Giáo án Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu

Bảng nhân 3.
I/ MỤC TIÊU :
-Lập được bảng nhân 3.
- Nhớ vận dụng bảng nhân 3.
-Biết giải toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3 ).
- Bi?t dếm thêm 3.
II/ Ð? DNG D?Y H?C :
1. Giáo viên : Các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng. 
pdf 31 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 3080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_2_tuan_20_nam_hoc_2017_2018_duong_minh_hieu.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu

  1. Tuần 20 TỪ NGÀY 29/01 ĐẾN 02/02 NĂM 2018 Thứ - ngày Mơn Tiết Tên bài dạy Thứ hai -SHĐT 20 29/1 - Tốn 96 - )Bảng nhân 3 Tập đọc 57, 58 - Ơng Mạnh thắng Thần Giĩ ( 2 tiết Chiều - Thủ cơng Thứ ba - Kể chuyện 20 - Ơng Mạnh thắng Thần Giĩ 30/1 - Đạo đức -Trả lại của rơi (t2) - Tốn 97 - Luyện tập - TNXH 20 - An tồn khi đi các phƣơng tiện giao thơng Chiều Thứ tƣ -Thể dục 39 Đứng kiễng gĩt chân hai tay chống hơng”chạy đổi chỗ” 31/1 - Tốn 59 - Bảng nhân 4 - Chính tả 39 - Nghe – viết: Giĩ -Âm nhạc - Tập đọc 98 - Mùa xuân đến Thứ năm - Luyện từ và câu 20 - Từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? 01/2 - Tập viết 20 - Chữ hoa: Q -Tốn 99 - Luyện tập -Mĩ thuật Chiều Thứ sáu - Chính tả 40 - Nghe – viết: Mƣa bĩng mây 02/2 - TLV 20 - Tả ngắn về bốn mùa - Tốn 100 - Bảng nhân Thể dục Một số bài tập rèn luyện tƣ thế cơ bản - GDNGLL Yêu thƣơng nhân dân (t2) Chiều -Sinh hoạt Đất Mũi, ngày 28 tháng 01 năm 2018 BGH TỔ TRƯỞNG GVCN Lê Thị Thu Trang Dương Minh Hiếu 1
  2. Thứ hai ngày 29 tháng 1 năm 2018 Tốn Bảng nhân 3. I/ MỤC TIÊU : -Lập được bảng nhân 3. - Nhớ vận dụng bảng nhân 3. -Biết giải toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3 ). - Biết đếm thêm 3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên : Các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. 2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1:Kiểm tra. -Viết các tổng sau dưới dạng tích : -Bảng con, 2 em lên bảng. 2 + 2 + 2 = 6 2 x 3 = 6 4 + 4 + 4 = 12 4 x 3 = 12 5 + 5 + 5 = 15 5 x 3 = 15 7 + 7 = 14 7 x 2 = 14 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Bảng nhân 3. *.Hoạt động 2 : Lập bảng nhân 3. -Trực quan :Giới thiệu các tấm bìa có 3 chấm tròn. -Hỏi đáp : Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn ? -Lấy 1 tấm gắn lên bảng và nói : Mỗi tấm có 3 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa tức là 3 chấm tròn được lấy 1 lần ta viết : 3 x 1 = 3. Đọc là ba nhân một bằng ba. -Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. -Hướng dẫn học sinh lập bảng nhân 3 (từ 3 x 2 đến 3 x 10) với các tấm bìa còn lại. -GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn lên bảng -HS đọc :”ba nhân một bằng ba” rồi gọi HS trả lời : 3 được lấy mấy lần ? -Thực hành theo nhóm : học sinh -Viết : 3 x 2 = 3 + 3 = 6. thực hành lập tiếp : 3 x 2 với các -Như vậy 3 x 2 = 6. Viết 3 x 2 = 6 dưới 3 x 1 = 3 tấm bìa và ghi ra nháp. -3 được lấy 2 lần -Tương tự 3 x 2 = 6. GV hướng dẫn học sinh lập tiếp các công thức 3 x 3 = 9 3 x 10 = 30. -HS đọc : 3 x 1 = 3 -Khi có đủ từ 3 x 1 3 x 10 = 30. Giáo viên giới 3 x 2 = 6 thiệu : Đây là bảng nhân 3. -Thực hành : học sinh thực hành -Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng. lập tiếp các công thức 3 x 3 = 9 -Nhận xét. 3 x 10 = 30. 2
  3. *Hoạt động 3 : Thực hành . -1 em lên bảng thực hiện . Bài 1 :(tr 97) -HTLbảng nhân 3. -Cho học sinh sử dụng bảng nhân 3 nêu tích của mỗi phép nhân. -Đồng thanh. -Nhận xét, Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề. -Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải? -Viết tích của mỗi phép nhân. -Nhận xét Bài 3 : -GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viếtø các số còn -HS làm vở. nhiều em đọc kết thiếu vào ô trống. quả tính. 3 6 9 21 30 -Các số trong ô trống có đặc điểm gì ? Số đứng sau bằng số đứng trước cộng với mấy ? -1 em đọc đề. Cả lớp làm bài -GV : Như vậy sẽ tìm được từng số thích hợp ở vào vở. HS lên bảng làm bài. mỗi ô trống để có dãy số : 3.6.9.12.15.18.21.24. 27.30. -Đếm thêm 3 từ 3 30 và đếm bớt 3 từ 30 3. -1 em đọc 3.6.9. . . . -Nhận xét Hoạt động 4 : Củng cố : -Trò chơi: Thi đua gắn nhanh kết quả bảng nhân 3. -Nhận xét : bắt đầu từ số thứ hai, (theo nhóm). mỗi số đều bằng số đứng ngay - Nhận xét tiết học. trước nó cộng với 3 Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài. -HS làm vở. -Vài em đọc : 3.6.9.12.15.18.21.24.27.30. -HS đếm thêm 3 và đếm bớt 3. - Mỗi nhóm cử 5 bạn lên thi. - Nhận xét. - Nghe. Tập đọc Bài : Ông mạnh thắng thần gió( 2 tiết) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. 3
  4. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: Từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? Dấu chấm, dấu chấm than. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa. - Biết dùng đúng cụm từ bao giờ,lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ Khi nào để hỏi về thời điểm ( BT2 ); điền đúng dấu câu vào đoạn văn ( BT 3). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : 6 bảng con ghi sẵn 6 từ ngữ ở BT1. Viết nội dung BT3. 2.Học sinh : Sách, vở BT, vở nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ: Cho cả lớp viết tên mùa vào bảng con. Học sinh viết vào bảng con. - Thời điểm tháng 10, 11, 12 trong năm là mùa nào? - Mùa đơng. - Cho học sinh nhớ ngày tựu tƣờng là mùa nào? - Mùa thu. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -HS nhắc tựa bài. *Hoạt động 1 : Làm bài tập (miệng). -1 em đọc , cả lớp đọc thầm. Bài 1 :Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Vài em đọc các từ. -Giáo viên giơ bảng con ghi sẵn các từ : -HS nói tên mùa hợp với từ ngữ vào bảng con. +nóng bức. -nóng bức – mùa hạ. Mùa hạ nóng bức. +ấm áp. -Ấm áp – mùa xuân. Mùa xuân ấm áp. +giá lạnh. -Giá lạnh- mùa đông. Mùa động giá lạnh. -Em hãy noí tên mùa hợp với từ ngữ : nóng bức, giá lạnh, ấm áp. -Giáo viên ghi bảng và nêu đó là các từ ngữ chỉ thời tiết của từng mùa. Bài 2 : Làm bài miệng. -1 em nêu yêu cầu. Đọc thầm. -Giáo viên hướng dẫn : Đọc từng câu văn, lần lượt -HS làm vở . thay cụm từ khi nào trong câu văn đó bằng các cụm -1 số học sinh trình bày kết quả. 21
  5. từ : bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ. Kiểm tra -Bạn làm bài tập này khi nào ? xem trường hợp nào thay được, không thay được. -Bao giờ, lúc nào, tháng mấy.-mấy giờ. a, Những từ ngữ thay được cụm từ khi nào là những -a/Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng từ ngữ nào ? mấy, mấy giờ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ? b, Những từ ngữ không thay được cụm từ khi nào là b/Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng từ ngữ nào ? mấy) trường bạn nghỉ hè ? -Giảng thêm : Bạn làm bài tập này mấy giờ ? là hỏi về lượng thời gian làm bài tập mấy giờ đồng hồ, không phải hỏi về thời điểm làm bài (vào lúc mấy giờ). Nhận xét. - Nghe. c/Bạn làm bài tập này khi nào ? (bao giờ, lúc nào, tháng mấy). d/Bạn gặp cô giáo khi nào ? (bao giờ, lúc nào, tháng mấy). Hoạt động 2 : Làm bài viết. -1 em nêu yêu cầu. Đọc thầm. Bài 3 : (viết). -Học sinh làm bài vào vở. Viết từ - Theo dõi HS làm. cuối cùng của câu và dấu câu cần điền. -Nhận xét.Kết luận. -2 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm * Thứ tự các dấu cần điền : 3 dấu chấm than, vào vở. 1 dấu chấm. -Nhận xét. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học. -Ôn lại tên các tháng và mùa. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò. - Nghe. ø- Học bài, làm bài. - Nghe Tập viết Bài: Chữ hoa: Q I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Viết đúng chữ hoa Q (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ); chữ và câu ứng dụng: Quê( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Quê hương tươi đẹp (3 lần). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Mẫu chữ Q hoa. Bảng phụ: Quê, Quê hương tươi đẹp 2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. -Nộp vở theo yêu cầu. -Cho học sinh viết một số chữ P – Phong vào bảng con. -2 HS viết bảng lớp. Cả 22
  6. lớp viết bảng con. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : *Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học. -Chữ Q hoa, Quê hương Mục tiêu : Biết viết chữ Q hoa, cụm từ ứng dụng cỡ tươi đẹp vừa và nhỏ. *Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa. A. Quan sát số nét, quy trình viết : -Chữ Q cỡ vừa cao 5 li. -Chữ Q hoa cao mấy li ? -Chữ Q gồm có hai nét : -Chữ Q hoa gồm có những nét cơ bản nào ? nét 1 giống chữ O, nét 2 là nét lượn ngang, giống như một dấu ngã lớn. -Cách viết : Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ Chữ Q -3- 5 em nhắc lại. gồm có hai nét : nét 1 giống nét 1 của chữ O, nét 2 từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút xuống gần ĐK2 , viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài, DB trên ĐK2. -Hướng dẫn viết mẫu. Chữ Q hoa. -Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói). -2-3 em nhắc lại cách viết B/ Viết bảng : chữ Q. -Yêu cầu HS viết 2 chữ Q vào bảng. -Cả lớp viết trên không. C/ Viết cụm từ ứng dụng : -Viết vào bảng con Q-Q -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng. -Đọc : Q. D/ Quan sát và nhận xét : -Nêu cách hiểu cụm từ trên ? -2-3 em đọc : Quê hương tươi đẹp. Nêu : Cụm từ này tả cảnh đẹp của quê hương. -Quan sát. -1 em nêu : Ca ngợi cảnh đẹp của quê hương. -1 em nhắc lại. -Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ? -4 tiếng : Quê, hương, tươi, đẹp. -Độ cao của các chữ trong cụm từ “Quê hương tươi đẹp”ø -Chữ Q, h, g cao 2,5 li, chữ như thế nào ? đ, p cao 2 li, chữ r cao 1,5 li, các chữ còn lại cao 1 li. -Cách đặt dấu thanh như thế nào ? -Dấu nặng đặt dưới chữ e trong chữ đẹp. -Khi viết chữ Quê ta nối chữ Q với chữ u như thế nào? -Nét lượn của chữ Q nối 23
  7. vào nét 1 của chữ u. -Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ? -Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o. Viết bảng. -Bảng con : Q - Quê Hoạt động 3 : Viết vở. -Hướng dẫn viết vở. - Nghe. -Chú ý chỉnh sửa cho các em. 3.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh. -Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng. -Nhận xét tiết học. -Viết bài nhà/ tr 6 Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Hoàn thành bài viết . Thứ sáu ngày 02 tháng 02 năm 2018 Thể dục Bài 40 MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TC” CHẠY ĐỔI CHỔ ,VỖ TAY NHAU” I.Mục tiêu: 1. Nội dung: Oân dứng hai chân rộng bằng vai, hai tay ra trước-sang ngang –lên cao chếch chữ V TC “chạy đỗi chỗ ,vỗ tay nhau. 2. Yêu cầu cần đạt: - Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi. - Biết cách dứng hai chân rộng bằng vai, hai tay ra trước-sang ngang –lên cao chếch chữ V II. Địa điểm - phương tiện: 1. Địa điểm: Tập tại sân trường. Vệ sinh an toàn sân tập. 2.Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chuẩn bị TC. III. Thời gian:35 ph IV. Nội dung và phương pháp giảng dạy: Nội dung Định Phương pháp tổ chức lượng I.Mở đầu: 5-8ph - GV nhận lớp HS điểm số báo cáo - GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học. Đ H1 - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc  trên địa hình tự nhiên 50-60m. 24 
  8. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Xoay các khớp từ trên xuống 2x8nh II. Cơ bản: 18-22ph 1. TDRLTTCB: 10-12ph * * * * * Oân dứng hai chân rộng bằng vai, * * * * * hai tay ra trước-sang ngang –lên * * * * * cao chếch chữ V * * * * * 8-10ph  ĐH1 GV chia tổ cho HS tập 2. Trò chơi: - GV nhắc lại cách chơi, luật chơi - GV cho HS chơi thử - GV cho HS chơi chính thức - GV cũng cố lại các nội dung đã học - GV cũng cố lại các nội dung đã - ĐH1 Nhắc lại những học điểm then chốt III. Kết thúc: 3-5ph - GV cho HS thả lỏng -GV hệ thôùng bài. - GV giao bài tập về nhà - GV nhận xét buổi học- dạên dò.  - Xuống lớp TOÁN Tiết 100: Bảng nhân 5. I/ MỤC TIÊU : - Lập được bảng nhân 5 . - Nhớ được bảng nhân 5. 25
  9. - Biết giải bài toán có một phép tính nhân ( trong bảng nhân 5 ). - Đếm thêm 5. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. 2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Tính : -Bảng con. -3 x 4 + 12 -3 x 4 +12 = 12 + 12 = 24 -4 x 3 + 18 -4 x 3 + 18 = 12 + 18 = 30 -6 x 3 - 10 -6 x 3 – 10 = 18 – 10 = 8 -2 x 5 + 17 -2 x 5 + 17 = 10 + 17 = 27 -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Bảng nhân 5. Hoạt động 1 : Lập bảng nhân 5 -Giảng giải: Gắn 1 tờ bìa lên bảng và nêu : mỗi -Nhận xét : mỗi tờ bìa có 5 chấm tấm bìa có 5 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa, tức là 5 tròn. chấm tròn được lấy 1 lần, ta viết : 5 x 1 = 5. Đọc là : năm nhân một bằng năm. -GV viết : 5 x 1 = 5. -Giáo viên gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn -5-6 em đọc “năm nhân một bằng lên bảng và hỏi : 5 chấm tròn được lấy mấy lần ? năm” -GV nói : 5 x 2 = 5 + 5 = 10, như vậy 5 x 2 = ? -Vài em nhắc lại. -Viết tiếp : 5 x 2 = 10 -HS thực hiện. -Ghi bảng tiếp : 5 x 3 = 15 -5 chấm tròn được lấy 2 lần. 5 x 4 = 20 -5 x 2 = 10. 5 x 5 = 25 5 x 6 = 30 5 x 7 = 35 -Vài em đọc 5 x 2 = 10 5 x 8 = 40 -Tương tự học sinh lập tiếp phép 5 x 9 = 45 nhân 5 x 3 5 x 10 5 x 10 = 50 -Đây là bảng nhân 5. Hoạt động 2: Luyện tập. - HS đọc thuộc bảng nhân 5. Bài 1 :(tr101 ) Yêu cầu HS tự làm bài. -Tự làm bài, sửa bài. - Tiếp nối nêu kết quả . - Nhận xét. - Nhận xét. - Nghe. Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề. -1 em đọc đề. Cả lớp làm bài vào vở. HS lên bảng làm. - Nhận xét. 26
  10. - Nhận xét. Tóm tắt. 1 tuần : 5 ngày. 4 tuần : ? ngày. Giải. Số ngày mẹ làm 4 tuần : 5 x 4 = 20 (ngày) Đáp số : 20 ngày. - Sửa bài, nếu sai. -Đếm thêm 5 và viết số thích hợp Bài 3 : Yêu cầu gì ? vào ô trống. 5 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 10 15 30 50 0 5 0 5 0 5 0 5 0 -Các số cần tìm có đặc điểm gì ? -Mỗi số cần tìm đều bằng số đứng liền trước nó cộng với 5. -Vài em đọc : -Em hãy đếm thêm từ 5 50 và từ 50 5. 5,10,15,20,25,30,35,40,45,50. -HS đếm thêm, đếm bớt. -2 em HTL bảng nhân 5. -Học bảng nhân 5. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò. CHÍNH TẢ ( nghe viết ) Bài: Mưa bóng mây. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nghe – viết chính xácbài chính tả , trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài. - Làm được bài tập 2/ b. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Viết sẵn bài thơ “Mưa bóng mây” 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết -Gió. học trước. Giáo viên đọc . -HS nêu các từ viết sai. -3 em lên bảng viết : hoa sen, cây xoan, con sáo, giọt sương. -Nhận xét. -Viết bảng con. 27
  11. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. -Chính tả (nghe viết) : Mưa bóng mây. a/ Nội dung đoạn viết: -Trực quan : Bảng phụ. -Giáo viên đọc 1 lần bài thơ. -Theo dõi. 2-3 em đọc lại. - HS trả lời. -Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên ? -Mưa bóng mây. -Mưa bóng mây có điểm gì lạ ? -Thoáng qua rồi tạnh ngay, không làm -Mưa bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích thú ? ướt tóc ai, bàn tay bé che trang vở, mưa chưa đủ làm ướt bàn tay. -Mưa dung dăng cùng đùa vui với bạn, mưa giống như em bé làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã cười. b/ Hướng dẫn trình bày . -Bài thơ có 3 khổ, mỗi khổ 4 dòng, mỗi -Bài thơ có mấy khổ, mỗi khổ có mấy dòng, mỗi dòng 5 chữ. dòng có mấy chữ ? -HS nêu từ khó : cười, ướt, thoáng, tay. c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. -Viết bảng con. -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. -Nghe và viết vở. d/ Viết chính tả. -Soát lỗi, sửa lỗi. -Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. -Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét. Hoạt động 2 : Bài tập. -Làm vở BT. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -3-4 em lên bảng làm bài.Từng em đọc -GV cho học sinh làm bài 2b. kết quả.Nhận xét. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGV/ tr 40) -Nhận xét. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết - Nghe. chính tả đúng chữ đẹp, sạch. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi. TẬP LÀM VĂN Bài: Tả ngắn về bốn mùa. ( Phƣơng thức giáo dục tích hợp BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn ( BT1 ). - Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu) về mùa hè ( BT2 ). * Giáo dục bảo vệ mơi trƣờng: Giáo dục học sinh cĩ ý thức bảo vệ mơi trƣờng thiên nhiên. 28
  12. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Tranh minh họa về cảnh mùa hè. 2.Học sinh : Sách Tiếng Việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Kiểm tra 2 cặp học sinh thực hành nói lời chào, tự giới thiệu. Đáp lời chào, lời tự giới thiệu : -Nói lời chào, tự giới thiệu. -Ông đến trường tìm cô giáo xin phép cho cháu mình nghỉ ốm. -Đáp lời chào, tự giới thiệu. -Một bạn nhỏ đang ở nhà một mình, có chú thợ mộc đến gõ cửa tự giới thiệu mình đến theo yêu cầu của bố để sửa cái bàn. -Nhận xét. -1 em nói tựa bài. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài miệng. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Trực quan : Tranh. -Đọc đoạÏn văn “Xuân về” và TLCH. -Quan sát. Trao đổi theo cặp và trả lời. a/Những dấu hiệu báo mùa xuân đến ? -Đầu tiên từ trong vườn, thơm nức mùi -GV cho từng nhóm HS trả lời theo cặp. hương của các loài hoa : hoa hồng, hoa huệ. -Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo của mùa đông thay vào đó là không khí đầy hương thơm và ánh nắng mặt trời. -Cây cối thay áo mới :cây hồng bì cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thủi, các cành cây đều lấm tấm mầm xanh, những cành xoan khẳng khiu đương trổ -Nhận xét. lá - HS trả lời. -Ngửi : mùi hương thơm nức của các b/Tác giả quan sát mùa xuân bằng những cách loài hoa, hương thơm của không khí nào ? đầy ánh nắng. -Nhìn : ánh nắng mặt trời, cây cối đang thay màu áo mới. - Nghe. -GV bình luận : + Để tả được quang cảnh mùa xuân nhà văn Tô Hoài quan sát rất tinh tế, sử dụng giác quan 29
  13. khi quan sát. - Nghe. -Nhận xét. *GDHS: Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. -1 em đọc yêu cầu.Lớp đọc thầm. Hoạt động 2: Làm bài viết Bài 2 : Viết -Làm vở -GV nhắc : viết đoạn văn theo 4 câu hỏi gợi ý -Nhiều em đọc bài viết. có thể bổ sung thêm ý mới. -Cả lớp bình chọn những bài viết hay. -Nhận xét góp ý cách dùng từ, viết câu, cho Mùa hè bắt đầu từ tháng tư. Vào mùa điểm. hè mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng. Nhưng nắng mùa hè làm cho trái ngọt hoa thơm. Được nghỉ hè chúng em tha hồ đọc truyện, đi chơi, lại còn được bố mẹ cho về quê thăm ông bà. Mùa hè thật là thích. - Nghe. -Đọc lại đoạn văn tả mùa hè. - Nhận xét. 3.Củng cố : Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Đọc lại đoạn văn tả mùa hè. . GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống Bài 5: YÊU THƢƠNG NHÂN DÂN ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU: - Thực hành, ứng dụng đƣợc bài học yêu thƣơng nhân dân. Biết làm những cơng việc thể hiện sự quan tâm và tình yêu thƣơng với những ngƣời trong cộng đồng xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tài liệu Bác Hồ và III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài - HS đọc b. Hoạt động 2: * hoạt động cá nhân. - Dựa vào câu chuyện em hãy giải thích “ Kết nghĩa anh em” là gì? - Là hai ngƣời tuy khơng cĩ quan hệ anh em máu mủ, họ hàng nhƣng lại cĩ quan hệ mật thiết, thân tình với nhau nhƣ những ngƣời anh em thật sự nên họ nĩi 30
  14. lời kết nghĩa với nhau. - Khi đã kết nghĩa anh em, ngƣời ta sẽ - Ngƣời ta sẽ sống với nhau thân thiết, sống với nhau thế nào? tình cảm nhƣ anh em ruột thịt. * Hoạt động nhĩm. - Những ngƣời nhƣ thế nào, chúng ta cĩ - HS thảo luận nhĩm đơi thể kết nghĩa anh em ? - Đại diện nhĩm trả lời - Các em hãy kể cúng các bạn những - Các nhĩm khác bổ sung việc làm tốt thể hiện sự yêu thƣơng của mình đối với hàng xĩm, bạn bè, thầy cơ, ngƣời cao tuổi? 3. Củng cố - dặn dị. - Đối với nhân dân, câu chuyện khuyên ta điều gì? - Nhận xét tiết học. SINH HOẠT LỚP I .ĐÁNH GIÁ TUẦN QUA - Đánh giá nền nếp HS - Đánh giá HS về việc chuẩn bị bài ở nhà. - GD HS đi học phải theo luật lệ ATGT: Đi đƣờng bộ đi bên phải của mình, đi đị phải mặc áo phao. - Yêu cầu HS vệ sinh trƣờng lớp theo nội quy của lớp và nhà trƣờng đề ra. II. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI. - Nhắc nhở HS về nhà ơn bài cũ, chuẩn bị bài mới. - Đi học phải ăn mặc theo quy định của nhà trƣờng đề ra. - Rèn luyện chữ viết cho HS - Đánh giá nề nếp của HS - Kiểm tra của tổ trưởng Duyệt của BGH 31