Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tuần 29 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Duy Phượng

  I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

   1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

      a.Kieán thöùc:  Người học có khả năng biết và hiểu được:

- Biết được các chính sách chính trị, KT, văn hóa giáo dục của TD Pháp. Qua đó hiểu được mục đích và phương pháp khai thác thuộc địa của TD Pháp ở VN.

     b.Kó naêng:  Người học có khả năng làm được

     - Sử dụng bản đồ.

     c.Tö töôûng:Người học cảm nhận được   

  • Thấy được âm mưu và dã tâm của TD Pháp.

   2.  Năng lực: Hình thành cho HS một số năng lực:

+ Năng lực tự học, giao tiếp, đối thoại, tự giải quyết vấn đề...vvv

+ Người học hiểu và biết phân tích, so sánh, nhận định, đánh giá các sự kiện và nhân vật lịch sử giai đoạn 1897 đến 1918

 II.CHUAÅN BÒ:

  1. GV: - Bản đồ Liên bang Đông Dương thuộc Pháp. 
    • Tranh ảnh trong SGK. Tài liệu văn học, sử học có liên quan.
    • Sử dụng ppkt “ Động não”, vấn đáp..vv
  2. HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi ở nhà.
doc 18 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 5300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tuần 29 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Duy Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_8_tuan_29_den_34_nam_hoc_2020_2021_nguye.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tuần 29 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Duy Phượng

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 8 Ngày soạn: Ngày 20/3/2021 Ngày dạy: Tuần: 29 -Tiết: 47 Chuyên đề : Những chuyển biến kinh tế và xã hội ở Việt Nam và phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu TK XX đến năm 1918 (Bài 29+ 30 ) Chương II XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918 Bài 29 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a.Kieán thöùc: Người học có khả năng biết và hiểu được: - Biết được các chính sách chính trị, KT, văn hóa giáo dục của TD Pháp. Qua đó hiểu được mục đích và phương pháp khai thác thuộc địa của TD Pháp ở VN. b.Kó naêng: Người học có khả năng làm được - Sử dụng bản đồ. c.Tö töôûng: Người học cảm nhận được - Thấy được âm mưu và dã tâm của TD Pháp. 2. Năng lực: Hình thành cho HS một số năng lực: + Năng lực tự học, giao tiếp, đối thoại, tự giải quyết vấn đề vvv + Người học hiểu và biết phân tích, so sánh, nhận định, đánh giá các sự kiện và nhân vật lịch sử giai đoạn 1897 đến 1918 II.CHUAÅN BÒ: 1. GV: - Bản đồ Liên bang Đông Dương thuộc Pháp. - Tranh ảnh trong SGK. Tài liệu văn học, sử học có liên quan. - Sử dụng ppkt “ Động não”, vấn đáp vv 2.HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi ở nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS NOÄI DUNG Hđộng 1: Khởi động (5’) +Ổn định tâm thế cho HS : Mục tiêu: Ổn định tâm thế học tập +Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp trong bài Cũng cố kiến thức bài học trước mới) Dẫn dắt vào bài học mới + GV giới thiệu bài: Giáo viên: Nguyễn Duy Phượng Năm học: 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 8 Hđộng 2: Hình thành kiến thức I- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914) 1. Tổ chức bộ máy Nhà nước(9’) Mục tiêu: Người học hiểu được Tổ chức bộ máy nhà nước của thực dân Pháp Toàn quyền Đông Dương HS đọc mục I SGK HS :Thảo luận nhóm ? Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức Nhà nước ở VN do TD Pháp dựng lên. B.Kì T.Kì N.Kì Lào C.P.Chia HS : Thảo luận – cử đại diện lên bảng (Thống (Khâm (Thống (Khâm (Khâm vẽ - Nhận xét, bổ sung sứ) sứ) đốc) sứ) sứ) GV nhận xét, sửa chữa. Bộ máy chính quyền cấp Kì (Pháp) ? Em có nhận xét gì về bộ máy cai trị Bộ máy chính quyền cấp Tỉnh, Huyện Pháp+Bản xứ) của TD Pháp? - Chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nông thôn. - Kết hợp giữa nhà nước TD và quan Bộ máy chính quyền cấp Xã, Thôn (Bản xứ) lại PK. GV chuyển ý. 2. Chính sách kinh tế(8’) Mục tiêu: Người học hiểu được chính sách kinh tế của thực dân Pháp HS đọc mục II SGK ? Nêu chính sách của TD Pháp trong - Nông nghiệp: đẩy mạnh cướp đoạt ruộng các ngành nông nghiệp, công, thương đất, lập các đồn điền. nghiệp, giao thông vận tải và tài chính. - Công nghiệp: tập trung khai thác than, HS trả lời dựa theo SGK. GV nhận xét, chốt. kim loại. Ngoài ra còn đầu tư vào một số ? Các chính sách trên của Pháp nhằm ngành khác (xi măng, điện, chế biến gỗ ). mục đích gì? - Thương nghiệp: độc chiếm thị trường HS trao đổi, phát biểu VN. GVKL - Pháp đề ra các thứ thuế mới (thuế muối, ? Quan sát H98- SGK, nêu nhận xét về rượu, thuốc phiện ) những chuyển biến KT do tác động Nhằm vơ vét sức người, sức của của của cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của ND Đông Dương. Pháp ở VN. GVKL. Chuyển ý. 3. Chính sách văn hóa, giáo dục(7’) Mục tiêu: Người học hiểu được chính sách văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp Giáo viên: Nguyễn Duy Phượng Năm học: 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 8 Hđộng 2: Hình thành kiến thức mới I- Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất 1.Phong trào Đông du (1905 – 1909) (12’) Mục tiêu: Người học hiểu được hoạt động của phong trào Đông Du giai đoạn (1905 – 1909) HS đọc mục 1 SGK. ? Trình bày những hoạt động của hội - 1904, hội Duy tân thành lập Duy tân. - 1905, Phan Bội Châu sang Nhật Cầu HS trả lời theo SGK viện. HS quan sát H102 SGK, tìm hiểu về - 1905 – 1908, hội đưa HS VN sang Nhật cuộc đời, sự nghiệp của P. Bội Châu. học tập. HS : Thảo luận câu hỏi sau : - 9/1908, TD Pháp cấu kết với chính phủ ? Dựa vào đâu hội Duy tân chủ trương Nhật trục xuất người VN khỏi Nhật. bạo động vũ trang để giành độc lập? - 3/1909, PT Đông du tan dã. Em nghĩ gì về chủ trương này? * Ý nghĩa: CMVN bắt đầu hướng ra thế giới, gắn VĐ dân tộc với VĐ thời đại. HS trả lời. GV nhận xét, chốt. ? Ý nghĩa của PT Đông du? HS trả lời. GVKL, chuyển ý 3.Đông Kinh nghĩa thục (1907)(12’) Mục tiêu: Người học hiểu được hoạt động của phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục HS đọc mục 2 SGK - 3/1907, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền HS quan sát H103 và tìm hiểu về thành lập trường học lấy tên là Đông Kinh Lương Văn Can. nghĩa thục. ? ĐKNT có những hoạt động nào? HS trả lời - Phạm vi hoạt động rộng: Hà Nội, Hưng ? ĐKNT có ảnh hưởng gì đến PT yêu Yên, Hải Dương, Thái Bình nước chống Pháp ở nước ta? - 11/1907, TD Pháp ra lệnh đóng cửa HS trả lời. GVKL trường. → Góp phần thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền VH mới ở nước ta. 3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)(13’) Mục tiêu: Người học hiểu được ý nghĩa của cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì. HS đọc mục 3 SGK - Cuộc vận động Duy tân: GV cho HS tìm hiểu về Phan Châu + Diễn ra mạnh mẽ nhất ở các tỉnh Trinh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định ? Nêu nội dung cơ bản của PT Duy + Người khởi xướng: Phan Châu Trinh, tân. Huỳnh Thúc Kháng HS dựa vào SGK trả lời. GV nhận xét, + Nội dung cơ bản: mở trường dạy học Giáo viên: Nguyễn Duy Phượng Năm học: 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 8 chốt. theo lối mới, hô hào chấn hưng thực ? Trình bày về PT chống thuế ở Trung nghiệp, phổ biến cái mới và vận động làm Kì. theo cái mới, cái tiến bộ. HS trả lời - PT chống thuế ở Trung Kì: ? Nhận thức về tính chất, hình thức + Khi cuộc vận động Duy tân lan tới của PT yêu nước VN đầu TKXX? vùng nông thôn đã làm bùng lên PT chống - PT yêu nước mang màu sắc dân chủ thuế sôi nổi. TS, hình thức bạo động và cải cách. + PT đã bị TD Pháp đàn áp đẫm máu. II- Phong trào yêu nước trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) 1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến(3’) (Mục II.1 Khuyến khích HS tự học) Mục tiêu: Người học hiểu được chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến. GV: Yêu cầu hs về nhà tự đọc Mục II.1sgk và tự trả lời câu hỏi SGK GỢI Ý CÂU HỎI – TRẢ LỜI (? Nêu những thay đổi trong các chính sách về KT, XH của Pháp ở VN trong những năm CTTG I. Vì sao có sự thay đổi đó?) ( - Tăng cường bắt nông dân đi lính. - Chuyển từ trồng lúa sang trồng cây công nghiệp. - Khai thác kim loại quí - Bắt nhân dân mua công trái để chi phí cho chiến tranh.) 2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)(13’) Mục tiêu: HS hiểu được nguyên nhân,diễn biến và kết quả của vụ mưu KN ở Huế và KN của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên) Hs : Đọc mục 2 sgk * Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế : ? Trình bày những nét lớn về hai cuộc - Nhân lúc Pháp tiến hành bắt lính đưa KN của binh lính ở Huế và Thái sang chiến trường châu Âu. Những người Nguyên ? yêu nước tiến bộ tập trung tại Huế mời ? Hai cuộc khởi nghĩa này có những đặc điểm gì về lực lượng tham gia và vua Duy Tân (lên ngôi năm 1907) tham phương pháp tiến hành ? gia khởi nghĩa. HS: Trao đổi nhóm cặp đôi - Kế hoạch bị bại lộ, Pháp đàn áp, tiêu diệt HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung cuộc KN thất bại Giáo viên: Nguyễn Duy Phượng Năm học: 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 8 GV: Nhận xét- KL: *Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên: - Một số binh lính giác ngộ đã phối hợp với tù chính trị tiến hành khởi nghĩa. - Cuộc chiến đấu kéo dài 5 tháng cuối cùng bị Pháp đàn áp và thất bại. 3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước(19’) Mục tiêu: Người học hiểu được hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước. 3. Những hoạt động của Nguyễn Tất HS đọc mục 3 SGK Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước HS : Thảo luận các câu hỏi sau: - Hoàn cảnh: đất nước bị Pháp thống trị, Cho HS quan sát tranh chân dung các PT yêu nước chống Pháp đều thất bại. Nguyễn Ái Quốc. - Những hoạt động: ? Vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi + 5/6/1911, từ cảng Nhà Rồng Người ra tìm con đường cứu nước mới? đi tìm đường cứu nước. HS trả lời. GV chốt + 1917, Người từ Anh trở về Pháp, tham ? Hướng đi của Người có gì mới so gia hoạt động trong Hội những người VN với những nhà yêu nước chống Pháp yêu nước ở Pa-ri. trước đó? + Người tích cực tham gia hoạt động HS thảo luận, phát biểu trong PT công nhân Pháp và tiếp nhận ảnh GV nhận xét. Tống kết. hưởng của CM tháng Mười Nga. Hđộng 3: Vận dụng (3’) Mục tiêu: HS hiểu và biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế phù hợp - Kể tên các PT yêu nước chủ yếu đầu TKXX. - Nêu một số điểm giống và khác nhau giữa các PT yêu nước đầu TKXX với PT yêu nước cuối TKXIX. Hđộng 4: Tìm tòi – Mở rộng (2’) Mục tiêu: HS tìm tòi, mở rộng thêm kiến thức có liên quan đến nội dung bài học GV: Hướng dẫn HS tìm đọc cuốn Đại cương lịch sử Việt Nam ( Phần đầu thế kỷ XX) Hđộng 5: Hướng dẫn về nhà (1’) - Về nhà học bài. - Đọc trước mục II bài 30. Giáo viên: Nguyễn Duy Phượng Năm học: 2020 - 2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 8 IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 10/3/2021 Ngày dạy: Tuần 32 - Tiết 50 Bài 31: ÔN TẬP HỌC KÌ II ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 (Chủ đề 1 và 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a.Kiến thức: Giúp học sinh củng cố những kiến thức cơ bản về: - Lịch sử dân tộc thời kì giữa thé kỉ XIX cho đến chiến tranh thế giới thứ nhất. - Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp; cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta; nguyên nhân thắng lợi của công cuộc giữ nước cuối thế kỉ XIX. - Đặc điểm diển biến cơ bản của phong trào đấu tranh vũ trang trong phạm trù phong kiến (1885-1896). - Bước chuyển biến của phong trào yêu nước dầu thế kỉ XX. b.Tư tưởng: Giúp HS: - Củng cố lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc - Trân trọng các tấm gương anh dũng vì dân, vì nước, noi gương, học tập cha anh. c.Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận xét, đánh giá, tổng hợp trong việc học tập bộ môn Lịch sử. - Kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử để trả lời. - Biết tường thuật hoặc diễn giải một câu hỏi có liên quan đến tri thức lịch sử. 2. Năng lực : Hình thành cho HS một số năng lực: + Năng lực tự học , giao tiếp, đối thoại, tự giải quyết vấn đề vvv +Người học có khả năng hiểu và biết nhận định, so sánh, đối chiếu, phân tích, đánh giá hoàn cảnh, bối cảnh, các sự kiện, nhân vật lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1858 đến năm 1918. II. CHUẨN BỊ - Tranh ảnh có liên quan đến lịch sử kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam giữa thế kỉ XIX đến trước năm 1918. - Sử dụng ppkt “ Động não”, vấn đáp vvv III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hđộng của thầy - Trò Nội dung Hđộng 1:Khởi động (3’) Giáo viên: Nguyễn Duy Phượng Năm học: 2020 - 2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 8 Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài Mục tiêu: học) - Cũng cố bài học trước - Dẫn dắt vào bài GV: giới thiệu bài Hđộng 2: Tiến hành ôn tập (35’) Chủ đề 1: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỷ XIX Mục tiêu: Người học hiểu được quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và sự đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta. Bảng 1: Quá trình xâm lược của thực dân Pháp- Cuộc đấu tranh của nhân dân ta Thời gian Quá trình xâm lược của thực dân Cuộc đấu tranh của nhân dân ta Pháp 1-9-1858 Pháp đánh bán đảo Sơn Trà. Mở Nhân dân ta đánh trả quyết liệt. màn cuộc xâm lược Việt Nam. 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định Quân ta chặn địch ở đây 2-1862 Pháp chiếm Gia Định, Định Trường, Biên Hoà, Vĩnh Long. 6-1862 Hiệp ước Nhân Tuất. Pháp chiếm Nhân dân độc lập kháng chiến ba tỉnh miền Đông Nam Kì 6-1867 Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nhân dân sáu tỉnh khởi nghĩa 20-11-1873 Pháp đánh thành Hà Nội Nhân dân tiếp tục chống Pháp 18-8-1883 Pháp đánh Huế. Điều ước Hác- Triều đình đầu hàng nhưng măng, Pa-tơ-nốt công nhận sự bảo phong trào kháng chiến của nhân hộ của Pháp. dân ta không chấm dứt. Bảng 2. Lập niên biểu về phong trào Cần Vương. Thời gian Sự kiện 5-7-1885 Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế 13-7-1885 Vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương 1886-1887 Khởi nghĩa Ba Đình 1883-1892 Khởi nghĩa Bãi Sậy 1885-1895 Khởi nghĩa Hương Khê Bảng 3: Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX (1918) Phong trào Chủ trương Biện pháp đấu tranh Thành phần tham gia Phong trào Giành độc lập, Bạo động vũ tranh để giành độc Nhiểu thành phần Đông Du xây dựng xã hội lập. Cầu viện Nhật Bản. nhưng chủ yếu là (1905-1909) tiến bộ. thanh niên yêu ước Đông Kinh Giành độc lập, Truyền bá tư tưởng mới, vận Đông đảo nhân nghĩa thục xây dựng xã hội động chấn hưng đất nước. dân tham gia, Giáo viên: Nguyễn Duy Phượng Năm học: 2020 - 2021
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 8 (1907) tiến bộ. nhiểu tầng lớp xã hội. Cuộc vận động Nâng cao trí Mở trường, diễn thuyết, tuyên Đông đảo các Duy Tân ở thức tự cường để truyền đả phá phong tục lạc hậu, tầng lớp nhân dân Trung Kì đi đến giành độc bỏ cái cũ, học theo cái mới, cổ tham gia. (1908) lập. động việc mở mang công thương nghiệp Phong trào Chống đi phu, Từ đấu tranh hoà bình, phong Đông đảo các chống thuế ở chống sưu thuế trào dần thiên về xu thế bạo tầng lớp nhân dân Trung Kì động. tham gia, chủ yếu (1908) là nông dân. Sau khi hướng dẫn HS làm bảng xong, GV dựa trên các bảng đã chuẩn bị sẵn, đặt các câu hỏi cho HS trả lời nhằm làm cho HS nắm được những nội dung chính của Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918: - Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam ? - Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp ? (Lưu ý thái độ trách nhiệm của triều đình Huế trong việc để mất nước ) - Nhận xét chung về phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX ? - Những nét chính của phong trào Cần Vương : Nguyên nhân bùng nổ , diễn biến chính , kết của ,ý nghĩa của phong trào . - Những chuyển biến về kinh tế ,xã hội , tư tưởng trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX . - Nhận xét chung về phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX . - Bước đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành .Ý nghĩa của hoạt động đó Bảng 4: Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương theo mẫu sau: KHỞI THỜI NGƯỜI ĐỊA BÀN NGUYÊNNHÂN Ý NGHĨA GIAN LÃNH HOẠT THẤT BẠI NGHĨA, ĐẠO ĐỘNG BÀI HỌC Giáo viên: Nguyễn Duy Phượng Năm học: 2020 - 2021
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 8 Bảng 5: So sánh hai xu hướng cứu nước : Bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh về chủ trương ,biện pháp khả năng thực hiện , tác dụng , hạn chế Xu hướng Chủ trương Biện pháp Khả năng Tác dụng Hạn chế thực hiện Bạo động của Phan Bội Châu Cải cách của Phan ChuTrinh + Sưu tầm tài liệu , tranh ảnh về Bác Hồ thời niên thiếu(Đặc biệt là quãng thời gian người ở Huế) ĐỊA PHƯƠNG NGƯỜI LÃNH ĐẠO THÀNH PHẦN THAM GIA Hđộng 3: Vận dụng (3’) GV: Y/ cầu HS nhắc lại những nội dung cơ bản trên phần ôn tập Hđộng 4: Tìm tòi – Mở rộng (3’) GV: Hướng dẫn HS tìm đọc cuốn Đại cương lịch sử Việt Nam Hđộng 5: Hướng dẫn về nhà (1’) - Nội dung ôn tập cần nắm những nội dung cơ bản sau: + + Lịch sử dân tộc thời kì giữa thế kỉ XIX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất Giáo viên: Nguyễn Duy Phượng Năm học: 2020 - 2021
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 8 + + Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp,cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta + + Bước chuyển biến của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX === Tuần 33 - Tiết 51 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II === Ngày soạn: 10/4/2021 Ngày dạy: . Tuần: 34 -Tiết: 52 Lịch sử địa phương LỊCH SỬ CÁCH MẠNG CÀ MAU TRONG THỜI KÌ 1930 - 1954 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a.Kieán thöùc: Người học có khả năng biết và hiểu được: - Giúp HS nắm được quá trình thành lập chi bộ đảng đầu tiên ở Cà Mau. - Cà Mau trong Nam Kì khởi nghĩa (1940). - CM tháng Tám ở Cà Mau. - Cuộc kháng chiến chống TD Pháp. b.Kó naêng: Người học có khả năng làm được: - Rèn kĩ năng phân tích, nhận xét đánh giá, tổng hợp các sự kiện lịch sử. c.Tö töôûng: Người học cảm nhận được: - Giáo dục lòng yêu quê hương, tự hào về truyền thống CM của quê hương, niềm tin vào Đảng, CM. 2. Năng lực: Hình thành cho HS một số năng lực: + Năng lực tự học, giao tiếp, đối thoại, tự giải quyết vấn đề vvv +Người học hiểu và biết so sánh, phân tích, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử cách mạng Cà Mau trong thời kì 1930 – 1945. II.CHUAÅN BÒ: 1. GV: - Tư liệu về lịch sử địa phương Cà Mau. - Sử dụng ppkt “Độn não”, vấn đáp,vv 2.HS: Sưu tầm về lịch sử địa phương. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS NOÄI DUNG Giáo viên: Nguyễn Duy Phượng Năm học: 2020 - 2021
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 8 Hđộng 1: Khởi động (2’) Kiểm tra bài cũ: Mục tiêu: Kết hợp trong bài mới Ổn định tâm thế học tập GV: giới thiệu bài: Dẫn dắt vào bài mới Hđộng 2:Hình thành kiến thức mới I.Sự thành lập chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên ở Cà Mau(7’) Mục tiêu: Người học hiểu được phong trào yêu nước của ND Cà Mau và sự ra đời chi bộ Đảng CS đầu tiên ở Cà Mau. 1. Phong trào yêu nước của ND Cà Mau HS đọc tư liệu - Ngay từ khi TD Pháp đến Cà Mau thì hoạt GV tóm tắt PT yêu nước của động chống xâm lược của ND Cà Mau đã diễn ra ND Cà Mau. sôi nổi. Thể hiện lòng yêu nước. 2. Sự ra đời của chi bộ Đảng CS đầu tiên HS đọc tư liệu - 1/1929, Chi hội VN CM Thanh niên thị trấn Cà GV giới thiệu về việc thành lập Mau được thành lập. Chi hội VNCMTN tại Cà Mau - 1/1930, chi bộ Cà Mau được thành lập. và việc ra đời của chi bộ ĐCS - Sau 3/2/1930, đổi tên thành ĐCSVN. Chi bộ đầu tiên ở Cà Mau. hoạt động tích cực, giành được tình cảm của ND lao động. II- Cà Mau trong Nam Kì khởi nghĩa năm 1940 (9’) Mục tiêu: Người học hiểu được Đặc điểm tình hìnhvà diễn biến cuộc khởi nghĩa Hòn Khoa. 1. Đặc điểm tình hình HS đọc tư liệu - 1940, CTTG II diễn biến phức tạp, Xứ ủy Nam ? Trình bày về đặc điểm tình Kì quyết định sẽ khởi nghĩa. hình. - Lệnh khởi nghĩa của Xứ ủy được chuyển đến GV nhận xét, KL tỉnh Bạc Liêu chậm Thường vụ tỉnh uỷ triệu tập Hội nghị mở rộng (26/11/1940). Hội nghị nhất trí chọn Hòn Khoai làm điểm mở đầu cho cuộc khởi nghĩa. HS đọc tư liệu 2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hòn Khoai ? Trình bày ngắn gọn diễn biến - 13/12/1940, Phan Ngọc Hiển phát lệnh khởi và nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa và giành được thắng lợi nhanh chóng. nghĩa Hòn Khoai. - 15/12, PNH hạ lệnh tấn công vào nhà Quận HS trình bày Kiểm Lâm, tên Đốc Đông giao nộp vũ khí. GVKL - 16/12, bọn TD đem quân đối phó với quân khởi nghĩa. - 22/12, các chiến sĩ khởi nghĩa Hòn Khoai bị bắt Giáo viên: Nguyễn Duy Phượng Năm học: 2020 - 2021
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 8 - 20/2/1941, các chiến sĩ bị xét xử tại Sài Gòn - 12/7/1941, họ bị xử bắn tại Cà Mau. III- Cách mạng tháng Tám ở Cà mau (7’) Mục tiêu: Người học hiểu đượcCà Mau trước Cách mạng tháng Tám và diễn biến CM tháng Tám ở Cà Mau. 1. Cà Mau trước Cách mạng tháng Tám HS đọc tư liệu - 3/9/1945, Nhật đảo chính Pháp. Đảng ta ra chỉ ? Nêu những hoạt động của tỉnh thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của ủy Cà Mau trước CM tháng chúng ta”. Tỉnh ủy Cà Mau được tái thành lập Tám. đẩy mạnh công tác tổ chức Đảng, XD lực lượng HS trả lời. GVKL vũ trang tự vệ chuẩn bị tổng khởi nghĩa. 2. Diễn biến CM tháng Tám ở Cà Mau ? Trình bày diễn biến CM tháng - 25/8/1945, Đốc phủ Kế bàn giao chính quyền Tám ở Cà Mau. cho ủy ban dân tộc giải phóng quận Cà Mau. IV- Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (13’) Mục tiêu: Người học hiểu được ND Cà Mau vừa xây dựng, củng cố hậu phương vừa phát triển lực lượng kháng chiến và một số đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Pháp ở Cà Mau. 1. ND Cà Mau vừa xây dựng, củng cố hậu phương vừa phát triển lực lượng kháng chiến GV tóm tắt về thời kì ND Cà - TD Pháp quay lại xâm lược VN Mau vừa xây dựng, củng cố hậu - 11/1945, Xứ ủy Nam Bộ ra chỉ thị cho ND sơ phương vừa phát triển lực lượng tán về nông thôn. kháng chiến. - 18/5/1947, quân ta đánh chìm tàu “Lơ-toa- năng” tại Mương Điều. - 1/10/1947, UBND và UBKC tỉnh thống nhất thành UBKC hành chính tỉnh để chỉ đạo công tác KC và kiến quốc. - Từ cuối 1953 đến giữa 1954 ND Cà Mau đã liên tiếp tấn công từ nhiều phía, tiêu diệt một lực ` lượng lớn của địch, mở rộng vùng giải phóng. HS đọc tư liệu 2. Một số đặc điểm của cuộc kháng chiến ? Nêu một số đặc điểm của cuộc chống Pháp ở Cà Mau kháng chiến chống Pháp ở Cà - Thực hiện phương châm k/c “Toàn dân, toàn Mau. diện, trường kì, tự lực cánh sinh”. Giáo viên: Nguyễn Duy Phượng Năm học: 2020 - 2021
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 8 HS trả lời. GV chốt - Vừa tích cực củng cố, bảo vệ vùng giải phóng, vừa xây dựng ở vùng tạm chiếm - Ra sức củng cố và phát triển cơ sở Đảng, XD và củng cố chính quyền các cấp, các đoàn thể trong Mặt trận. - Lực lượng k/c là toàn dân, không phân biệt tôn giáo, dân tộc, tuổi tác, thành phần XH. - Kết hợp đánh địch trên bộ, dưới sông với những hình thức độc đáo, sáng tạo. Hđộng 3: Vận dụng (3’) Mục tiêu: HS hiểu và biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tê phù hợp Nêu những hiểu biết của em về phong trào cách mạng của nhân Cà Mau từ năm 1930 – 1954? Hđộng 4: Tìm tòi – Mở rộng (3’) Mục tiêu: HS tìm tòi, mở rộng thêm kiên thức có liên quan đến nội dung bài học - Về nhà tìm hiểu vai trò và hoạt động của chi bộ Đảng ở địa phương em. Tìm hiểu về công lao của Đảng bộ Cà Mau trong kháng chiến chống Mĩ và trong xây dựng KT – XH từ 1975 đến nay. Hđộng 5: Hướng dẫn về nhà (1’) Xem lại phần lịch sử đã học, tiết sau làm bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM === Giáo viên: Nguyễn Duy Phượng Năm học: 2020 - 2021