Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 11+12 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I- MỤC TIÊU: 

 Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:

1. Kiến thức- Kỹ  năng- Giáo dục: 

 * Kiến thức:

   - Biết được sau CTTG II, kinh tế Mĩ có bước phát triển nhảy vọt .

   - Hiểu được Mĩ thực hiện chính sách đối nội phản động, đẩy lùi và đàn áp PTCM của quần chúng. Hiểu- nhận xét được chính sách đối ngoại: Bành trướng thế lực với mưu đồ làm bá chủ thế giới, nhưng trong hơn nửa thế kỷ qua Mĩ đã vấp phải nhiều thất bại nặng nề.

Tích hợp Ngữ văn, Âm nhạc: Bảo vệ hòa bình. Tích hợp Địa lí về vị trí nước Mĩ.

 * Kỹ năng

  Phân tích, tổng hợp, nhận xét, những sự kiện LS, sử dụng bản đồ.

 * Thái độ

   - Việt- Mĩ quan hệ ngoại giao, ta phản đối âm mưu diễn biến hòa bình của Mĩ.

   - Chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình.

 2. Năng lực

Hợp tác. Tư duy độc lập.

Nhận định, phân tích sự kiện LS.

II- CHUẨN BỊ :

 1. GV : Giáo án, SGK, tư liệu về kinh tế Mĩ từ 1945 đến nay trên Internet .

 2. HS : SGK, vở ghi, vở bài tập lịch sử. Sưu tầm tư liệu về nước Mĩ. 

docx 6 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 4200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 11+12 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_9_tiet_1112_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.docx

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 11+12 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 9 Tuần 11- Tiết 11 CHƯƠNG III MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY Bài 8. NƯỚC MĨ. I- MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng: 1. Kieán thöùc- Kỹ năng- Giáo dục: * Kiến thức: - Biết được sau CTTG II, kinh tế Mĩ có bước phát triển nhảy vọt . - Hiểu được Mĩ thực hiện chính sách đối nội phản động, đẩy lùi và đàn áp PTCM của quần chúng. Hiểu- nhận xét được chính sách đối ngoại: Bành trướng thế lực với mưu đồ làm bá chủ thế giới, nhưng trong hơn nửa thế kỷ qua Mĩ đã vấp phải nhiều thất bại nặng nề. Tích hợp Ngữ văn, Âm nhạc: Bảo vệ hòa bình. Tích hợp Địa lí về vị trí nước Mĩ. * Kỹ năng : Phân tích, tổng hợp, nhận xét, những sự kiện LS, sử dụng bản đồ. * Thái độ : - Việt- Mĩ quan hệ ngoại giao, ta phản đối âm mưu diễn biến hòa bình của Mĩ. - Chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình. 2. Năng lực: Hợp tác. Tư duy độc lập. Nhận định, phân tích sự kiện LS. II- CHUẨN BỊ : 1. GV : Giáo án, SGK, tư liệu về kinh tế Mĩ từ 1945 đến nay trên Internet . 2. HS : SGK, vở ghi, vở bài tập lịch sử. Sưu tầm tư liệu về nước Mĩ. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1- 1. Khởi động: (1’) Mục tiêu: Chuẩn bị tâm thế học bài mới. GV giới thiệu về nước Mĩ. Hoạt động - 2. Hình thành kiến thức: (40’) Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài học. * Bài mới: I. Tình hình kinh tế Mĩ từ sau chiến GVHDHS quan sát bản đồ trên tivi, nghe tranh thế giới thứ hai. giới thiệu về nước Mĩ. * Sau CTTG II, Mĩ trở thành nước tư GVHDHS thảo luận cặp đôi- 1’, phát biểu: bản giàu mạnh nhất thế giới. - Tình hình nước Mĩ sau CTTG II? - Không bị tàn phá trong chiến tranh. GV hỏi đáp cá nhân: Nguyên nhân nào - Tài nguyên phong phú, nguồn nhân dẫn đến sự PT nhảy vọt của KT Mĩ từ sau công dồi dào. CTTG II? - Thừa hưởng thành quả KH-KT thế Năm học 2020 - 2021 Trang 1
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 9 - Do vị trí địa lí nên không bị ảnh hưởng giới. trực tiếp của chiến tranh - Thu được lợi nhuận nhờ bán vũ khí. Cho các nước Phương Tây vay tiền để chi phối họ. GV: Những thành tựu KT Mĩ sau chiến * Từ 1973 đến nay địa vị kinh tế Mĩ tranh? giảm sút. - Thu 114 tỉ USD buôn bán vũ khí. Nguyên nhân : - Chiếm hơn nửa sản lượng CNTG. + Bị Nhật Bản, Tây Âu cạnh tranh. - Nông nghiệp: Gấp hơn 5 lần Anh, Pháp, + Thường xuyên khủng hoảng dẫn đến Đức, Ý, Nhật cộng lại. suy thoái kinh tế. GV:Vì sao từ năm1973 KT Mĩ sụt giảm ? + Chi phí quân sự, chạy đua vũ trang. HS: Dựa vào SGK trả lời. GV chốt, bổ + Chênh lệch giàu nghèo quá lớn. sung. II. Sự phát triển về khoa học- kĩ HS: Đọc thầm Chính sách đối nội, đối thuât ( tích hợp bài 12) ngoại- III (SGK tr. 35). III. Chính sách đối ngoại của Mĩ sau GV: Sau CTTG II, có 2 đảng thay nhau chiến tranh. cầm quyền đều phục vụ lợi ích của các tập 1. Chính sách đối nội. đoàn TB. Mĩ mưu đồ bá chủ thế giới, những năm GVHDHS tìm hiểu: đầu sau CTTG II, ban hành các đạo luật ? Chính sách đối nội sau CT của Mĩ? phản động như cấm ĐCS Mĩ hoạt động, ? Hiện nay chính sách ấy có thay đổi? đàn áp phong trào đình công, loại bỏ HS: Trả lời. GV: Nhận xét – Chốt lại. những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước. ngăn cản PTCN, thực ? Mĩ gặp khó khăn gì trong đối ngoại? hiện chính sách phân biệt chủng tộc. GVHDHS thảo luận nhóm 4-2’, phát biểu: ND Mĩ đấu tranh dữ dội như phong trào - Mối quan hệ Mĩ - VN? Mùa hè nóng bỏng và PT phản chiến. HS: 1954-1975 Mĩ xâm lược VN VN 2- Chính sách đối ngoại. đánh thắng Mĩ. Sau CT, Mĩ cấm vận VN. - Mĩ đề ra “Chiến lược toàn cầu” phản Từ 1995 bình thường hóa quan hệ Việt - CM nhằm làm bá chủ thế giới. Mĩ. - Chống các nước XHCN. - Liên hệ chính sách đối ngoại của Mĩ với - Tiến hành viện trợ để khống chế các VN, một số nước khác (I-rắc, CHDCND nước phụ thuộc vào Mĩ. Triều Tiên )- > Tích hợp Ngữ văn, Âm - Thành lập các khối quân sự, gây nhạc để GD HS có ý thức chống CT, tàn chiến tranh xâm lược. phá môi trường sống của nhân loại. * Bị thất bại nặng nề trong CTVN. * Từ 1991 đến nay, Mĩ xác lập “ Thế giới đơn cực” để chi phối, khống chế thế giới. Hoạt động 3- 3. Luyện tập: (2’) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức. ? Nhắc lại nội dung chính của bài? Hoạt động 4- 4. Vận dụng (1’) Mục tiêu: Năm học 2020 - 2021 Trang 2
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 9 Vận dụng hiểu biết để liên hệ bài học với thực tế ? Thế giới đơn cực là gì? Chiến lược toàn cầu là gì? cấm vận là gì? ? Tại sao nước Mĩ không bị chiến tranh tàn phá? Hoạt động 5- 5. Tìm tòi – Mở rộng: (1’) Mục tiêu: Mở rộng hiểu biết về thời sự quốc tế. - Về nhà theo dõi báo, mạng tìm hiểu về kinh tế nước Mỹ hiện nay. - Sưu tầm tài liệu có liên quan. - Soạn bài 9 : Nhật Bản- tìm hiểu các thông tin về địa lí, kinh tế, văn hóa Nhật Bản. IV. RÚT KINH NGHIỆM === Tuần 12- Tiết 12 Bài 9. NHẬT BẢN I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, HS có khả năng: 1. Kiến thức - Kỹ năng- Giáo dục: * Kiến thức: Biết được, hiểu được từ một nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Nhật Bản đã vươn lên trở thành siêu cường kinh tế, đứng thứ hai thế giới sau Mĩ. NB trở thành một cường quốc chính trị nhằm tương xứng với sức mạnh kinh tế to lớn của mình. Tích hợp Địa lí về bản đồ Nhật Bản. GDCD: về trách nhiệm đối với quê hương * Kỹ năng : Biết sử dụng bản đồ, đánh giá, phân tích các sự kiện LS, so sánh liên hệ thực tế. * Thái độ : Học tập ý chí vươn lên, lao động hết mình, tôn trọng kỉ luật của người Nhật. Tình hữu nghị quốc tế. 2. Năng lực: Tư duy độc lập, năng lực hợp tác. Tư duy, phân tích sự kiện LS. II.CHUẨN BỊ 1. GV : Giáo án, SGK, lược đồ Nhật Bản. 2. HS : SGK, bài soạn. Năm học 2020 - 2021 Trang 3
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 9 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1- 1. Khởi động: (1’) Mục tiêu: Chuẩn bị tâm thế học bài mới. Cả lớp hát bài Chiếc thuyền nan – GV dẫn vào bài. GV: Mở ti-vi có bản đồ NB, giới thiệu: với 4 quần đảo lớn và nhiều đảo nhỏ uốn theo hình cánh cung từ Đông Bắc xuống Tây Nam, gọi là “Xứ sở mặt trời mọc”. Hoạt động - 2. Hình thành kiến thức: (40’) Mục tiêu: HS biết được từ một nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, NB đã vươn lên trở thành siêu cường kinh tế, đứng thứ 2 thế giới sau Mĩ. NB trở thành một cường quốc chính trị nhằm tương xứng với sức mạnh kinh tế to lớn của mình. Sử dụng bản đồ, đánh giá, phân tích các sự kiện LS, liên hệ thực tế. * Bài mới. ? Tình hình của Nhật Bản sau CTTG II? - NB tham gia CT ở phe PX thất bại, bị tàn I. TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU phá nặng nề ( Mĩ ném hai quả bom nguyên CHIỂN TRANH tử) phải đầu hàng không điều kiện và lần đầu Tình hình chung: tiên bị quân nước ngoài chiếm đóng. NB bị Mĩ cai quản theo chế độ quân - HS quan sát, tìm trên màn hình vị trí 2 nơi ở quản. NB bị Mĩ ném bom nguyên tử. Kinh tế giảm sút. - HS minh họa cho ý trên? Xã hội mất ổn định. - KT bị tàn phá nặng: 34% máy móc, 25% công trình, 80% tàu biển bị phá huỷ. Chủ Những cải cách dân chủ quyền chỉ còn trên 4 hòn đảo Hốc-cai-đô, Ban hành Hiến pháp mới (1946) Hôn-xiu, Xi-cô-cư và Kiu-xiu. với nhiều nội dung tiến bộ. ? Trước tình hình như thế, NB đã làm gì? Thực hiện cải cách ruộng đất. - Quân đội Mĩ chiếm đóng đã không cai trị Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt. trực tiếp mà thông qua bộ máy chính quyền Trừng trị tội phạm chiến tranh. NB, vẫn duy trì ngôi vua của Thiên Hoàng. Giải giáp các lực lượng vũ trang. Đáng chú ý Mĩ đã tiến hành hàng loạt cải cách Ban hành các quyền tự do dân dân chủ. chủ ? Đó là những cải cách nào? Nhân dân phấn khởi và là nhân ? Những cải cách đó có ý nghĩa gì? tố quan trọng giúp Nhật Bản phát - Trước CT, NB là nước duy nhất ở Châu Á triển mạnh mẽ sau này. không bị biến thành thuộc địa và xây dựng đất nước theo TBCN, sau đó nhanh chóng chuyển II. NHẬT BẢN KHÔI PHỤC sang CNĐQ và có nhiều chính sách hà khắc VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ thiếu DC. CTTG II kết thúc, chấm dứt cảnh SAU CT. Năm học 2020 - 2021 Trang 4
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 9 khổ đau, mất mát, giúp ND khôi phục, PT đất Thuận lợi: nước nhờ những cải cách đó. Nhờ những đơn đặt hàng “béo ? Những thuận lợi cơ bản dẫn đến sự PT “thần bở”của Mĩ trong hai cuộc CT xâm kì” của nền KTNB từ năm 50-70 của TK XX? lược Triều Tiên và VN nền KT - Vốn do Mĩ đầu tư đặt hàng SX phục vụ trong Nhật có cơ hội phát triển “thần kì”. hai cuộc CTXL TT và VN đó là “ ngọn gió Thành tựu : thần” sự phát triển “ thần kì” của NB. Từ Từ những năm 70 của thế kỉ XX một nước tàn phá kiệt quệ trong CT, chỉ 20 nă Nhật Bản đã trở thành một trong ba m, PT vượt bậc đứng thứ hai TG, sau Mĩ trung tâm tài chính thế giới ? Những thành tựu NB đạt được từ năm 50- Nguyên nhân : 70? Áp dụng được những thành tựu - Hiện nay NB đứng đầu thế giới về tàu biển, ô KHKT. tô, sắt thép Dự trữ vàng và ngoại tệ vượt Mĩ. Lợi dụng vốn đầu tư của Mĩ. Hàng hoá Nhật len lỏi, cạnh tranh khắp thị trư Hệ thống quản lý hiệu quả. ờng thế giới: Ô tô, xe máy, điện tử - HS lấy Vai trò của nhà nước đề ra chiến lư VD. ợc PT năng động, hiệu quả. Từ một nước bại trận, bị tàn phá nặng nề, Người lao động được đào tạo chu chỉ trong vài thập kỉ NB đã trở thành siêu cư đáo cần cù, tiết kiệm và có tính kỉ ờng KT đứng 2 thế giới. Đó là sự PT “thần kì” luật cao. của NB. Truyền thống văn hoá ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển đó Khó khăn: ? Theo em nguyên nhân nào là quan trọng nhất Nghèo tài nguyên, thiếu lương - Vai trò của nhà nước. cải tiến KT, hạ giá thực. thành và biết cách thâm nhập vào thị trường. Mĩ và Tây Âu cạnh tranh. - Con người cần cù lao động GD đạo đức. Đầu những năm 90 suy thoái kéo GV: Quan sát hình 18,19,20 nhận xét? dài. HSK: Thành tựu về khoa học–kĩ thuật của NB * Gần đây: vươn lên thành cường ? Sau một thời gian tăng trưởng nhanh, KTNB quốc chính trị (viện trợ ODA cho gặp phải khó khăn và hạn chế gì? Việt Nam). ? Nguyên nhân nào dẫn đến những năm 90 + Hiện nay trở thành : cường quốc KTNB bị suy thoái ? KT thứ hai trên thế giới, một trong - Ảnh hưởng cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973. ba trung tâm KT tài chính thế giới. Tích hợp với nước Mĩ, Liên Xô NB là người khổng lồ về KT - Quan hệ NB- VN (viện trợ ODA cho VN). nhưng là chú lùn về chính trị. ? Giải thích ODA là gì. III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI - Thiết lập quan hệ ngoại giao: 21/9/1973. (giảm tải) Nhật Bản ngày nay PT như thế nào? Hoạt động 3- 3. Luyện tập: (2’) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức. * Nhắc lại nội dung chính. Hoạt động 4- Vận dụng (1) Mục tiêu: Năm học 2020 - 2021 Trang 5
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Lịch sử 9 Biết liên hệ bài học với bản thân, với đất nước. ? Qua bài học em có suy nghĩ gì về con người NB, từ đó có trách nhiệm gì đối với đất nước? Hoạt động 5. Tìm tòi – Mở rộng: (1’) Mục tiêu: Mở rộng kiến thức: hàng hóa nổi tiếng của NB, cảnh đẹp, văn hóa đặc sắc của NB. Sưu tầm tài liệu có liên quan NB. Soạn bài 9: Các nước Tây Âu. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Năm học 2020 - 2021 Trang 6