Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tuần 21+22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

   1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

     a. Kiến thức: Người học có khả năng biết và hiểu được:

 - Tình hình nước ta trước khi thực dân pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất.

 - Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất như thế nào và phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kì ra sao?

     b. Kỹ năng: Người học có khả năng làm được:

    Sử dụng bản đồ. Phân tích, đánh giá.

      c. Thái độ: Người học cảm nhận được:

           - Nhìn rõ bản chất của bọn vua quan nhà Nguyễn.

          - Giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước của cha ông ta.

   2. Năng lực: Hình thành cho HS một số năng lực:

       - Năng lực tự học, giao tiếp, đối thoại, tự giải quyết vấn đề...

       - Người học hiểu và biết trình bày nguyên nhân, diễn biến, biết phân tích so sánh, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử Việt Nam giai đoạn (1873 – 1884)

doc 5 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 3860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tuần 21+22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_8_tuan_2122_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tuần 21+22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 8 Tuần: 21 Tiết: 39 Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Người học có khả năng biết và hiểu được: - Tình hình nước ta trước khi thực dân pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất. - Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất như thế nào và phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kì ra sao? b. Kỹ năng: Người học có khả năng làm được: Sử dụng bản đồ. Phân tích, đánh giá. c. Thái độ: Người học cảm nhận được: - Nhìn rõ bản chất của bọn vua quan nhà Nguyễn. - Giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước của cha ông ta. 2. Năng lực: Hình thành cho HS một số năng lực: - Năng lực tự học, giao tiếp, đối thoại, tự giải quyết vấn đề - Người học hiểu và biết trình bày nguyên nhân, diễn biến, biết phân tích so sánh, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử Việt Nam giai đoạn (1873 – 1884) II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bản đồ hành chính Việt Nam và bản đồ thành phố Hà Nội. - Hiệp ước 1874, 1883, 1884. Tranh ảnh trong SGK. - Sử dụng ppkt “ Động não”, vấn đáp, 2. Học sinh: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Mục tiêu: Ổn định tâm thế học tập. Củng cố bài học trước. Dẫn dắt vào bài mới. ? Kể tên các phong trào kháng Pháp của nhân dân Đà Nẵng và Nam Kì và nêu nhận xét? - GV giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới I. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì. (9 phút) Mục tiêu: Người học hiểu được tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiểm Bắc Kì. * Pháp: Thiết lập bộ máy cai trị, bóc Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 1 Năm học 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 8 - HS đọc mục 1 Sgk. lột, vơ vét ; đào tạo tay sai ; xuất bản ? Sau khi chiếm được ba tỉnh miền báo chí để tuyên truyền. Đông NamKì thực dân Pháp đã làm gì? * Nhà Nguyễn: - HS trả lời. GV kết luận. - Bóc lột, vơ vét => đất nước suy sụp, ? Thái độ của nhà Nguyễn như thế nào? khởi nghĩa nông dân bùng nổ. Em có nhận xét gì về tình hình nước ta - Thương lượng với Pháp để chuộc lại trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì? các vùng đất đã mất. - HS trả lời. GV kết luận. 2.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873). (9 phút) Mục tiêu: Người học hiểu được nguyên nhân, diễn biến, kết quả thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất . - HS thảo luận: ? Vì sao sau khi chiếm được Nam Kì, - Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì: thực dân pháp đánh chiếm Bắc Kì? + Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp - HS: Thảo luận. Đại diện các nhóm đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp trình bày ý kiến, bổ sung. “hải phỉ”, cho tên lái buôn Đuy-puy vào - GV : nhận xét - kết luận. gây rối ở Hà Nội. ( + Bắc Kì có nhiều khoáng sản, đặc biệt + Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp là than trữ lượng rất lớn. cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra + Cô lập Trung kì. Bắc. + Tạo phên dậu bảo vệ các vùng đất của - Diễn biến: pháp ở Trung Quốc. + 20/11/1873, quân Pháp nổ súng và + Có nhiều thế lực nhòm ngó Bắc Kì.). đánh chiếm thành Hà Nội. Quân Pháp ? Thực dân Pháp đã đánh chiếm Bắc Kì nhanh chóng chiếm các tỉnh Hải Dương, như thế nào? Hưng Yên, Bình Định, Nam Định. ? Vì sao quân đội triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc? 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 – 1874). (15 phút) Mục tiêu: Người học hiểu được cuộc kháng chiến chống Pháp ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. - HS đọc mục 3 Sgk. ? Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì - Khi Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân ta đã làm gì để chống Pháp xâm lược? anh dũng chống Pháp. ? Thắng lợi Cầu Giấy có ý nghĩa lịch sử - Tại các tỉnh đồng bằng, ở đâu Pháp gì? cũng vấp phải sự kháng cự của ND ta. - HS: Nhân dân ta phấn khởi, hăng hái - 21/121873, quân Pháp bị thất bại ở còn giặc hoang mang, lo sợ. Cầu Giấy, Gác-ni-ê bị giết. ? Thái độ của nhà Nguyễn như thế nào? - Song triều đình Huế lại kí hiệp ước ? Vì sao nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp Giáp Tuất (15/31874). Pháp rút quân ước Giáp Tuất? khỏi Bắc Kì, triều đình thừa nhận 6 tỉnh - HS: Để quân Pháp rút khỏi Bắc Kì. Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp. - GV bổ sung và kết bài. Hoạt động 3: Vận dụng. (3 phút) Mục tiêu: HS hiểu và biết vận dụng kiến thức vào thực tế phù hợp. Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 2 Năm học 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 8 - Tình hình VN trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì. - Thực dân Pháp đã tiến hành kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì như thế nào? - Tại sao triều đình Huế kí hiệp ước Giáp Tuất (1874). Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng. (3 phút) Mục tiêu: HS tìm tòi, mở rộng thêm kiến thức có liên quan đến đến nội dung bài học. - GV: Hướng dãn HS tìm đọc cuốn Đại cương lịch sử Việt Nam. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. (1 phút) - Về nhà học bài. - Đọc trước phần I bài 25. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === TUẦN: 22 TIẾT: 40 Bài 25: (tiếp theo) KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Người học có khả năng biết và hiểu được: - Tình hình nước ta trước khi thực dân pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai. - Kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai của thực dân Pháp, sự sụp đổ của nhà nước phong kiến Việt Nam. - Phong trào kháng Pháp của nhân dân Bắc Kì trong những năm 1882 – 1884. b. Kỹ năng: Người học có khả năng làm được: - Sử dụng bản đồ; lập bảng niên biểu. - Phân tích, đánh giá. c. Thái độ: Người học cảm nhận được: - Có thái độ đúng đắn khi xem xét sự kiện lịch sử, nhất là về công, tội của nhà Nguyễn. - Củng cố lòng tự hào dân tộc trước những chiến công hiển hách của cha ông. - Trân trọng lịch sử, tôn kính các vị anh hùng dân tộc. 2. Năng lực: Hình thành cho HS một số năng lực: - Năng lực tự học, giao tiếp, đối thoại, tự giải quyết vấn đề - Năng lực phân tích so sánh, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử Việt Nam giai đoạn (1873 – 1884). II. CHUẨN BỊ: Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 3 Năm học 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 8 1. Giáo viên: - Bản đồ hành chính Việt Nam và bản đồ thành phố Hà Nội. - Hiệp ước 1883, 1884. Tranh ảnh trong SGK. 2. Học sinh: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Khởi động. (15 phút) Kiểm tra 15 phút ĐỀ KIỂM TRA TỔ QUẢN LÝ Hoạt động 2: B. Hình thành kiến thức mới. II. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 - 1884. 1.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882). (7 phút) Mục tiêu: Người học hiểu được nguyên nhân, diễn biến thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Lì lần thứ hai (1882). - HS đọc mục 1 Sgk. ? Tình hình nước ta trước khi thực dân - Âm mưu của Pháp: Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai + Sau Hiệp ước 1884, Pháp quyết tâm như thế nào? chiếm bằng được Bắc Kì, biến nước ta ? Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thành thuộc địa. thứ hai như thế nào? + Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp - GV cho Hs tìm hiểu về Hoàng Diệu. ước 1884. ? Trước tình thế đó, nhà Nguyễn đã làm - Diễn biến: gì ? + 3/4/1882, quân Pháp do Ri-vi-e chỉ - HS: Cầu cứu nhà Thanh, thương huy đã kéo ra Hà Nội khiêu khích. thuyết với Pháp, ra lệnh quân ta rút lên + 25/4/1882, Pháp chiếm thành Hà mạn ngược. Nội. ? Em có nhận xét gì về nhà Nguyễn qua + Pháp chiếm Hòn Gai, Nam Định những việc làm trên? - HS: nhu nhược, hèn nhát, mù quáng, - GV chuyển ý. 2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp. (7 phút) Mục tiêu: Người học hiểu được tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kì (18820). - HS đọc mục 2 Sgk. ? Nhân dân Bắc Kì đã làm gì để chống - Ở Hà Nội, nhân dân tự tay đốt nhà, tạo quân Pháp xâm lược? thành bức tường lửa chặn bước tiến của ? Thắng lợi Cầu Giấy có ý nghĩa lịch sử quân giặc. gì? - Tại các nơi khác, ND đắp đập, cắm kè - HS: làm cho quân Pháp hoang mang, trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy để lo sợ. ngăn bước tiến của quân Pháp. ? Vì sao quân Pháp không nhượng bộ - 19/5/1883, quân ta giành thắng lợi nhà Nguyễn sau khi Rivie bị giết tại trận trong trận Cầu Giấy lần hai, Ri-vi-e bị Cầu Giấy năm 1883? giết tại trận. Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 4 Năm học 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Lịch sử 8 - HS: Pháp ang thêm viện binh, vua Tự Đức chết nên triều đình lục đục. ? Ý nghĩa của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai? - HS trả lời. GV chốt, chuyển ý. 3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884). (9phút) Mục tiêu: Người học hiểu được tại sao triều đình nhà Nguyễn lại phải ký hiệp ước Pa- tơ- nốt và sự sụp đổ của triều đình phong kiến Việt Nam. - HS đọc mục 3 Sgk. - HS thảo luận: - Chiều 18/8/1883, Pháp bát đầu tấn ? Vì sao nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp công vào Thuận An, đến 20/8, Pháp đổ ước Hácmăng? bộ lên khu vực này. - HS: Thảo luận – trình bày. - 25/8/1883, triều đình Huế kí với Pháp - GV : Nhận xét – kết luận. Hiệp ước Hác-măng. ? Nêu nội dung Hiệp ước Hácmăng? - Nội dung: SGK - HS trả lời theo SGK. - Pháp chiếm hàng loạt các tỉnh Bắc ? Thái độ của nhân dân ta như thế nào Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên khi nhà Nguyễn kí Hiệp ước Hácmăng? - 6/6/1884, Pháp buộc triều đình Huế kí - HS: Phong trào kháng Pháp và triều Hiệp ước Pa-tơ-nốt. đình PK nổ ra càng quyết liệt hơn. Nhà nước PK VN sụp đổ. ? Nội dung Hiệp ước Pa-tơ-nốt. - HS trả lời. - GV kết luận. Liên hệ giáo dục. Hoạt động 3: Vận dụng. (3 phút) Mục tiêu: HS hiểu và biết vận dụng kiến thức vào thực tế phù hợp. - Lập niên biểu các sự kiện hai lần đánh chiếm Bắc Kì và cuộc kháng chiến của nhân dâ ta. - Nêu nội dung chủ yếu của các Hiệp ước 1883 và 1884. - Đánh giá trách nhiệm của nhà Nguyễn đối với việc để mất nước. Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng. (3 phút) Mục tiêu: HS tìm tòi, mở rộng thêm kiến thức có liên quan đến nội dung bài học. - GV hướng dãn HS tìm đọc cuốn Đại cương lịch sử Việt Nam. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Về nhà học bài. - Đọc trước phần I bài 26. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV Lịch sử 7 Trang 5 Năm học 2020 - 2021