Giáo án Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu

Toán
Tiết 61: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 14 - 8
I/ MỤC TIÊU :
- Biết thực hiện phép trừ dạng 14-8, lập được bảng 14 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừdạng 14-8.
- Học sinh có năng khiếu làm bài 1(cột 3), 2(2 phép tính cuối), 3(c) trong SGK trang 61.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-1 bó1 chục que tính và 4 que rời.
-Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
pdf 23 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 3520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_2_tuan_13_nam_hoc_2017_2018_duong_minh_hieu.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu

  1. TUẦN 13 TỪ NGÀY28/11 ĐẾN 2/12 NĂM 2017 Thứ- ngày Môn Tiết Tên bài dạy Thứ hai SHĐT 13 04/12 - Tập đọc 36,37 Bông hoa Niềm Vui(2 tiết) - Toán 61 - - 14 trừ đi một số: 14-8 Chiều -LT tiếng việt - LT tiếng việt - Thủ công Thứ ba - Kể chuyện 13 - Bông hoa Niềm Vui 05/12 -Đạo đức - Toán 62 - 34-8 Âm nhạc Thể dục Thứ tư - Tập đọc 38 - Quà của bố 06/12 - Toán 63 - 54-18 - Chính tả 25 - Tập chép: Bông hoa Niềm Vui - TNXH Thứ năm - Luyện từ và câu 13 - Từ ngữ về công việc gia đình. Câu kiểu Ai làm gì? 07/13 - Tập viết 13 - Chữ hoa L -Mĩ thuật - Toán 64 - Luyện tập - LT toán - LT tiếng việt - LT tiếng việt Thứ sáu - Chính tả 26 - Nghe-viết: Quà của bố 08/12 - TLV 13 - Kể chuyện về gia đình - Toán 65 - 15, 16, 17, 18 trừ đi một số -Thể dục - GDNGLL 13 LUÔN GIỮ THÓI QUEN ĐÚNG GIỜ LT toán Chiều Sinh hoạt Đất Mũi, ngày 03 tháng 12 năm 2017 BGH TỔ TRƯỞNG GVCN Lê Thị Thu Trang Dương Minh Hiếu 1
  2. Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 2017 Toán Tiết 61: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 14 - 8 I/ MỤC TIÊU : - Biết thực hiện phép trừ dạng 14-8, lập được bảng 14 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừdạng 14-8. - Học sinh có năng khiếu làm bài 1(cột 3), 2(2 phép tính cuối), 3(c) trong SGK trang 61. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -1 bó1 chục que tính và 4 que rời. -Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : -Ghi : 33 – 5 x + 25 = 53 -2 em lên bảng tính. -Nhận xét Lớp bảng con bài tìm x. 2. Dạy bài mới - Giới thiệu bài. -14 trừ đi một số 14 – 8. Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ 14 - 8 -Nghe và phân tích đề toán. a/ Nêu vấn đề : Có 14 que tính, bớt đi 8 que -1 em nhắc lại bài toán. tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? -Thực hiện phép trừ 14 - 8 -Giáo viên viết bảng : 14 – 8. b/ Tìm kết quả. -HS thao tác trên que tính, lấy 14 que tính bớt 8 que, còn lại 6 que -2 em ngồi cạnh nhau thảo luận tìm cách bớt. -Còn lại bao nhiêu que tính ? -Còn lại 6 que tính. -Em làm như thế nào ? -Trả lời : Đầu tiên bớt 4 que tính. Sau đó tháo bó que tính và bớt đi 4 que nữa (4 + 4 = 8). Vậy còn lại 6 que tính. -Vậy còn lại mấy que tính ? * 14 - 8 = 6. - Vậy 14 - 8 = ? Viết bảng : 14 – 8 = 6 c/ Đặt tính và tính. 14 Viết 14 rồi viết 8 xuống dưới -8 thẳng cột với 4. Viết dấu – -Em tính như thế nào ? 06 kẻ gạch ngang. -Trừ từ phải sang trái, 4 không trừ được 8, lấy14 trừ 8 bằng 6, viết 6 nhớ 1, 1 trừ 1 -Bảng công thức 14 trừ đi một số . bằng 0. -Ghi bảng. -Nhiều em nhắc lại. -HS thao tác trên que tính tìm kết quả ghi vào bài học. -Xoá dần công thức 14 trừ đi một số cho học sinh -Nhiều em nối tiếp nhau nêu kết quả. HTL -HTL bảng công thức. 2
  3. Hoạt động 2 : Luyện tập . -4 em lên bảng làm, mỗi em 1 phần. Bài 1 : ( Làm cột 1,2 )HS có năng khiếu làm cột 3. -Không cần vì khi đổi chỗ các số hạng thì -Khi biết 5 + 9 = 14 có cần tính 9 + 5 không, vì sao tổng không đổi. ? -Vì khi lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia . -Khi biết 9 + 5 = 14 có thể ghi ngay kết quả 14 – 9 -Làm tiếp phần b. và 14 – 5 không, vì sao ? -Ta có 4 + 2 = 6 -Có cùng kết quả là 8. -So sánh 4 + 2 và 6 ? -So sánh 14 – 4 – 2 và 14 – 6. -Kết luận : Vì 4 + 2 = 6 nên 14 – 4 – 2 = 14 – 6 (khi trừ liên tiếp các số hạng cũng bằng trừ đi tổng) -Nhận xét. Bài 2 : ( 3 Phép tính đầu ). HS có năng khiếu làm 2 phép tính cuối. -Làm bài. -Nhận xét. -Nêu cách tính 14 – 9, 14 – 8. -1 em nêu. Nêu cách đặt tính và tính. Bài 3 ( câu a, b ). HS có năng khiếu làm c. - 3 em lên bảng. Lớp làm bài. -Muốn tìm hiệu khi biết số bị trừ, số trừ ? 14 14 12 5 7 9 -Nhận xét. 09 07 03 Bài 4 : -HS nêu . 2 HS lên bảng. -Bán đi nghĩa là thế nào ? - Làm bài vào vở. - Nhận xét. -Nhận xét . 3. Củng cố : -Đọc bảng trừ 14 trừ đi một số. -1 em đọc đề -Nhận xét tiết học. -Bán đi nghĩa là bớt đi. -Dặn dò- Học bài. -Giải và trình bày lời giải. - Nhận xét. -1 em HTL. - Nghe. -Học bài, làm các bài còn lại Tập đọc Bài: BÔNG HOA NIỀM VUI ( 2 Tiết ) ( Phương thức giáo dục tích hợp BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài ) I/ MỤC TIÊU : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng : đọc rõ lời nhân vật trong bài . - Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện . ( trả lời được các câu hỏi trong sgk ). * Giáo dục bảo vệ môi trường: Giáo dục cho học sinh tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình. * GDKNS: -Tự nhận thức bản thân . 3
  4. -Em học tập ở Chi đức tính gì ? -Nhận xét 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -HS quan sát tranh SGK : -Quan sát và trả lời. - Bức tranh vẽ cảnh gì ? -Bức tranh vẽ cảnh hai chị em đang chơi -GV nói : Đó là những món quà rất đặc biệt của bố với chú dế. dành cho các con. Để biết những món quà đó có ý nghĩa như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Quà của bố” -Quà của bố Hoạt động 1 : Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng đọc nhẹ -Theo dõi đọc thầm. nhàng, vui, hồn nhiên). -1 em đọc lần 2. -Hướng dẫn luyện đọc. Đọc từng câu ( Đọc từng câu) -HS nối tiếp nhau đọc từng câu -Luyện đọc từ khó : -HS luyện đọc các từ ngữ *thúng câu, cà cuống, niềng niễng, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc thếch. -Hướng dẫn đọc chú giải (SGK/ tr 107) -5-6 em đọc chú giải. Đọc từng đoạn . -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Hướng dẫn luyện đọc câu : -Mở thúng câu ra là cả một thế giới dưới nước :// - Nghe , đọc. cà cuống,/ niềng niễng đực,/ niềng niễng cái/ bò nhộn nhạo.// -Mở hòm dụng cụ ra là cả một thế giới mặt đất :// con xập xành,/ con muỗm to xù,/ mốc thếch,/ ngó ngoáy.// Đọc cả bài. -3 em đọc bài, lớp theo dõi nhận xét. Đọc trong nhóm . -Chia nhóm:đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm -Đồng thanh. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. -Đọc thầm. -Bố đi đâu về các con có quà ? -HS nêu. -Quà của bố đi câu về gồm những gì ? - HS trả lời. *Đi câu, đi cắt tóc dạo. - Nhận xét. *Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cá sộp, cá - Nghe. chuối. -Vì sao gọi đó là “Một thế giới dưới nước”? - HS trả lời. -Các món quà ở dưới nước của bố có đặc điểm gì ? - Nhận xét. *Vì đó là những con vật sống dưới nước. - Nghe. *Tất cả đều sống động, bò nhộn nhạo, tỏa hương thơm lừng, quẫy toé nước, mắt thao láo. -Bố đi cắt tóc về có quà gì ? - HS trả lời. -Thế nào là “Một thế giới mặt đất” ? - Nhận xét. *Con xập xành, con muỗm, con dế. - Nghe. 12
  5. *Nhiều con vật sống ở mặt đất. -Những món quà đó có gì hấp dẫn ? -Từ ngữ nào cho thấy các con rất thích quà của bố ? - HS trả lời. -Theo em vì sao các con lại cảm thấy giàu quá - Nhận xét. trước món quà đơn sơ? - Nghe. *Hấp dẫn, giàu quá. *Vì nó thể hiện tình yêu của bố dành cho các con. -Kết luận : Bố đem về cho các con cả một thế giới mặt đất, cả một thế giới dưới nước. Những món quà đó thể hiện tình yêu thương của bố dành cho con. 3.Củng cố : - 2-3 HS đọc lại bài -Bài văn nói lên điều gì ? - Nghe. - GDBVMT: - HS trả lời. -Nhận xét tiết học. -Tình cảm thương yêu của bố dành cho -Dặn dò- Học bài. con qua những món quà đơn sơ. -Tập đọc lại bài. Chính tả ( Tập chép ) Bài: BÔNG HOA NIỀM VUI I/ MỤC TIÊU : - Chép chính xác bài chính tả , trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật . - Làm được BT2; BT3b II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Viết sẵn đoạn tập chép Bông hoa Niềm Vui. Viết sẵn BT3. -Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Giáo viên đọc . lặng yên, đêm khuya, Viết bảng con. -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Chính tả (tập chép) : Bông hoa Niềm Vui. Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép. a/ Nội dung đoạn chép. -Giáo viên đọc mẫu bài tập chép . -1-2 em nhìn bảng đọc lại. -Cô giáo cho phép Chi hái thêm hai bông hoa nữa -Cho em, cho mẹ vì Chi là cô bé hiếu thảo, cho những ai ?Vì sao? nhân hậu. b/ Hướng dẫn trình bày . -Theo dõi. -Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? -Viết hoa chữ đầu câu và tên riêng nhân vật, tên riêng bông hoa. -Đoạn văn có những dấu gì ? -Dấu gạch gang, dấu chấm than, dấu phẩy, dấu chấm. -Giảng : Trước lời cô giáo phải có dấu gạch ngang. - Nghe. Chữ cái đầu câu và tên riêng phải viết hoa. Cuối câu phải có dấu chấm. c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. -HS nêu từ khó : *hãy hái, nữa, trái tim, nhân hậu, dạy dỗ, -Viết bảng . 13
  6. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. d/ Chép bài. -Nhìn bảng chép bài vào vở. -Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày. - Sửa bài. -Soát lỗi . nhận xét. Hoạt động 2 : Bài tập. -Lớp đọc thầm. Bài 2 : - 3em lên bảng. Lớp :VBT -HS đọc yêu câu bài tập. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. * Yếu, kiến, khuyên. Bài 3 b: -Cả lớp làm bài vào vở. - Theo dõi hs làm. - HS lên bảng làm - Nhận xét. - Nhận xét. * Những từ cần điền: mỡ , nữa, mở, nửa. - Nghe. 3.Củng cố : -Nhận xét tiết học và làm bài tập còn lại. -Dặn dò – Sửa lỗi. Chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 07 tháng 12 năm 2017 Tập viết Bài: CHỮ HOA L I/ MỤC TIÊU : - Viết đúng chữ hoa L ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Lá (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Lá lành đùm lá rách (3 lần ). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Mẫu chữ L hoa. Bảng phụ : Lá, Lá lành đùm lá rách. -Vở Tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. -Nộp vở theo yêu cầu. -Cho học sinh viết chữ K, Kề vào bảng con. -2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và -Chữ L hoa, Lá lành đùm lá rách yêu cầu bài học. Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ hoa. A. Quan sát số nét, quy trình viết : -Chữ L L hoa cao mấy li ? -Cao 5 li. -Chữ L L hoa gồm có những nét cơ bản nào ? -Chữ K gồm3 nét cơ bản : nét cong dưới, lượn dọc và lượn ngang. -3- 5 em nhắc lại. -Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ L gồm3 nét cơ bản : nét cong dưới, lượn dọc và lượn ngang, đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong lượn dưới như 14
  7. viết phần đầu các chữ C và G; sau đó đổi chiều bút, viết nét lượn dọc (lượn 2 đầu) đến đường kẻ 1 thì đổi chiều bút, viết nét lượn ngang, tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. -2-3 em nhắc lại. -Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ? Chữ L hoa. -Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói). B/ Viết bảng : -Cả lớp viết trên không. -Yêu cầu HS viết 2 chữ L vào bảng. -Viết vào bảng con L C/ Viết cụm từ ứng dụng : -Đọc : L . -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng -2-3 em đọc : dụng. Lá lành đùm lá rách D/ Quan sát và nhận xét : -Quan sát. -Lá lành đùm lá rách theo em hiểu như thế nào ? -1 em nêu : Chỉ sự đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau. Giảng: Cụm từ này có ý chỉ sự đùm bọc, cưu mang, -1 em nhắc lại. giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn hoạn nạn. -Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng -5 tiếng : Lá, lành, đùm, lá, rách . nào ? -Chữ L, l, h cao 2,5 li. cao 1,25 li là r cao 2 li là d, các chữ còn lại cao 1 li. -Độ cao của các chữ trong cụm từ “Lá lành đùm lá -Dấu sắc đặt trên a trong chữ Lá, rách, dấu rách” như thế nào ? huyền đặt trên a ở chữ lành, trên u ở chữ đùm. -Cách đặt dấu thanh như thế nào ? -Lưng nét cong trái của chữ a chạm điểm cuối chữ L . -Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o. -Khi viết chữ Lá ta nối chữ L với chữ a như thế -Bảng con : L – Lá nào? -Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ? Viết bảng. -Viết vở. Hoạt động 2 : Viết vở. -Hướng dẫn viết vở. -Chú ý chỉnh sửa cho các em. -Nghe. -Chấm 3-4 em -Nhận xét bài viết của học sinh. 3.Củng cố : -Khen ngợi những em có tiến bộ. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò : Hoàn thành bài viết . - Nghe. 15
  8. Luyện từ và câu Bài: TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ? I/ MỤC TIÊU : - Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc gia đình ( BT1 ). - Tìm các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai ?, Làm gì ?(BT2 ); Biết chọn các từ cho sẵn để sắp sếp thành câu kiểu ai làm gì ? (BT3 ). II/ CHUẨN BỊ : -Tranh minh họa SGK. viết sẵn 4 câu bài 2. -Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : - a/ Đặt câu theo mẫu (Ai cái gì, con gì ) làm gì ? - 2 HS lên bảng. b/ Tìm từ ghép vào tiếng :thương, quý. a/ . là học sinh -Nhận xét giỏi. 2.Dạy bài mới : - thường gáy vào buổi Giới thiệu bài. sáng . Làm bài tập. b/ thương yêu, quý mến. Bài 1 -HS nêu yêu cầu của bài tập? -Mở rộng vốn từ. Từ ngữ về công việc gia -GV cho học sinh làm miệng. đình. -1 em đọc : Kể tên những việc em đã làm -GV hướng dẫn sửa bài. ở nhà giúp cha mẹ. -HS làm miệng từng cặp nói chuyện với nhau. - Nhận xét -Nhận xét. Bài 2 : -Tìm các bộ phận câu trả lời cho từng câu -HS nêu yêu cầu của bài tập? hỏi : Ai? Làm gì? -GV hướng dẫn mẫu -3 em lên bảng sau gạch 1 gạch dưới các a/Chi đến tìm bông cúa màu xanh. bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Gạch 2 gạch b/ Cây xoà cành ôm cậu bé. dưới bộ phận trả lời câu hỏi Làm gì ? c/ Em học thuộc đoạn thơ. -Cả lớp gạch ở trong vở BT. d/ Em làm ba bài tập toán. -Nhận xét. -1 em phân tích. -Nhận xét, hướng dẫn sửa bài , chốt lời giải đúng. Bài 3 : Bài viết. -Hướng dẫn : Các từ ở ba nhóm trên có thể tạo nên -Đầu câu viết hoa cuối câu có dấu chấm. nhiều câu không phải chỉ 4 câu. -Chia 3 nhóm : 3 em lên viết (mỗi em viết -Gợi ý : Khi đặt câu cần lưu ý điều gì ? 2 câu) -HS dưới lớp viết nháp -Nhận xét. -2 em nêu : quét nhà , nấu cơm. -Em quét dọn nhà cửa. 3.Củng cố : - Hôm nay học bài gì ? - Nghe. -Nhận xét tiết học. 16
  9. - Dặn dò- Học bài, làm bài. Toán Tiết 64: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Thuộc bảng 14 trừ đi một số . - Thực hiện được phép trừ dạng 54- 18. - Tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết . - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 54-18. - Học sinh có năng khiếu làm bài 2(cột 2), 3(b,c), 5 trong SGK trang 64. II/ CHUẨN BỊ : -Ghi bảng bài 5. -Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Hoạt động 1:Kiểm tra. Ghi : 53 - 18 43 - 15 63 - 9 -3 em lên bảng đặt tính và tính. -Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 14 trừ đi một số. -2 em HTL. -Nhận xét. 2.Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả. -Luyện tập. -HS tự làm bài. - Nhận xét. -3 em lên bảng làm ( nêu cách đặt tính và Bài 2 : HS có năng khiếu làm cột 2. thực hiện ). Bảng con. -Khi đặt tính phải chú ý gì ? -Đặt tính rồi tính. -Viết số sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. -Tính từ phải sang trái. -3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp. 84 30 60 47 6 12 -Thực hiện phép tính như thế nào ? 37 24 48 - Nhận xét. -Nhận xét. Bài 3: ( Làm cột a ). HS có năng khiếu làm câu b,c. - Muốn tìm số hạng trong một tổng em làm thế nào -Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. ? -Lấy hiệu cộng với số trừ. -Muốn tìm số bị trừ ? -3 em lên bảng làm. Lớp làm vở. - Nhận xét. - Nhận xét. Bài 4: Gọi 1 em đọc đề. -1 em đọc đề . 17
  10. -Bài toán cho biết gì ? -Có 84 ô tô & máy bay, trong đó có 45 ô -Bài toán hỏi gì ? tô. -Hỏi có bao nhiêu máy bay. Nhận xét - HS lên bảng làm .Cả lớp iàm vào vở. Tóm tắt. - Nhận xét Ô tô&máy bay : 84 chiếc Ô tô : 45 chiếc Máy bay : ? chiếc. Giải. Số máy bay có : 84 – 45 = 39 (chiếc) Đáp số : 39 chiếc. Bài 5: Học sinh có năng khiếu làm. - Nghe. 3. Hoạt động 3 :Củng cố : -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. -Dặn dò, HTL bảng trừ 14,15,16 Thứ sáu ngày 08 tháng 12 năm 2017 Chính tả ( Nghe viết ) Bài: QUÀ CỦA BỐ I/ MỤC TIÊU : - Nghe viết chính xác bài chính tả , tình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu. - Làm được BT2; BT 3/b. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Viết sẵn đoạn tập chép “Quà của bố” -Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Giáo viên đọc . -3 em lên bảng viết : múa rối, mở cửa, khuyên bảo. -Viết bảng con. thịt mỡ -Nhận xét. -Chính tả (nghe viết) : Quà của bố. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. a/ Nội dung đoạn viết -Theo dõi. -Giáo viên đọc mẫu bài tập chép . -Những món quà của bố khi đi câu về. -Đoạn trích nói về những gì ? b/ Hướng dẫn trình bày . -4 câu. -Đoạn trích có mấy câu ? -Viết hoa. -Chữ đầu câu viết thế nào ? -Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu -Trong đoạn trích có những loại dấu câu nào ? ba chấm. 18
  11. -Đọc câu văn thứ hai c/ Hướng dẫn viết từ khó. -HS nêu từ khó : niềng niễng, quẩy, thao -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. láo, nhộn nhạo, toé nước. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. -Viết bảng . d/ Viết chính tả. -Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. -Nghe và viết vở. -Đọc lại cả bài. nhận xét vở -Soát lỗi, sửa lỗi. Hoạt động 2 : Bài tập. -Điền iê/ yê vào chỗ trống. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Cho 3-4 em lên bảng. Lớp làm vở. - Gọi HS lên bảng làm: -Cả lớp đọc lại. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. -Điền d/ gi. Bài 3 : Yêu cầu gì ? -3-4 em lên bảng . Lớp làm vở BT. -Nhận xét, chốt lời giải đúng . 3.Củng cố : -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả - Nghe. đúng chữ đẹp, sạch. -Dặn dò – Sửa lỗi. Tập làm văn Bài : KỂ VỀ GIA ĐÌNH I/ MỤC TIÊU : - Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước ( BT1 ). - Viết được đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu ) theo nội dung bài tập 1. * GDKNS: -Thể hiện sự cảm thông. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:: -Bảng phụ chép sẵn gợi ý Bài tập 1. -Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Gọi 1 em nhắc lại thứ tự các việc làm khi gọi -1 em nhắc lại. điện ? -2 em đọc đoạn viết. -2 em đọc đoạn viết lời trao đổi qua điện thoại . -Nhận xét. -Nhận xét 2.Dạy bài mới : -Kể về gia đình. -Giới thiệu bài. Làm bài tập. -1 em nêu yêu cầu và các gợi ý trong Bài 1 : BT. -GV nhắc nhở HS : Bài tập yêu cầu kể 5 câu -Đọc thầm các câu hỏi, kể theo gợi ý. hoặc hơn 5 câu về gia đình chứ không phải -HS tập kể theo từng cặp ( xưng tôi khi TLCH. kể) -GV tổ chức cho HS kể theo cặp. -Nhiều cặp đứng lên kể. -Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay nhất. Ví dụ : Gia đình tôi gồm có 6 người : ông bà nội, bố mẹ, anh trai và tôi.Oâng bà tôi đã già chỉ trông nom nhà cửa 19
  12. giúp bố mẹ tôi đi làm. Anh trai của tôi học ở Trường PTTH chuyên ban Lê Hồng Phong. Còn tôi đang học lớp Hai Trường Tiểu học Mê Linh. Mọi người trong gia đình tôi rất thương yêu nhau. Tôi rất tự hào về gia đình tôi. -Nhận xét. -Viết lại từ 3-5 câu những điều vừa nói Bài 2 : Viết : Em nêu yêu cầu của bài ? khi làm BT 1 -Cả lớp làm bài viết vào vở BT. -GV nhắc nhở: Khi làm bài chú ý cách dùng từ, - Nghe. đặt câu đúng rõ ý. Viết xong nhớ đọc lại bài phát hiện và sửa sai. -Nhiều em đọc bài trước lớp. Nhận xét -Nhận xét góp ý 3.Củng cố : -Nhắc lại một số việc khi làm bài viết về gia -Nghe. đình? -Nhận xét tiết học. -Dặn dò- Tập viết bài Toán Tiết 65: 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ I/ MỤC TIÊU : - Biết cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ : 15,16,17,18 trừ đi một số. - Học sinh có năng khiếu làm bài 2 trong SGK trang 65. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Que tính. -Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Ghi : 34 - 18 53 - 5 83 - 25 -3 em lên bảng đặt tính và tính. -Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 14 trừ đi -2 em HTL. một số. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài -15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Hoạt động 1 :Luyện tập. Bước 1: 15 - 6 -Nêu bài toán : Có 15 que tính bớt đi 6 que tính. -Nghe và phân tích. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? -Làm thế nào để tính được số que tính còn lại ? -Thực hiện : 15 - 6 -Hỏi : 15 que tính bớt 6 que tính còn lại bao nhiêu -Cả lớp thao tác trên que tính. que tính ? -Còn 6 que tính. -Vậy 15 – 6 = ? -15 – 6 = 9 -Viết bảng ; 15 – 6 = 9 Bước 2 : -Cả lớp thao tác trên que tính tiếp và nêu : 20
  13. -Hãy cho biết 15 que tính bớt 7 que tính còn mấy 15 que tính bớt 7 que tính còn 8 que tính. que tính ? 15 – 7 = 8 -Vậy 15 – 7 = ? 15 – 8 = 7 -Viết bảng15 – 7 = 8 15 – 9 = 6 -Thực hiện với que tính để tìm kết quả: 15 – 8, 15 - -Đọc bảng công thức . 9 -Đồng thanh. Bước 3 : 16 trừ đi một số. -Thao tác trên que và trả lời: còn lại 7 que -Nêu : Có 16 que tính bớt đi 9 que tính. Hỏi còn lại tính. bao nhiêu que tính ? -16 bớt 9 còn 7 -Hỏi : 16 bớt 9 bằng mấy ? 16 – 9 = 7 -Vậy 16 – 9 = ? 16 – 8 = 8 -Em tìm kết quả của 16 – 8, 16 – 7 ? 16 – 7 = 9 -Gọi HS đọc bài. -Đọc bài, đồng thanh -Thảo luận theo cặp sử dụng que để tìm Bước 4 : 17, 18 trừ đi một số. kết quả. -Tìm kết quả của 17 – 8, 17 – 9, 18 – 9. -1 em lên bảng điền kết quả. -Gọi 1 em điền kết quả trên bảng công thức. 17 – 8 = 9 17 – 9 = 8 18 – 9 = 9 -Nhận xét, đọc lại bảng công thức. Hoạt động 2 : Luyện tập. Bài 1 : -Nhớ lại bảng trừ và ghi ngay kết quả. -Ghi kết quả các phép tính. -Khi biết 15 – 8 = 7, muốn tính 15 – 9 ta chỉ cần lấy -Nhiều em trả lời. 7 – 1 và ghi kết quả là 6. -Vì 8 + 1 = 9 nên 15 – 9 chính là 15 – 8 – 1 hay 7 – 1. -Nhận xét - Nhận xét. Bài 2: Học sinh có năng khiếu làm. 3.Củng cố : -Đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. -2 HS đọc. -Nhận xét tiết học. - Nghe. -Tuyên dương, nhắc nhở. - Dặn dò: HTL bảng trừ . GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Bác Hồ: Bài 2: LUÔN GIỮ THÓI QUEN ĐÚNG GIỜ I. MỤC TIÊU: - Hiểu được một nét tính cách, lối sống văn minh của Bác Hồ là luôn giữ thói quen đúng giờ mọi lúc, mọi nơi. - Thấy được lợi ích của việc đúng giờ, tác hại của việc chậm trễ, sai hẹn. II. CHUẨN BỊ: - Tài liệu bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2. - Tranh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 21
  14. 1. Bài cũ. - Gọn gàng ngăn nắp giúp gì cho ta khi - 2 HS trả lời sử dụng đồ đạc ? - Gọn gàng, ngăn nắp có làm cho căn nhà, căn phòng đẹp hơn không ? - Nhận xét. - GV nhận xét. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: (Đọc hiểu). Cá nhân - Gọi HS đọc bài: “Luôn giữ thói quen - HS đọc đúng giờ” - Trong câu chuyện này vì sao anh em - Vì Bác luôn giữ thói quen làm việc phục vụ lại gọi Bác là “cái đồng hồ đúng giờ. Bác đã hẹn ai là Bác đến đúng chính xác” ? giờ. - Có lần đi họp gặp bão, cây đổ ngổn - Bác vẫn tìm cách đến đúng hẹn. ngang trên đường, Bác có tìm cách đến cuộc họp đúng giờ không ? - Trong thời kì kháng chiến khi hông - Bác đi xe đạp, đi ngựa, để khi đi công tiện đi ô tô Bác đã dùng các phương tiện tác hay hội họp được chủ động. gì để tìm cách đi lại được chủ động hơn ? + Hoạt động nhóm. - Bài học cuộc sống được gửi gắm qua - 3 nhóm thảo luận câu hỏi, gh vào bảng câu chuyện này là gì ? hãy nêu ý nghĩa nhóm. của câu chuyện ? - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà on bài và thực hiện những điều đã học. SINH HOẠT LỚP I. ĐÁNH GIÁ TUẦN QUA: - Đánh giá nề nếp học sinh. - Đánh giá học sinh về việc chuẩn bị bài ở nhà. - Giáo dục học sinh đi học phải theo luật lệ ATGT: Đi đường bộ đi bên phải của mình, đi đò phải mặc áo phao. - Yêu cầu học sinh trường lớp theo nội quy của lớp và nhà trường đề ra. II. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI: - Nhắc nhở học sinh về nhà ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới. - Đi học phải ăn mặc theo quy định của nhà trường đề ra. - Rèn luyện chữ viết cho học sinh. - Đánh giá nề nếp cho học sinh. 22
  15. Kiểm tra của tổ Duyệt của P.HT chuyên môn 23