Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang

Bài: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ ( 2 Tiết ).

( Phương thức giáo dục tích hợp BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài )

I. MỤC TIÊU:

 - Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.

  - Hiểu nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu ,sự quan tâm tới ông bà. ( trả lời các câu hỏi trong SGK ).

        * Giáo dục BVMT: Giáo dục ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình .

      - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội.

     * GDKNS:Tư duy sáng tạo.

doc 41 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 1720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_10_nam_hoc_2017_2018_le_thi_thu_trang.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang

  1. TUẦN 10 Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2017 Tập đọc. Bài: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ ( 2 Tiết ). ( Phương thức giáo dục tích hợp BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài ) I. MỤC TIÊU: - Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu ,sự quan tâm tới ông bà. ( trả lời các câu hỏi trong SGK ). * Giáo dục BVMT: Giáo dục ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình . - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội. * GDKNS:Tư duy sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 HOẠT ĐỌNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức - Haùt 2.2. Bài cũ Ở các tiết trước các em học bài gì ? - HS traû lôøi. 3. Bài mới Giới thiệu: -Ñeå toû loøng kính troïng vaø bieát ôn cuûa mình ñoái vôùi oâng baø, baïn Haø ñaõ ñöa ra saùng kieán choïn moät ngaøy laøm ngaøy leã cho oâng baø. Dieãn bieán caâu chuyeän ra sao, chuùng ta cuøng hoïc baøi hoâm nay
  2. ñeå bieát ñöôïc ñieàu naøy.  Hoaït ñoäng 1: Luyeän ñoïc ñoaïn . a) Ñoïc maãu. -GV ñoïc maãu toaøn baøi moät löôït, chuù yù gioïng ngöôøi keå thong thaû, gioïng beù Haø hoàn nhieân, gioïng boá taùn thöôûng. - 3 HS khaù ñoïc laïi ñoaïn 1 Caû lôùp b) Höôùng daãn phaùt aâm töø, tieáng khoù, deã laãn. theo doõi vaø ñoïc thaàm theo. - -Yeâu caàu HS ñoïc caùc töø caàn chuù yù phaùt - Ñoïc caùc töø ñaõ giôùi thieäu ôû phaàn aâm. muïc tieâu. -Yeâu caàu ñoïc noái tieáp töøng caâu. Nghe vaø chænh söûa loãi neáu caùc em coøn phaùt aâm sai. - Moãi HS ñoïc moät caâu cho ñeán heát baøi. c) Höôùng daãn ngaét gioïng -Yeâu caàu HS ñoïc töøng caâu caàn luyeän ngaét gioïng .- -Luyeän ñoïc caùc caâu sau: Boá ôi,/ sao khoâng coù ngaøy cuûa oâng baø,/ boá nhæ?// - Theo doõi , ñoïc. (gioïng thaéc maéc) Hai boá con baøn nhau/ laáy ngaøy laäp ñoâng haèng naêm/ laøm “ngaøy oâng baø”,/ vì khi trôøi baét ñaàu reùt,/ moïi ngöôøi caàn chaêm lo cho söùc khoeû/ cho caùc cuï giaø.// Moùn quaø oâng thích nhaát hoâm nay/ laø chuøm ñieåm möôøi cuûa chaùu ñaáy.// - Ñoïc chuù giaûi, tìm hieåu nghóa caùc töø môùi. - ñoïc phaàn chuù giaûi. Yeâu caàu ñoïc chuù giaûi. - 2 HS laàn löôït ñoïc tröôùc lôùp. d) Ñoïc caû ñoaïn. - Caû lôùp chia thaønh caùc nhoùm, e) Thi ñoïc. moãi nhoùm 3 em vaø luyeän ñoïc
  3. - Nhaän xeùt. trong nhoùm. g) Ñoïc ñoàng thanh. - HS thi ñoïc. - Nhaän xeùt. - Nhaän xeùt. -HS ñoïc CN –N Ñ Tiết 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.  Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1. Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1: 1 HS đọc thành tiếng. -Hỏi: Bé Hà có sáng kiến gì? - HS trả lời. *Bé Hà có sáng kiến là chọn 1 ngày lễ làm lễ ông bà. - Nhận xét. -Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà? *Ngày lập đông. -Vì sao? -Sáng kiến của bé Hà có tình cảm ntn với ông bà? * Vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý lo cho sức khoẻ của các cụ già. *Bé Hà rất kính trọng và yêu quý ông bà của mình. - 2 HS đọc bài.  Hoạt động 4: Tìm hiểu đoạn 2, 3. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp -Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3. theo dõi. -Hỏi: Bé Hà băn khoăn điều gì? - Trả lời theo suy nghĩ. *Bé băn khoăn vì không biết nên tặng ông bà cái - Nhận xét. gì. -Nếu là em, em sẽ tặng ông bà cái gì? -Bé Hà đã tặng ông bà cái gì?
  4. TIẾT 10: GAÁP THUYEÀN PHAÚNG ÑAÙY COÙ MUI (Tieát 2) I. Muïc tieâu: - Gaáp ñöôïc thuyeàn phaúng ñaùy coù mui. Caùc neáp gaáp töông ñoái phaúng, thaúng. - HS kheùo tay : Gaáp ñöôïc thuyeàn phaúng ñaùy coù mui. Hai mui thuyeàn caân ñoái. Caùc neáp gaáp phaúng thaúng. - HS höùng thuù, yeâu thích moân gaáp thuyeàn. * Giáo dục tiếp kiệm năng lượng: Thuyền máy chạy bằng nhiên liệu xăng, dầu để chạy. Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu. II. Chuaån bò: - Tranh minh hoïa, maãu thuyeàn phaúng ñaùy coù mui - Quy trình gaáp thuyeàn phaúng ñaùy coù mui. Giaáy thuû coâng, kéo, buùt maøu. III. Hoaït ñoäng daïy hoïc: Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc A. Khôûi ñoäng: - Haùt B. KT baøi cuõ: “Gaáp thuyeàn phaúng ñaùy coù mui” - Yeâu caàu HS nhaéc laïi caùc böôùc gaáp. - 4 böôùc: Gaáp taïo mui thuyeàn Gaáp caùc neáp gaáp caùch ñeàu Gaáp taïo thaân vaø muõi thuyeàn - GV nhaän xeùt, tuyeân döông Taïo thuyeàn phaúng ñaùy coù mui C. Baøi môùi: 1. Giôùi thieäu baøi – ghi baûng : “Gaáp thuyeàn phaúng ñaùy coù mui. (T2)” 2. HS Thöïc haønh gaáp :
  5. Böôùc 1: HS laøm maãu - Gv nhaéc laïi caùc böôùc gaáp treân hình veõ. - Cho 1 HS leân thöïc hieän laïi caùc thao taùc. - HS quan saùt treân hình veõ. - Cho lôùp nhaän xeùt, boå sung. - HS thöïc hieän. - GV nhaän xeùt, söûa chöõa. - Lôùp nhaän xeùt. Böôùc 2: Thöïc haønh gaáp thuyeàn phaúng ñaùy - HS laéng nghe, theo doõi. coù mui. - GV toå chöùc cho HS thöïc haønh gaáp thuyeàn. - Yeâu caàu moãi em laáy ra 1 tôø giaáy thuû coâng hình chöõ nhaät. - HS thöïc haønh. - GV löu yù moät soá vieäc khi gaáp. 3. Höôùng daãn trang trí Böôùc 1: Höôùng daãn trang trí - GV gôïi yù cho HS trang trí saûn phaåm, duøng buùt maøu veõ theâm (hoa, laù) vaøo 2 beân maïn thuyeàn hay duøng giaáy thuû coâng caét nhoû daùn vaøo. - HS quan saùt, nghe höôùng daãn. Böôùc 2: Trang trí - Cho HS thöïc haønh trang trí - GV ñeán töøng nhoùm ñeå quan saùt. Chuù yù uoán naén giuùp ñôõ nhöõng HS coøn yeáu, luùng tuùng. - HS trang trí theo nhoùm. 4.Cuûng coá - Daën doø: - GV cho HS thi ñua trình baøy saûn phaåm theo nhoùm ñeå khích leä khaû naêng saùng taïo cuûa töøng - Caùc nhoùm thi ñua tröng baøy saûn nhoùm. phaåm leân baøn - GV choïn ra saûn phaåm ñeïp cuûa 1 soá caù nhaân,
  6. nhoùm ñeå tuyeân döông tröôùc lôùp. - Ñaùnh giaù saûn phaåm cuûa HS - Chuaån bò: “Kieåm tra chöông I: Kyõ thuaät gaáp hình” - Veà nhaø: Taäp gaáp nhieàu laàn cho thaønh thaïo Toán Tiết 49: 31 - 5 I/ MỤC TIÊU : - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31-5. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31-5. - Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng . - Học sinh khá, giỏi làm bài 1(dòng 2), 2(c) trong SGK trang 49. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -3 bó 1 chục que tính và 1 que rời, bảng gài. -Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : - Ghi : 11 – 7 11 – 9 -2 em lên bảng tính và nêu cách tính. -Lớp làm bảng con. -Kiểm tra bảng trừ 11 trừ đi một số. -1 em HTL. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : -31 - 5 Giới thiệu bài. -Nghe và phân tích Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ : 31 - 5 -Phép trừ 31 – 5. A/ Nêu bài toán : Có 31 que tính bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? -Thao tác trên que tính. -Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm phép -31 que tính bớt đi 5 que còn 26
  7. tính gì ? que. -Viết bảng : 31 – 5. B/ Tìm kết quả ? -1 em nêu : Bớt 1 que tính rời. Lấy bó 1 chục que tính tháo ra bớt tiếp 4 -31 que tính bớt đi 5 que tính còn bao nhiêu que que tính, còn lại 2 bó que và 6 que ? là 26 que tính. (hoặc em khác nêu -Em làm như thế nào ? cách khác). Vậy 31 – 5 = 26. -Gọi 1 em lên bảng đặt tính. -Cầm tay và nói : có 31 que tính. -Vậy 31 – 5 = ? . Giáo viện ghi bảng : 31 – 5 = -Bớt 1 que rời. 26. -Bớt 4 que nữa . Vì 4 + 1 = 5. Hướng dẫn :Em lấy ra 3 bó chục và 1 que rời. -Tháo 1 bó và tiếp tục bớt 4 que. -Muốn bớt 5 que tính ta bớt 1 que tính rời. -Còn phải bớt mấy que nữa ? -Là 26 que. -Để bớt được 4 que tính ta phải tháo 1 bó thành -Đặt tính : 10 que rồi bớt thì còn lại 6 que. 31 Viết 31 rồi viết 5 xuống dưới -2 bó rời và 6 que là bao nhiêu ? 5 C/ Đặt tính và thực hiện : 26 thẳng cột với 1, viết dấu + và -Em nêu cách đặt tính và thực hiện cách tính ? kẻ gạch ngang. -HS nêu cách tính : 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6 viết 6, nhớ 1, 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. -Nghe và nhắc lại. -GV : Tính từ phải sang trái :Mượn 1 chục ở hàng chục, 1 chục là 10, 10 với 1 là 11, 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, 3 chục cho mượn 1, hay 3 trừ 1 là 2, viết 2. Hoạt động 2 : Luyện tập. -Làm bài vào vở. HS lên bảng .
  8. Bài 1 : ( Làm dòng 1 ). - Nhận xét. - 1 học sinh khá, giỏi lên bảng ghi - Nhận xét. kết quả. - Học sinh khá, giỏi làm dòng 2. - Học sinh khác nhận xét. Bài 2 ( Cột a,b ). -Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. -Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ? -2 em lên bảng làm. Lớp làm vở. -Nhận xét. -Nhận xét. - 1 học sinh khá, giỏi lên bảng làm. - Học sinh khá, giỏi làm câu c. - học sinh khác nhận xét. - HS trả lời. Bài 3 : Yêu cầu gì ? Tóm tắt -Làm bài. Có : 51 quả trứng. -1 HS lên bảng. Lấy đi : 6 quả trứng. Còn lại : ? quả trứng. - Nhận xét. -Nhận xét. Giải. Số quả trứng còn lại là : - Nghe. 51 – 6 = 45 (quả trứng) Đáp số : 45 quả trứng. Bài 4 : -Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm nào -1 em đọc câu hỏi. ? -Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD -Nhận xét. tại điểm O. 3.Củng cố : -Nêu cách đặt tính và thực hiện : 31 – 5 ? -1 em nêu. - Nhận xét tiết học. Dặn dò – Xem lại cách đặt tính và thực hiện. -Học bài.
  9. Luyện từ và câu BÀI : TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI . I/ MỤC TIÊU : -Tìm được một số từ chỉ người trong gia đình , họ hàng ( BT 1 , BT 2 ); xếp đúng từ chỉ người trong gia đình , họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội, họ ngoại ( BT 3 ). - Điền đúng dấu chấm , dấu chám hỏi vào đoạn văn có chỗ trống ( BT 4 ). -II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: viết sẵn bài tập 2. - HS: Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Gọi 2 em trả lời câu hỏi : - 2 HS trả lời. -Ai là người sinh ra cha mẹ ? -Ông bà. -Ông bà sinh ra ai ? -Cha mẹ. -Anh chị em ruột của bố em gọi là gì ? -Bác, chú , cô, thiếm. -Anh chị em ruột của mẹ, em gọi là gì ? -Cậu, dì, mợ. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : -Mở rộng vốn từ. Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi. Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài tập. Bài 1 :Yêu cầu gì ? -1 em đọc : Tìm những từ chỉ -Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ? người trong gia đình, họ hàng trong bài : Sáng kiến của bé Hà. -SGK/ tr 78 đọc thầm bài.
  10. - Theo dõi HS làm bài. -Gạch chân các từ chỉ người trong gia đình. -HS nêu các từ . -Vài em đọc các từ . -GV ghi bảng. -Kể thêm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết -2 em lên bảng sau làm. Lớp làm vở. -1-2 em đọc lại kết quả. - Nhận xét. -Nhận xét. *bố, con, ông, bà, cha, mẹ, cô, chú, cụ già, con, -Xếp vào mỗi nhóm sau một từ chỉ cháu. người trong gia đình, họ hàng mà Bài 2 : Yêu cầu gì ? em biết. -Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với bố. - Họ nội quan hệ với ai ? -Với mẹ. -Họ ngoại quan hệ với ai ? -Chia 3 nhóm thi tiếp sức, mỗi HS trong nhóm viết nhanh lên bảng 1 từ chỉ người thuộc họ nội hay họ ngoại rồi chuyền bút cho bạn. -Giáo viên nhận xét, bổ sung : cụ, ông, bà, cha, - Nhận xét. mẹ, chú, bác, cô, dì, thím cậu, mợ, con dâu, con rể, cháu, chắt, chút, chít. Bài 3 : Em nêu yêu cầu bài 3. -Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi điền vào chỗ trống. -Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với -1 em đọc câu chuyện.-Cuối câu bố hay với mẹ ? hỏi. -Họ ngoại là những người có quan hệ ruột thịt với ai . -2em làm trên bảng . -Giáo viên kẻ bảng làm 3 phần. Mỗi phần bảng
  11. chia 2 cột (họ nội, họ ngoại). - Lớp làm vở. Họ nội Họ ngoại - Nhận xét. + Ông nội, bà nội, + ông ngoại, bà -2-3 em đọc lại. bác, chú, thím, ngoại, bác, cậu, mợ, cô dì, -Nhận xét, kết luận . Bài 4 : Yêu cầu gì ? - HS nêu yêu cầu. - Làm bài vào vở. -Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu ? - Nhận xét. -Hoàn chỉnh bài tập, học bài. -GV nhận xét , chốt lời giải đúng. 3.Củng cố : - Nghe. -Dấu chấm hỏi đặt ở đâu ? -Nhận xét tiết học. - HS trả lời -Dặn dò- Học bài, làm bài. Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2017 Tập làm văn Bài : KỂ VỀ NGƯỜI THÂN ( Phương thức giáo dục tích hợp BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài ) I/ MỤC TIÊU : - Biết kể về ông, bà hoặc một người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1 ). -Viết lại được đoạn văn ngắn từ 3đến 5câu về ông bà hoặc người thân (BT2 ). * Giáo dục môi trường: Biết tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội. * GDKNS: -Tự nhận thức bản thân. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
  12. -Tranh minh họa Bài 1 trong SGK. - Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Gọi 1 học sinh kể về cô giáo (hoặc thầy giáo) - 1 học sinh kể. lớp 1 của em. - Học sinh khác nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Kể về người thân. */ Làm bài tập. Bài 1 : -Yêu cầu gì ? -1 em đọc yêu cầu. -Gọi 1 em làm mẫu, hỏi từng câu. -Một số HS trả lời. -GV theo dõi giúp đỡ các nhóm làm việc. -1 em giỏi kể mẫu trước lớp. -HS kể trong nhóm - Nhận xét. -Đại diện các nhóm lên thi kể. -Bà em năm nay đã 60 tuổi nhưng tóc bà vẫn còn đen. Trước khi nghỉ hưu bà là cô giáo dạy ở - Nhận xét. trường Tiểu học. Bà rất yêu nghề dạy học và yêu thương học sinh. Em rất yêu bà vì bà hiền hậu và rất chiều chuộng em. Có gì ngon bà cũng phần -Nhận xét bạn kể. cho em. Em làm điều gì sai, bà không mắng mà bảo ban rất nhẹ nhàng. Bài 2 :Yêu cầu gì ? -Giáo viên nhắc nhở : Cần viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu cho đúng. Viết xong phải đọc lại bài, phát hiện và sửa sai. -Làm bàiviết.
  13. -Nhận xét. -Cả lớp làm bài viết. -1 em giỏi đọc lại bài viết của mình 3.Củng cố : -Hôm nay học câu chuyện gì ? -Kể chuyện người thân. -Nhận xét tiết học. - Dặn dò- Tập kể lại và biết viết thành bài văn viết ngắn gọn. -Tập kể lại chuyện, tập viết bài. Toán Tiết 50 : 51 - 15 I/ MỤC TIÊU : - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51-15. - Vẽ được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ô li ). - Học sinh khá, giỏi làm bài 1( cột 4,5), 2(c), 3 trong SGK trang 50. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - 5 bó 1 chục que tính và 1 que rời. - Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Ghi : 47 - 8 54 - 8 -2 em lên bảng đặt tính và tính. -Bảng con. -Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 11 trừ -2 em HTL. đi một số. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : -51 - 15 Giới thiệu bài. Hoạt động 1: giới thiệu 51 - 15 -Nghe và phân tích. Nêu bài toán : Có 51 que tính, bớt 15 que tính.
  14. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? -Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như -Thực hiện phép trừ 51 – 15. thế nào ? Tìm kết quả. -Thao tác trên que tính. -Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả. -Lấy que tính và nói có 51 que Gợi ý : tính. -51 que tính bớt 15 que tính còn mấy que tính ? -Còn 36 que tính. -Em làm như thế nào ? Chúng ta phải bớt mấy -Bớt 15 que tính. que ? -Gồm 1 chục và 5 que tính rời. -15 que gồm mấy chục và mấy que tính ? -Vậy 51 – 15 = 36. -Em đặt tính như thế nào ? -1 em lên bảng đặt tính và nói. Lớp đặt tính vào nháp. 51 Viết 51 rồi viết 15 xuống 15 36 dưới sao cho 5 thẳng cột với 1. Viết dấu –và kẻ gạch ngang. -Em thực hiện phép tính như thế nào? -Thực hiện phép tính từ phải sang trái :1 không trừ được 5, lấy 11 –5 = 6, viết 6 nhớ 1, 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3 viết 3. Vậy 51 – 15 = 36. -Nhiều em nhắc lại. Hoạt động 2: Làm bài tập. -HS tự làm bài. Bài 1 ( Cột 1, 2, 3). -3 em lên bảng làm -GV chép bài tập lên bảng - Nhận xét. - 1 học sinh khá, giỏi lên bảng ghi -Nhận xét kết quả. - Học sinh khá, giỏi làm cột 4,5. - Học sinh khác nhân xét.
  15. Bài 2 : ( Cột a,b ). -Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. -Muốn tìm hiệu em làm thế nào ? -2em lên bảng làm. Lớp làm nháp. -Giáo viên chính xác lại kết quả. - Nhận xét. - Nhận xét. - 1 học sinh khá, giỏi làm bảng lớp. - Học sinh khá, giỏi làm câu c. - Học sinh khác nhận xét. - 1 học sinh khá, giỏi lên bảng ghi kết quả. Bài 3: Học sinh khá, giỏi làm. - Học sinh khác nhận xét. -1 em nêu : hình tam giác. Bài 4: Giáo viên vẽ hình. - HS trả lời. Mẫu -Mẫu vẽ hình gì ? -Nối 3 điểm với nhau. -Muốn vẽ hình tam giác ta phải nối mấy điểm -Cả lớp vẽ hình. với nhau ? Nhận xét. 3.Củng cố : -Xem lại bài., làm bài -Nêu cách đặt tính và thực hiện 51 - 15 -Nhận xét tiết học. -Tuyên dương, nhắc nhở. - Dặn dò – học cách tính 51 – 15.và làm các bài còn lại
  16. Chính tả ( nghe viết ) BÀI: ÔNG VÀ CHÁU. I/ MỤC TIÊU : - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ . - Làm đúng bài tập 2, 3b dấu hỏi/ dấu ngã. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Sách, vở chính tả, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Giáo viên đọc cho học sinh viết những từ học -Ngày lễ. sinh viết sai. Thiếu nhi. -Nhận xét. -Viết bảng con. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Nghe viết. -Giáo viên đọc mẫu lần 1. -Vài em nhắc tựa. -Bài thơ có tên là gì ? -Khi ông và cháu thi vật với nhau thì ai thắng ? -Khi đó ông đã nói gì với cháu ? -Theo dõi, đọc thầm. -1 em giỏi đọc lại. -Giải thích : Xế chiều, rạng sáng. -Trả lời ( 1 em ). Ông và cháu. -Có đúng là ông thua cháu không ? -Bài thơ có mấy khổ thơ ? -Cháu luôn là người thắng cuộc. -Mỗi câu thơ có mấy chữ ? -Dấu hai chấm được đặt ở các câu thơ như thế -ông nói :Cháu khoẻ hơn ông nào ? nhiều. ông là buổi trời chiều. Cháu là ngày rạng sáng. -Dấu ngoặc kép có ở các câu nào ? -2 em nhắc lại. -GV nói : Lời nói của ông và cháu đều được đặt -Không đúng. ông thua vì ông
  17. trong ngoặc kép. nhường cho cháu phấn khởi. - Hướng dẫn viết từ khó : Đọc các từ khó cho HS viết bảng con. -Có hai khổ thơ. Viết chính tả : Giáo viên đọc (Mỗi câu, cụm từ -Mỗicâu có 5 chữ. đọc 3 lần ). -Đọc lại. Chấm bài. -Đặt cuối các câu : Cháu vỗ tay hoan hô : Bế cháu, ông thủ thỉ : -“Ông thua cháu, ông nhỉ!” “Cháu khoẻ rạng sáng” -Viết bảng con. -Nghe đọc và viết lại. -Sửa lổi. Hoạt động 2 : Làm bài tập. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Chia bảng làm 2 cột cho HS thi tiếp sức. -Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ - Nhận xét. Khen đội thắng ghi nhiều chữ. bắt đầu bằng k. Bài 3 b: Làm vào vở : Tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã. -HS lên thi tiếp sức. -Nhận xét. -Chia 2 nhóm lên bảng. 3.Củng cố : Các em khác làm nháp. Viết chính tả bài gì ? Giáo dục tính cẩn thận, -Ông vàcháu. viết chữ đẹp.Nhận xét tiết học. -Dặn dò – sửa lỗi -Sửa lỗi, mỗi chữ sai 1 dòng. - Nghe. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ATGT: Bài 6: An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường. I. MỤC TIÊU: - HS biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe đạp trên đường. Biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường.
  18. - Phân biệt được những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường. Biết cách đi trong đường ngõ hẹp và hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư. - Thực hiện đi bộ trên vỉa hè, không đùa nghịch dưới lòng đường, không đùa nghịch dưới đò để đảm bảo an toàn. II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh, 2 bảng chữ An toàn – Nguy hiểm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Các tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của tổ viên - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm. Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa an toàn và không an toàn khi đi trên đường. Nhận biết các hành động an toàn và không an toàn trên đường. * Tiến hành: GV giải thích đề HS hiểu thế nào là an toàn, thế nào là nguy hiểm. VD: Nếu em đang đứng trên sân trường hai bạn đuổi nhau xô em ngã hoặc có thể cả bạn và em cùng ngã. - Thảo luận theo cặp. - Vì sao em ngã? Trò chơi của bạn như thế gọi là gì?
  19. - Do bạn chạy không chú ý va vào em. Trò chơi này là nguy hiểm vì có thể ngã VD: Các em đá bóng dưới lòng đường trúng hòn đá, gốc cây sẽ gây thương là nguy hiểm. tích. - Ngồi sau xe máy, xe đạp không vịn vào người ngồi trước có thể bị ngã đó là nguy hiểm ngồi trên đò trêu chọc nhau, thả chân xuống nước, không mặc áo phao đó là nguy hiểm. - An toàn: Khi đi trên đường không để va quẹt bị ngã, bị đau đó là an toàn. - Nguy hiểm: Là các hành vi dễ gây ra tai nạn. - Chia lớp thành nhóm. - GV treo lần lượt từng bức tranh trên bảng hướng dẫn HS tên thảo luận để nêu hành vi an toàn và không an toàn ở mỗi bức tranh. - HS làm việc theo nhóm. * Kết luận: Đi bộ hay qua đường nắm - Lớp theo dõi và nhận xét nội dung tay người lớn là an toàn. từng bức tranh. - Đi bộ qua đường phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông là đảm bảo an toàn. Mặc áo phao khi đi đò là an toàn. - Chạy và chơi bóng dưới lòng đường là nguy hiểm. - Ngồi trên xe đạp do bạn nhỏ khác đèo là nguy hiểm. * Hoạt động 2: Phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - GV kết luận như SGK.
  20. - GV nêu các tình huống * Hoạt động 3: An toàn trên đướng đến trường. - Em đi đến trường bằng đường nào? - HS làm việc theo nhóm. - Em đi như thế nào để được an toàn? - GV nhận xét. Chốt lại. 3. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS nêu lại các hành vi an toàn và - HS trả lời nguy hiểm. - Đi bộ ( đi đò) sát lề đường bên phải. - Nhận xét tiết học. chú ý tránh xe trên đường. - Dặn HS thực hiện đúng luật giao - Không đùa nghịch trên đường thông. Kiểm tra của tổ Duyệt của BGH