> lan khắp cả nước. 1919-1939? => Đảng Cộng sản Trung Quốc thành HS TB trả lời – HS khá, giỏi NX. GV lập (7/1921). chốt + 1926-1927 nhân dân TQ tiến hành ? Khẩu hiệu của phong trào Ngũ tứ có chiến tranh Bắc phạt đánh đổ bọn quân điều gì mới so với khẩu hiệu “Đánh đổ phiệt và tay sai đế quốc. Mãn Thanh” của Cách mạng Tân Hợi + 1927-1937 nhân dân TQ tiến hành năm 1911? cuộc nội chiến cách mạng chống tập HS trả lời. GV kết luận: Nêu cao nhiệm đoàn Tưởng Giới Thạch. vụ chống đế quốc. + 7/1937, chuyển sang thời kì Quốc- ? Em có nhận xét gì về phong trào cách Cộng, hợp tác chống Nhật Bản xâm mạng Trung Quốc trong những năm lược. 1919-1939? HS: Diễn ra sôi nổi, quyết liệt, đặc biệt sự trưởng thành của giai cấp công nhân TQ. Đề cao nhiệm vụ chống đế quốc. Hđộng 3 : Vận dụng(3’) Mục tiêu: HS hiểu và biết vận dụng kiến thức vào thực tế phù hợp hiệu quả Năm học 2020-2021 Trang 17
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 - Vì sao sau CTTGI, PT độc lập dân tộc ở châu Á lại bùng nổ mạnh mẽ? Hđộng 4 : Tìm tòi – Mở rộng (3’) Mục tiêu: HS hiểu và biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế phù hợp, hiệu quả GV: Hướng dẫn HS tìm đọc cuốn Lịch sử thế giớI ( phần Châu Á) Hđộng 5 : Hướng dẫn về nhà (1’) - Về nhà học bài. - Chuẩn bị tiếp phần II bài 20 Năm học 2020-2021 Trang 18
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Sử 8 Năm học 2020-2021 Trang 19