Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu

Tiết 46 : LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU :
-Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b, a + x = b ( với a, b là các số có không quá hai
chữ số ).
- Biết giải bài toán có một phép trừ.
- Học sinh có năng khiếu làm bài 2(cột 3), bài 3 trong SGK trang 46.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Sách, vở BT, nháp, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
pdf 22 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 6740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_2_tuan_10_nam_hoc_2017_2018_duong_minh_hieu.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu

  1. Tuần 10: TỪ NGÀY 13/11 ĐẾN 17-11 NĂM 2017 Thứ- ngày Môn Tiết Tên bài dạy Thứ hai -SHĐT 13/11 - Toán 46 -Luyện tập -Tập đọc 27,28 -Sáng kiến của bé Hà(tiết 1, 2) -LT tiếng việt Chiều - LT tiếng việt -Thủ công Thứ ba -Toán 47 -Số tròn chục trừ đi một số 14/11 -Đạo đức -Kể chuyện 10 -Sáng kiến của bé Hà -Âm nhạc Thứ tư -Chính tả 19 -Tập chép:Ngày lễ 15/11 -tập đọc 29 -Bưu thiếp - Toán 48 -11 trừ đi một số: 11-5 - TN- XH 10 Thể dục Thứ năm -Toán 49 -31-5 16/11 -Tập viết 49 -Chữ hoa H - LT-C 10 -Từ ngữ về họ hàng Dấu chấm dấu chấm hỏi -Mĩ Thuật - LT toán Chiều - LT tiếng việt - LT tiếng việt Thứ sáu - Chính tả 20 -Nghe viết:Ông và cháu 17/11 - TLV 10 -Kể về người thân - Toán 50 -51-15 -Thể dục GDNGLL 10 Trao đổi những vướng mắc trong học tập Chiều LT toán Sinh hoạt 10 Đất Mũi, ngày 12 tháng 11 năm 2017 BGH TỔ TRƯỞNG GVCN Lê Thị Thu Trang Dương Minh Hiếu 1
  2. Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2017 Toán Tiết 46 : LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU : -Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b, a + x = b ( với a, b là các số có không quá hai chữ số ). - Biết giải bài toán có một phép trừ. - Học sinh có năng khiếu làm bài 2(cột 3), bài 3 trong SGK trang 46. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Sách, vở BT, nháp, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động :1 Bài cũ : - Nêu cách tìm số hạng trong một tổng ? -1 em nêu. -Ghi : Tìm x : x + 8 = 19 -2 em lên bảng làm. Lớp bảng con. 41 + x = 75 -Nhận xét Hoạt động :2 Luyện tập Bài 1 : -HS làm bài.3 em lên bảng - Yêu cầu làm bài. -x là số hạng cần tìm, 10 là tổng, 8 là -Vì sao x = 10 - 8 số hạng đã biết.Tìm x là lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - Nhận xét. -Nhận xét -Nhẩm và ghi ngay kết quả. Bài 2 : ( cột 1,2 ). Học sinh có năng khiếu làm cột 3. -Làm bài. -Yêu cầu gì ? - Nêu mối quan hệ giữa các phép tính. -Lấy tổng trừ đi số hạng này ta được 9 + 1 = 10 số hạng kia. 10 – 9 = 1 - Nhận xét. 10 – 1 = 9 -Nhận xét . Bài 3 : Học sinh có năng khiếu làm. Bài 4 : -1 em đọc đề. Nêu câu trả lời. -Bài toán cho biết gì ? Cam & Quýt : 45 quả. -Bài toán hỏi gì ? Cam : 25 quả. -Để biết có bao nhiêu quả quýt ta làm thế nào ? Quýt : ? quả. -Vì sao ? -Thực hiện : 45 – 25 . -45 là tổng, 25 là số hạng đã biết. Muốn tìm số quýt lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. -.Giải vở. - Nhận xét. - Nhận xét , Kết luận. Số quýt có : 45 – 25 = 20 (quả quýt) 2
  3. Đáp số : 20 quả quýt Bài 5 : -GV tổ chức Trò chơi. -Chia 2 đội. -Nhận xét -Tự làm : x = 0 3.Củng cố : . Nhận xét tiết học. -Dặn dò- Xem lại cách giải toán có lời văn. -Nghe. TËp ®äc S¸ng kiÕn cña bÐ Hµ. I/ Môc tiªu: BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®óng sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c côm tõ râ ý.B•íc ®Çu ®äc ph©n biÖt lêi kÓ vµ lêi c¸c nh©n vËt trong bµi. - §äc:+ §äc ®óng: s¸ng kiÕn, ngµy lÔ, suy nghÜ m·i, sèng tr¨m tuæi. - ý nghÜa: S¸ng kiÕn cña bÐ Hµ tæ chøc ngµy lÔ cña «ng bµ thÓ hiÖn tÊm lßng kÝnh yªu, sù quan t©m tíi «ng bµ. - Khuyªn HS ph¶i biÕt kÝnh träng th•¬ng yªu «ng bµ cña m×nh. II/ §å dïng d¹y häc: - Tranh minh ho¹ bµi tËp ®äc SGK. - B¶ng phô ghi c¸c côm tõ, c©u, ®o¹n cÇn luyÖn ®äc. III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: Néi dung C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu 1. KiÓm tra bµi cò: Hái HS vÒ c¸c chñ ®Ò ta ®· häc trong thêi gian qua. 2. D¹y häc bµi míi: H§1:Giíi thiÖu bµi: H§ 2:LuyÖn ®äc: - GV ®äc mÉu toµn bµi 1 lÇn. H•íng dÉn c¸ch ®äc. + §äc mÉu: - Gäi 1 em kh¸ ®äc l¹i toµn bµi. + §äc nèi tiÕp c©u. - Cho HS ®äc nèi tiÕp c©u 1 lÇn. - H•íng dÉn ph¸t ©m tõ - GV ph¸t hiÖn tõ HS ®äc sai, HS ph¸t hiÖn tõ khã ®äc vµ khã. h•íng dÉn cho HS luyÖn ph¸t ©m ®óng. + LuyÖn ®äc ®o¹n. - Treo b¶ng phô h•íng dÉn HS t×m c¸ch ®äc ng¾t nghØ c©u - H•íng dÉn ®äc ng¾t dµi, cao giäng cuèi c¸c c©u hái. (xem thiÕt kÕ trang 218). c©u dµi. - HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n. GV nghe ®Ó chØnh söa. - Yªu cÇu HS ®äc tõng ®o¹n trong nhãm. - HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n tr•íc líp. KÕt hîp gi¶i nghÜa tõ: s¸ng - Thi ®äc gi÷a c¸c kiÕn, lËp ®«ng, chóc thä. - Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm. nhãm. - §äc ®ång thanh. TiÕt 2. H§ 3: T×m hiÓu bµi kÕt - Yªu cÇu HS ®äc ®o¹n tõng ®o¹n vµ tr¶ lêi c©u hái t×m hiÓu hîp rót ra ý nghÜa c©u ND qua mçi ®o¹n theo SGK, kÕt hîp gi¶ng tõ : biÕu, c¶m chuyÖn: ®éng, hiÕu th¶o. Bæ sung c©u hái: ?NÕu lµ em, em tÆng «ng c¸i g×? ?¤ng bµ sÏ suy nghÜ sao vÒ mãn quµ cña bÐ Hµ? ?Muèn cho ¤ng bµ vui lßng, c¸c em nªn lµm g×? - Gäi 1 em ®äc l¹i toµn bµi ®äc. ? C©u chuyÖn nãi vÒ ai, vÒ ®iÒu g×? ? C©u chuyÖn khuyªn c¸c em ®iÒu g×? 3
  4. -Nhận xét. -1 em đọc. 3.Củng cố : - Cả lớp làm bài vào vở .1 HS lên -Đọc bảng công thức 11 trừ đi một số. bảng làm. -Nhận xét tiết học. - Nhận xét. - Dặn dò- HTL bảng trừ. - Nghe. Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017 Toán Tiết 49: 31 - 5 I/ MỤC TIÊU : - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31-5. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31-5. - Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng . - Học sinh có năng khiếu làm bài 1(dòng 2), 2(c) trong SGK trang 49. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -3 bó 1 chục que tính và 1 que rời, bảng gài. -Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : - Ghi : 11 – 7 11 – 9 -2 em lên bảng tính và nêu cách tính. - -Kiểm tra bảng trừ 11 trừ đi một số. Lớp làm bảng con. -Nhận xét -1 em HTL. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -31 - 5 Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ : 31 - 5 A/ Nêu bài toán : Có 31 que tính bớt đi 5 que tính. -Nghe và phân tích Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm phép tính -Phép trừ 31 – 5. gì ? -Viết bảng : 31 – 5. B/ Tìm kết quả ? -Thao tác trên que tính. -31 que tính bớt đi 5 que tính còn bao nhiêu que ? -31 que tính bớt đi 5 que còn 26 que. -Em làm như thế nào ? -1 em nêu : Bớt 1 que tính rời. Lấy bó -Gọi 1 em lên bảng đặt tính. 1 chục que tính tháo ra bớt tiếp 4 que tính, còn lại 2 bó que và 6 que là 26 que tính. (hoặc em khác nêu cách -Vậy 31 – 5 = ? . Giáo viện ghi bảng : 31 – 5 = 26. khác). Vậy 31 – 5 = 26. -Cầm tay và nói : có 31 que tính. Hướng dẫn :Em lấy ra 3 bó chục và 1 que rời. -Bớt 1 que rời. -Muốn bớt 5 que tính ta bớt 1 que tính rời. -Bớt 4 que nữa . Vì 4 + 1 = 5. -Còn phải bớt mấy que nữa ? -Tháo 1 bó và tiếp tục bớt 4 que. -Để bớt được 4 que tính ta phải tháo 1 bó thành 10 que rồi bớt thì còn lại 6 que. -Là 26 que. -2 bó rời và 6 que là bao nhiêu ? -Đặt tính : 11
  5. C/ Đặt tính và thực hiện : 31 Viết 31 rồi viết 5 xuống dưới -Em nêu cách đặt tính và thực hiện cách tính ? + 5 thẳng cột với 1, viết dấu + và 26 kẻ gạch ngang. -HS nêu cách tính : 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6 viết 6, nhớ 1, 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. -Nghe và nhắc lại. -GV : Tính từ phải sang trái :Mượn 1 chục ở hàng chục, 1 chục là 10, 10 với 1 là 11, 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, 3 chục cho mượn 1, hay 3 trừ 1 là 2, viết 2. Hoạt động 2 : Luyện tập. -Làm bài vào vở. HS lên bảng . Bài 1 : ( Làm dòng 1 ).HS có năng khiếu làm dòng - Nhận xét. 2. - Nhận xét. -Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. -2 em lên bảng làm. Lớp làm vở. Bài 2 ( Cột a,b ). HS có năng khiếu làm câu c. -Nhận xét. -Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ? - HS trả lời. -Nhận xét. -Làm bài. Bài 3 : Yêu cầu gì ? -1 HS lên bảng. Tóm tắt - Nhận xét. Có : 51 quả trứng. Lấy đi : 6 quả trứng. Còn lại : ? quả trứng. - Nghe. -Nhận xét. Giải. Số quả trứng còn lại là : 51 – 6 = 45 (quả trứng) -1 em đọc câu hỏi. Đáp số : 45 quả trứng. -Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại Bài 4 : điểm O. -Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm nào ? -Nhận xét. -1 em nêu. 3.Củng cố : -Nêu cách đặt tính và thực hiện : 31 – 5 ? -Học bài. - Nhận xét tiết học. Dặn dò – Xem lại cách đặt tính và thực hiện. Tập viết Bài : CHỮ HOA H 12
  6. I/ MỤC TIÊU : - Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Hai ( 1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ), Hai sương một nắng ( 3 lần). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ H hoa. -Vở tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. -Nộp vở theo yêu cầu. -Cho học sinh viết chữ G, Góp vào bảng con’ -2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng -Nhận xét. con. 2.Dạy bài mới : - Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu -Chữ H hoa, Hai sương một cầu bài học. Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ hoa. nắng A. Quan sát số nét, quy trình viết : - Quan sát trả lời. -Chữ H hoa cao mấy li ? - Nhận xét. -Chữ H hoa gồm có những nét cơ bản nào ? -Cao 5 li. - Nhận xét , kết luận. 3- 5 em nhắc lại. -Là kết hợp của 3 nét cơ bản : Nét 1 :Kết hợp 2 nét cong trái, lượn ngang. Nét 2 : Kết hợp 3 nét khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải. Nét 3 : nét thẳng đứng nằm giữa đoạn nối của 2 nét khuyết. * Cách viết. -Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ? -Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn -2-3 em nhắc lại ngang, DB trên ĐK 6. Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, nối liền sang nét khuyết xuôi. Cuối nét khuyết xuôi lượn lên viết nét móc phải, DB ở ĐK 2. Lia bút lên quá ĐK 4, viết 1 nét thẳng đứng, cắt giữa đoạn nối 2 nét khuyết, DB trước ĐK2 -Học sinh viết. -Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ H hoa được - viết bởi 3 nét cơ bản : Nét 1 :Kết hợp 2 nét cong trái, lượn ngang. Nét 2 : Kết hợp 3 nét khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải. Nét 3 : nét thẳng đứng nằm giữa đoạn nối của 2 nét khuyết. Chữ H hoa. -Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói). Viết bảng : -Cả lớp viết trên không. -Hãy viết chữ H vào trong không trung. -Viết vào bảng con. Hoạt động 2: Hướng dẩn viết câu ứng dụng -Đọc : H Viết cụm từ ứng dụng : -2-3 em đọc : H ai sương một -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng nắng. dụng. -1 em nêu : Sự cực khổ vất vả ở ngoài Quan sát và nhận xét : ruộng, người lao động phải đội nắng -Hai sương một nắng theo em hiểu như thế nào ? 13
  7. đội sương. -1 em nhắc lại. Nêu : Cụm từ này có ý nói về sự vất vả, đức tính chịu -4 tiếng : H ai, sương ,một, khó, chăm chỉ của người lao động. nắng. -Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ? -Chữ H, g cao 2,5 li. chữ s cao 1,25 li, -Độ cao của các chữ trong cụm từ Hai sương một chữ t cao 1,5 li, các chữ còn lại cao 1 nắng như thế nào ? li. -Khi viết chữ Hai ta nối chữ H với chữ a như thế -Nét cong trái của chữ a chạm vào nét nào? móc phải của chữ H. -Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ? -Đủ để viết một con chữ o. -Bảng con : H-Hai Viết bảng. -Viết vở. Hoạt động 3 : Viết vở. -Hướng dẫn viết vở. -Chú ý chỉnh sửa cho các em. - Theo dõi viết bài của HS. - Thu vở nhận xét. - Nghe. 3.Củng cố : - Nhận xét bài viết của học sinh. -Khen ngợi những em có tiến bộ. -Nhận xét tiết học. - Dặn dò : Hoàn thành bài viết trong vở tập viết. Luyện từ và câu Bài : TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI . I/ MỤC TIÊU : -Tìm được một số từ chỉ người trong gia đình , họ hàng ( Bt 1 , BT 2 ); xếp đúng từ chỉ người trong gia đình , họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội , họ ngoại ( BT 3 ). - Điền đúng dấu chấm , dấu chám hỏi vào đoạn văn có chỗ trống ( BT 4 ). -II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: viết sẵn bài tập 2. - HS: Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Gọi 2 em trả lời câu hỏi : - 2 HS trả lời. -Ai là người sinh ra cha mẹ ? -Ông bà. -Ông bà sinh ra ai ? -Cha mẹ. -Anh chị em ruột của bố em gọi là gì ? -Bác, chú , cô, thiếm. -Anh chị em ruột của mẹ, em gọi là gì ? -Cậu, dì, mợ. -Nhận xét 2.Dạy bài mới : -Mở rộng vốn từ. Từ ngữ về họ hàng. Giới thiệu bài. Dấu chấm, dấu chấm hỏi. Hoạt động 1 : Làm bài tập. 14
  8. Bài 1 :Yêu cầu gì ? -Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ? -1 em đọc : Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng trong bài : Sáng kiến của bé Hà. - Theo dõi HS làm bài. -SGK/ tr 78 đọc thầm bài. -Gạch chân các từ chỉ người trong gia đình. -GV ghi bảng. -HS nêu các từ . -Vài em đọc các từ . -Kể thêm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết -2 em lên bảng sau làm. Lớp làm vở. -1-2 em đọc lại kết quả. -Nhận xét. - Nhận xét. *bố, con, ông, bà, cha, mẹ, cô, chú, cụ già, con, cháu. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Xếp vào mỗi nhóm sau một từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em - Họ nội quan hệ với ai ? biết. -Họ nội là những người có quan hệ -Họ ngoại quan hệ với ai ? ruột thịt với bố. -Với mẹ. -Chia 3 nhóm thi tiếp sức, mỗi HS trong nhóm viết nhanh lên bảng 1 từ chỉ người thuộc họ nội hay họ ngoại -Giáo viên nhận xét, bổ sung : cụ, ông, bà, cha, mẹ, rồi chuyền bút cho bạn. chú, bác, cô, dì, thím cậu, mợ, con dâu, con rể, cháu, - Nhận xét. chắt, chút, chít. Bài 3 : Em nêu yêu cầu bài 3. -Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi điền vào chỗ trống. -Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với bố -1 em đọc câu chuyện.-Cuối câu hỏi. hay với mẹ ? -2em làm trên bảng . -Họ ngoại là những người có quan hệ ruột thịt với ai . - Lớp làm vở. -Giáo viên kẻ bảng làm 3 phần. Mỗi phần bảng chia 2 - Nhận xét. cột (họ nội, họ ngoại). -2-3 em đọc lại. Họ nội Họ ngoại + Ông nội, bà nội, bác, + ông ngoại, bà ngoại, chú, thiếm, cô bác, cậu, mợ, dì, -Nhận xét, kết luận . Bài 4 : Yêu cầu gì ? -Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu ? - HS nêu yêu cầu. - Làm bài vào vở. - Nhận xét. -Hoàn chỉnh bài tập, học bài. -GV nhận xét , chốt lời giải đúng. 15
  9. 3.Củng cố : -Dấu chấm hỏi đặt ở đâu ? - Nghe. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò- Học bài, làm bài. - HS trả lời - Nghe. Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2017 Chính tả ( nghe viết ) Bài: ÔNG VÀ CHÁU. I/ MỤC TIÊU : - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ . - Làm đúng bài tập 2, 3b dấu hỏi/ dấu ngã. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Sách, vở chính tả, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Ngày lễ. -Giáo viên đọc cho học sinh viết những từ học sinh Thiếu nhi. viết sai. -Viết bảng con. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Vài em nhắc tựa. Hoạt động 1: Nghe viết. -Giáo viên đọc mẫu lần 1. -Theo dõi, đọc thầm. -1 em giỏi đọc lại. -Bài thơ có tên là gì ? -Trả lời ( 1 em ). Ông và cháu. -Khi ông và cháu thi vật với nhau thì ai thắng ? -Cháu luôn là người thắng cuộc. -Khi đó ông đã nói gì với cháu ? -ông nói :Cháu khoẻ hơn ông nhiều. ông là buổi trời chiều. Cháu là ngày rạng sáng. -Giải thích : Xế chiều, rạng sáng. -2 em nhắc lại. -Có đúng là ông thua cháu không ? -Không đúng. ông thua vì ông -Bài thơ có mấy khổ thơ ? nhường cho cháu phấn khởi. -Mỗi câu thơ có mấy chữ ? -Có hai khổ thơ. -Dấu hai chấm được đặt ở các câu thơ như thế nào ? -Mỗicâu có 5 chữ. -Đặt cuối các câu : Cháu vỗ tay hoan hô : -Dấu ngoặc kép có ở các câu nào ? Bế cháu, ông thủ thỉ : -“Ông thua cháu, ông nhỉ!” -GV nói : Lời nói của ông và cháu đều được đặt “Cháu khoẻ rạng sáng” trong ngoặc kép. - Hướng dẫn viết từ khó : Đọc các từ khó cho HS viết bảng con. -Viết bảng con. Viết chính tả : Giáo viên đọc (Mỗi câu, cụm từ đọc 3 -Nghe đọc và viết lại. 16
  10. lần ). -Đọc lại. Nhận xét bài. -Sửa lổi. Hoạt động 2 : Làm bài tập. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt -Chia bảng làm 2 cột cho HS thi tiếp sức. đầu bằng k. - Nhận xét. Khen đội thắng ghi nhiều chữ. -HS lên thi tiếp sức. Bài 3 bLàm vào vở :Tiếng có thanh hỏi hoặc thanh -Chia 2 nhóm lên bảng. ngã. Các em khác làm nháp. -Nhận xét, nhóm làm tốt . -Ông vàcháu. 3.Củng cố : -Sửa lỗi, mỗi chữ sai 1 dòng. Viết chính tả bài gì ? Giáo dục tính cẩn thận, viết - Nghe. chữ đẹp.Nhận xét tiết học. -Dặn dò – sửa lỗi Tập làm văn Bài : KỂ VỀ NGƯỜI THÂN ( Phương thức giáo dục tích hợp BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài ) I/ MỤC TIÊU : - Biết kể về ông, bà hoặc một người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1 ). -Viết lại được đoạn văn ngắn từ 3đến 5câu về ông bà hoặc người thân (BT2 ). * Giáo dục môi trường: Biết tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội. * GDKNS: -Tự nhận thức bản thân. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -Tranh minh họa Bài 1 trong SGK. - Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Nhận xét -Theo dõi. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Kể về người thân. */ Làm bài tập. Bài 1 : -Yêu cầu gì ? -1 em đọc yêu cầu. -Gọi 1 em làm mẫu, hỏi từng câu. -Một số HS trả lời. -1 em giỏi kể mẫu trước lớp. -GV theo dõi giúp đỡ các nhóm làm việc. -HS kể trong nhóm -Đại diện các nhóm lên thi kể. - Nhận xét. - Nhận xét. -Bà em năm nay đã 60 tuổi nhưng tóc bà vẫn còn -Nhận xét bạn kể. đen. Trước khi nghỉ hưu bà là cô giáo dạy ở trường Tiểu học. Bà rất yêu nghề dạy học và yêu thương học sinh. Em rất yêu bà vì bà hiền hậu và rất chiều chuộng em. Có gì ngon bà cũng phần cho em. Em làm điều gì sai, bà không mắng mà bảo ban rất nhẹ nhàng. -Làm bàiviết. 17
  11. Bài 2 :Yêu cầu gì ? -Cả lớp làm bài viết. -Giáo viên nhắc nhở : Cần viết rõ ràng, dùng từ, đặt -1 em giỏi đọc lại bài viết của mình câu cho đúng. Viết xong phải đọc lại bài, phát hiện và sửa sai. -Nhận xét. 3.Củng cố : -Kể chuyện người thân. -Hôm nay học câu chuyện gì ? -Nhận xét tiết học. -Tập kể lại chuyện, tập viết bài. - Dặn dò- Tập kể lại và biết viết thành bài văn viết ngắn gọn. Toán Tiết 50 : 51 - 15 I/ MỤC TIÊU : - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51-15. - Vẽ được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ô li ). - Học sinh có năng khiếu làm bài 1( cột 4,5), 2(c), 3 trong SGK trang 50. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - 5 bó 1 chục que tính và 1 que rời. - Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Ghi : 47 - 8 54 - 8 -2 em lên bảng đặt tính và tính. -Bảng con. -Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 11 trừ đi -2 em HTL. một số. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : -51 - 15 Giới thiệu bài. Hoạt động 1: giới thiệu 51 - 15 -Nghe và phân tích. Nêu bài toán : Có 51 que tính, bớt 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? -Thực hiện phép trừ 51 – 15. -Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? -Thao tác trên que tính. Tìm kết quả. -Lấy que tính và nói có 51 que tính. -Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả. -Còn 36 que tính. Gợi ý : -Bớt 15 que tính. -51 que tính bớt 15 que tính còn mấy que tính ? -Gồm 1 chục và 5 que tính rời. -Em làm như thế nào ? Chúng ta phải bớt mấy que ? -Vậy 51 – 15 = 36. -15 que gồm mấy chục và mấy que tính ? -1 em lên bảng đặt tính và nói. Lớp -Em đặt tính như thế nào ? đặt tính vào nháp. 51 Viết 51 rồi viết 15 xuống dưới 1 5 sao cho 5 thẳng cột với 1. Viết 36 dấu –và kẻ gạch ngang. -Thực hiện phép tính từ phải sang trái 18
  12. :1 không trừ được 5, lấy 11 –5 = 6, -Em thực hiện phép tính như thế nào? viết 6 nhớ 1, 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3 viết 3. Vậy 51 – 15 = 36. -Nhiều em nhắc lại. Hoạt động 2: Làm bài tập. -HS tự làm bài. Bài 1 ( Cột 1,2,3). HS có năng khiếu làm cột 4,5. -3 em lên bảng làm -GV chép bài tập lên bảng - Nhận xét. -Nhận xét Bài 2 : ( Cột a,b ). HS có năng khiếu làm câu c. -Muốn tìm hiệu em làm thế nào ? -Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. -Giáo viên chính xác lại kết quả. -2em lên bảng làm. Lớp làm nháp. - Nhận xét. - Nhận xét. Bài 3: HS có năng khiếu làm. Bài 4: Giáo viên vẽ hình. -1 em nêu : hình tam giác. Mẫu -Mẫu vẽ hình gì ? - HS trả lời. -Muốn vẽ hình tam giác ta phải nối mấy điểm với -Nối 3 điểm với nhau. nhau ? -Cả lớp vẽ hình. Nhận xét. 3.Củng cố : -Nêu cách đặt tính và thực hiện 51 - 15 -Nhận xét tiết học. -Tuyên dương, nhắc nhở. -Xem lại bài., làm bài - Dặn dò – học cách tính 51 – 15.và làm các bài còn lại GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ATGT: Bài 6: An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường. I. MỤC TIÊU: - HS biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe đạp trên đường. Biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường. - Phân biệt được những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường. Biết cách đi trong đường ngõ hẹp và hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư. - Thực hiện đi bộ trên vỉa hè, không đùa nghịch dưới lòng đường, không đùa nghịch dưới đò để đảm bảo an toàn. II. CHUẨN BỊ: 19
  13. Tranh ảnh, 2 bảng chữ An toàn – Nguy hiểm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Các tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của - GV nhận xét. tổ viên 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm. Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa an toàn và không an toàn khi đi trên đường. Nhận biết các hành động an toàn và không an toàn trên đường. * Tiến hành: GV giải thích đề HS hiểu thế nào là an toàn, thế nào là nguy hiểm. VD: Nếu em đang đứng trên sân trường hai bạn đuổi nhau xô em ngã hoặc có - Thảo luận theo cặp. thể cả bạn và em cùng ngã. - Vì sao em ngã? Trò chơi của bạn như thế gọi là gì? - Do bạn chạy không chú ý va vào em. Trò chơi này là nguy hiểm vì có thể ngã VD: Các em đá bóng dưới lòng đường trúng hòn đá, gốc cây sẽ gây thương là nguy hiểm. tích. - Ngồi sau xe máy, xe đạp không vịn vào người ngồi trước có thể bị ngã đó là nguy hiểm ngồi trên đò trêu chọc nhau, thả chân xuống nước, không mặc áo phao đó là nguy hiểm. - An toàn: Khi đi trên đường không để va quẹt bị ngã, bị đau đó là an toàn. - Nguy hiểm: Là các hành vi dễ gây ra tai nạn. - Chia lớp thành nhóm. - GV treo lần lượt từng bức tranh trên - HS làm việc theo nhóm. bảng hướng dẫn HS tên thảo luận để nêu - Lớp theo dõi và nhận xét nội dung hành vi an toàn và không an toàn ở mỗi từng bức tranh. bức tranh. * Kết luận: Đi bộ hay qua đường nắm tay người lớn là an toàn. - Đi bộ qua đường phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông là đảm bảo an toàn. Mặc áo phao khi đi đò là an toàn. 20
  14. - Chạy và chơi bóng dưới lòng đường là nguy hiểm. - Ngồi trên xe đạp do bạn nhỏ khác đèo là nguy hiểm. * Hoạt động 2: Phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - GV kết luận như SGK. - HS làm việc theo nhóm. - GV nêu các tình huống * Hoạt động 3: An toàn trên đướng đến trường. - Em đi đến trường bằng đường nào? - HS trả lời - Đi bộ ( đi đò) sát lề đường bên phải. - Em đi như thế nào để được an toàn? chú ý tránh xe trên đường. - GV nhận xét. Chốt lại. - Không đùa nghịch trên đường 3. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS nêu lại các hành vi an toàn và nguy hiểm. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS thực hiện đúng luật giao thông. SINH HOẠT LỚP I .ĐÁNH GIÁ TUẦN QUA - Đánh giá nền nếp HS - Đánh giá HS về việc chuẩn bị bài ở nhà. - GD HS đi học phải theo luật lệ ATGT: Đi đường bộ đi bên phải của mình, đi đò phải mặc áo phao. - Yêu cầu HS vệ sinh trường lớp theo nội quy của lớp và nhà trường đề ra. II. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI. - Nhắc nhở HS về nhà ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới. - Đi học phải ăn mặc theo quy định của nhà trường đề ra. - Rèn luyện chữ viết cho HS - Đánh giá nề nếp của HS. 21
  15. DUYỆT CỦA TỔ DUYỆT CỦA P.HT chuyên môn 22