Giáo án Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu

Tiết 106 : Kiểm tra
I/ MỤC TIÊU :
- Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau :
+ Bảng nhân 2, 3, 4, 5.
+ Nhận dạng đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.
+ Giải toán có lời văn bàng một phép tính nhân.
II/ ÐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên : Đề kiểm tra.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
2. Bài cũ: Kết hợp với bài học.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Đề kiểm tra:
Bài 1: Tính:
2 x 9 = 5 x 9 =
3 x 8 = 4 x 8 =
4 x 7 = 3 x 7 =
5 x 6 = 2 x 6 =
Bài 2: Tính: 4 x 8 + 10 = 5 x 8 + 20 =
4 x 7 – 15 = 5 x 10 – 20 = 
pdf 33 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 3000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_2_tuan_22_nam_hoc_2017_2018_duong_minh_hieu.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu

  1. TUẦN 22 TỪ NGÀY 19/02 ĐẾN NGÀY 23 /02 NĂM 2018 Thứ - ngày Mơn Tiết Tên bài dạy Thứ hai -SHĐT 22 19/02 - Tốn 106 - Kiểm traMột TIẾT -Tập đọc 63, 64 - trí khơn hơn trăm trí khơn ( 2 tiết ) - Thủ cơng 22 Thứ ba - Tốn 107 - Phép chia 20/02 - Đạo đức 22 Biết nĩi lời yêu cầu đề nghị (t2) - Kể chuyện 22 - Một trí khơn hơn trăm trí khơn -Âm nhạc 22 Thứ tư -Thể dục 43 Ơn đi theo kẻ thẳng ,hai tay chống hơng dang ngang 21/02 - Tốn 65 - Bảng chia 2 - Tập đọc 108 - Cị và Cuốc - Chính tả 43 - Nghe – viết: Một trí khơn hơn trăm trí khơn - TNXH 22 Cuộc sống xung quanh (t2) Thứ năm - Luyện từ và câu 22 - Từ ngữ về lồi chim. Dấu chấm, dấu phẩy 22/02 - Tập viết 22 - Chữ hoa: S -Tốn 109 - Một phần hai -Mĩ thuật 22 Thứ sáu Thể dục 44 Đi kiễng gĩt,hai tay chống hơng”Nhảy Ơ” 23/02 - Tốn 110 - Luyện tập - Chính tả 44 - Nghe – viết: Cị và Cuốc - TLV 22 - Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về lồi chim - GDNGLL 22 - Sưu tầm những bài hát về Bác Hồ kính yêu -Sinh hoạt Tìm kiếm sự thật giúp đỡ Đất Mũi, ngày 19 tháng 02 năm 2018 BGH TỔ TRƯỞNG GVCN Lê Thị Thu Trang Dương Minh Hiếu 1
  2. Thứ hai ngày 19 tháng 02 năm 2018 TOÁN Tiết 106 : Kiểm tra I/ MỤC TIÊU : - Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau : + Bảng nhân 2, 3, 4, 5. + Nhận dạng đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc. + Giải toán có lời văn bàng một phép tính nhân. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Đề kiểm tra. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 2. Bài cũ: Kết hợp với bài học. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Đề kiểm tra: Bài 1: Tính: 2 x 9 = 5 x 9 = 3 x 8 = 4 x 8 = 4 x 7 = 3 x 7 = 5 x 6 = 2 x 6 = Bài 2: Tính: 4 x 8 + 10 = 5 x 8 + 20 = 4 x 7 – 15 = 5 x 10 – 20 = Bài 3: Điền số thích hợp vào ơ trống: Thừa số 3 3 4 2 4 5 Thừa số 3 7 8 7 4 9 Tích Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc. 2cm 2 cm 1cm 4cm Bài 5: Mỗi can đựng 4 lít dầu. Hỏi 10 can như thế đựng bao nhiêu lít dầu? c. Đáp án: Bài 1: 2 điểm (mỗi ý đúng được 0, 25 điểm). Bài 2: 4 điểm ( mỗi ý đúng được 1 điểm). Bài 3: 1, 5 điểm (mỗi ý đúng được 0, 25 điểm). Bài 4: 1 điểm. Bài 5: 1, 5 điểm (ghi đúng câu lời giải được 0, 5 điểm). 4 x 10 = 40 ( lít ) 0, 75 điểm. 2
  3. Đáp số: 40 lít dầu. 0, 25 điểm. 4. Củng cố: Giáo viên củng cố bài học. 5. Dặndị: Nhận xét chung giờ học. Chuẩn bị bài: "Phép chia." TẬP ĐỌC Bài: Một trí khôn hơn trăm trí khôn ( 2 tiết ) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người ; chớ kiêu căng, xem thường người khác.( trả lời được CH 1, 2, 3, 5) - HS cĩ năng khiếu trả lời được câu hỏi 4. * KNS:Tư duy sáng tạo. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Tranh : Một trí khôn hơn trăm trí khôn. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết 1: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Goị 3 em đọc thuộc lòng bài “Vè chim” -3 em HTL bài và TLCH. -Kể tên các loại chim có trong bài ? -Sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, . -Tìm những từ ngữ để gọi các loài chim ? -Thím khách, bà chim sẻ, -Tìm những từ ngữ được dùng để tả đặc điểm -Hay mách lẻo-chim khách, của các loài chim? -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu lần 1 (phân biệt lời người -Một trí khôn hơn trăm trí khôn. kể và lời nhân vật). Nhấn giọng các từ ngữ : -Theo dõi đọc thầm. trí khôn, coi thường, chỉ có một, hàng trăm, -1 em giỏi đọc. Lớp theo dõi đọc thầm. cuống quýt, đằng trời, thọc Đọc từng câu : -HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. -Kết hợp luyện phát âm từ khó( Phần mục tiêu -HS luyện đọc các từ: cuống quýt, nấp, ) reo lên, lấy gậy, buồn bã. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong Đọc từng đoạn trước lớp. bài. 3
  4. -Vì chữ cái đứng sau không viết hoa. -Khi nào dùng dấu chấm ? Sau dấu chấm chữ cái -Vì chữ cái đứng sau viết hoa. đầu câu được viết như thế nào ? -Làm vở bài tập. -Vì sao ô trống thứ hai điền dấu phẩy ? Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và -Vì sao ô trống thứ tư điền dấu chấm Cò Chúng thường cùng ơ û -Nhận xét. cùng ăn  cùng làm việc và đi chơi cùng nhau  Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài, làm bài. -HTL các thành ngữ ở BT2. Tập viết Bài: Chữ hoa: S I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Viết đúng chữ hoa S ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Sáo(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Sáo tắm thì mưa (3 lần ). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Mẫu chữ S hoa. Bảng phụ: Sáo tắm thì mưa. 2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học -Nộp vở theo yêu cầu. sinh. -2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết -Cho học sinh viết một số chữ R – Ríu rít vào bảng con. bảng con. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học. -Chữ S hoa, Sáo tắm thì mưa . Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa. A. Quan sát một số nét, quy trình viết : -Chữ S hoa cao mấy li ? -Chữ S hoa gồm có những nét cơ bản nào ? * Quan sát trả lời. -Chữ S cỡ vừa cao 5 li. -Chữ S gồm có một nét viết liền, là 22
  5. kết hợp của hai nét cơ bản : cong dưới và móc ngược trái nối liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ -Cách viết : Vừa nói vừa tô trong khung chữ : (giống phần đầu chữ hoa L), cuối Chữ Chữ S gồm có : nét móc lượn vào trong. Nét 1 : đặt bút trên ĐK6, viết nét cong dưới, -Vài em nhắc lại. lượn từ dưới lên rồi dừng bút ở D(K6) Nét 2 : từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết tiếp nét móc ngược trái, cuối nét móc lượn vào trong, dừng bút trên ĐK2. B/ Viết bảng : -Yêu cầu HS viết 2 chữ S vào bảng. -Vài em nhắc lại cách viết chữ S. C/ Viết cụm từ ứng dụng : -Cả lớp viết trên không. -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ -Viết vào bảng con S-S Đọc : S. ứng dụng. D/ Quan sát và nhận xét : -2-3 em đọc : Sáo tắm thì mưa . -Nêu cách hiểu cụm từ trên ? -Quan sát. -Giảng thêm : Đó cũng là cách theo dõi thời tiết -1 em nêu : Hễ thấy sáo tắm thì sắp của nhân dân ta khi xưa . có mưa . -Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ? -Độ cao của các chữ trong cụm từ “Sáo tắm thì -4 tiếng : Sáo, tắm, thì, mưa . mưa”ø như thế nào ? -Cách đặt dấu thanh như thế nào ? -Chữ S, h cao 2,5 li, chữ t cao 1,5 li, các chữ còn lại cao 1 li. -Dấu sắc đặt trên a và ă trong chữ -Khi viết chữ Sáo ta nối chữ S với chữ a như Sáo, tắm, dấu huyền trên i trong chữ thế nào? thì. -Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào -Chữ a viết sát chữ S hơn bình ? thường Viết bảng. Hoạt động 3 : Viết vở. -Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o. -Hướng dẫn viết vở. -Bảng con : S – Sáo . -Chú ý chỉnh sửa cho các em. 1 dòng 2 dòng 23
  6. 1 dòng -Viết vở. -S ( cỡ vừa : cao 5 li) 1 dòng -S (cỡ nhỏ :cao 2,5 li) 3 dòng -Sáo (cỡ vừa) 3.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh. -Khen ngợi những em viết chữ đẹp, có tiến bộ. -Sáo (cỡ nhỏ) Giáo dục tư tưởng. -Sáo tắm thì mưa ( cỡ nhỏ) -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Hoàn thành bài - Nghe. viết . -Viết bài nhà/ tr 10 Tốn Tiết 109 : Một phần hai . I/ MỤC TIÊU : - Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan ) “một phần hai“, biết đọc, viết một phần hai. - Biết thực hành chia một nhĩm đồ vật thành hai phần bằng nhau. * Giảm tải bài 2, 3 trong SGK trang 110. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều. 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Kiểm tra HTL bảng nhân 2.chia 2. -Vài em đọc thuộc bảng nhân -Ghi bảng : 2 x 5 = 2 x 7 = 2 x 9 = 2.chia 2, 10 : 2 = 14 : 2 = 18 : 2 = -Làm bảng. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu “Một phần hai” -Một phần hai . . -Trực quan : hình vuông . ½ 1/2 -Quan sát. -Hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhau ? -GV tô màu . -Hỏi : Trong hình vuông này có mấy phần tô màu -2 phần bằng nhau. -Như thế là đã tô màu một phần hai hình vuông . -Một phần hai được viết như sau : 1 đọc là Một phần 24
  7. 2 -Một phần hai được tô màu. hai. -Một phần hai hình vuông. -Viết bảng : 1 -Kết luận : Chia hình vuông thành hai phần bằng 2 -Học sinh đọc “Một phần hai” nhau, lấy đi một phần (tô màu) tức là 1/2 hình -Vài em đọc. vuông 1 còn gọi là một nửa. 2 1 còn gọi là một nửa. -Tiến hành tương tự với hình tròn, hình tam giác. 2 -Có 1 hình tròn chia thành 2 phần bằng nhau, lấy đi -Lớp thực hiện với các tấm bìa một phần, còn lại một phần hai hình tròn. hình tròn, hình tam giác. 1/2 1/2 -Có 1 hình tam giác chia thành 2 phần bằng nhau, lấy đi 1 phần , còn lại một phần hai tam giác. 1 1 2 2 -Nhận xét. Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành. Bài 1 :(tr110) -Theo dõi và nhắc nhở học sinh tô màu khéo. -Học sinh tô màu các hình và trả -Nhận xét. lời. Bài 2 và bài 3: Giảm tải. -Đã tô màu ½ hình vuông. 3.Củng cố -Đã tô màu ½ hình tam giác. -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. -Đã tô màu ½ hình tròn Hoạt động nối tiếp : Dặn dò, HTL bảng chia. -Học thuộc bảng chia. Cách viết ½, đọc 25
  8. Thứ sáu ngày 23 tháng 02 năm 2018 Thể dục Tiết 44: ĐI KIỄNG GÓT, HAI TAY CHỐNG HÔNG TRÒ CHƠI “ NHẢY Ô” I. MỤC TIÊU: - Bước đầu thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hơng và dang ngang. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị một còivà kẻ sân cho trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định Phương pháp tổ chức lượng 1. Phần mở đầu: Đội hình lúc đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ 1-2 phút * * * * * * * * * T4 học. * * * * * * * * * T3 - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 50 – 60 m * * * * * * * * * T2 một hàng dọc. * * * * * * * * * T1 - Đi theo vòng tròn và hít thở sau. 1- 2 phút 0 GV - Trò chơi khởi động. 1- 2 phút 2. Phần cơ bản - Oân đi kiễng gót, hai tay chống hông. 4 – 5 lần Đội hình tập luyện Lần 1, GV vừa làm mẫu, vừa giải thích để HS * * * * * * * * * T4 tập theo. Từ lần 2- 5 lần cán sự làm mẫu và hô * * * * * * * * * T3 nhịp, khi cần GV nên cho dùng lại để uốn nắn * * * * * * * * * T2 động tác và xen kẽ có nhận xét. * * * * * * * * * T1 - Oân đi kiễng gót, hai tay dang ngang bàn tay 4 – 5 lần 0 GV xấp. Khi dạy RLTTCB, GV nên sử dụng khẩu lệnh để HS thống nhất thực hiện động tác. - Trò chơi” Nhảy ô ”. GV nêu tên trò chơi và 6-8 phút luật chơi hướng dẫn cho HS chơi thử trước khi chơi chính thức. Đội hình kết thúc 3.Phần kết thúc. 1-2 phút * * * * * * * * * T4 26
  9. - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2 phút * * * * * * * * * T3 - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. * * * * * * * * * T2 * * * * * * * * * T1 0 GV TOÁN Tiết 110: Luyện tập I/ MỤC TIÊU : - Thuộc bảng chia 2. - Biết giải bài toán có một phép chia( trong bản chia 2 ). - Thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau. - Học sinh cĩ năng khiếu làm bài 4 trong SGK trang 111. * Giảm tải bài 5 trong SGK trang 111. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bộ đồ dùng dạy Tốn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Tính : -Bảng con. 4 x 4 : 2 4 x 4 : 2 = 16 : 2 = 8 5 x 4 : 2 5 x 4 : 2 = 20 : 2 = 10 6 x 2 : 2 6 x 2 : 2 = 12 : 2 = 6 4 x 3 : 2 4 x 3 : 2 = 12 : 2 = 6 -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Luyện tập . Hoạt động 1 : Làm bài tập. Bài 1 : -Nhẩm tính kết quả phép chia. -Nhận xét. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Tính kết quả phép nhân 2 và chia 2.  2 x 6 = 12  12 : 2 = 6 -Em có nhận xét gì về hai phép tính trên ? Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề ? -Tích của phép nhân là số bị chia của -Em nhẩm xem 18 chia 2 bằng mấy ? phép chia. -Nhận xét. -Thực hiện tiếp các phép tính còn lại. -1 em đọc đề. -18 : 2 = 9. -Lớp làm bài. 27
  10. Số lá cờ của mỗi tổ là : 18 : 2 = 9 (lá cờ) Bài 4 :Học sinh cĩ năng khiếu làm. Đáp số : 9 lá cờ. -Em nhẩm xem 20 chia 2 bằng mấy ? -1 em đọc đề. -20 : 2 = 10 -1 em lên bảng. Lớp làm bài vào vở. Giải -Nhận xét. 20 bạn được xếp số hàng là : 20 : 2 = 10 (hàng) Bài 5: Giảm tải. Đáp số : 10 hàng. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò. -Quan sát. - Nghe. -Học thuộc bảng nhân 2, chia 2. Chính tả (nghe - viết) BÀI: CỊ VÀ CUỐC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nghe –viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật . - Làm được bài tập 2a/b; bài 3a/b. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Viết sẵn bài “Cò và Cuốc” 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết -Một trí khôn hơn trăm trí khôn. học trước. Giáo viên đọc . -HS nêu các từ viết sai. -3 em lên bảng viết : giã gạo, ngõ xóm, bánh dẻo. -Nhận xét. -Viết bảng con. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Chính tả (nghe viết) : Cò và Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. Cuốc. a/ Nội dung đoạn viết: -Trực quan : Bảng phụ. -Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả. 28
  11. -Tranh :Cò và Cuốc . -Đoạn viết nói chuyện gì ? -Theo dõi. 2-3 em đọc lại. b/ Hướng dẫn trình bày . -Quan sát. -Bài chính tả có một câu hỏi của Cuốc, một câu trả -Cuốc thấy Cò lội ruộng hỏi Cò lời của Cò. Các câu nói của Cò và Cuốc được đặt có ngại bẩn không . sau những dấu câu nào ? -Được đặt sau dấu hai chấm và -Cuối các câu trả lời trên có dấu gì ? gạch đầu dòng. - Cuối câu hỏi của Cuốc có dấu c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. chấm hỏi. Câu trả lời của Cò là -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. một câu hỏi lại nên cuối câu cũng -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. có dấu chấm hỏi. d/ Viết chính tả. -HS nêu từ khó : lội ruộng, bụi -Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. rậm, bùn bắn bẩn , vui vẻ. -Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét. -Viết bảng con. Hoạt động 2 : Bài tập. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Nghe và viết vở. -GV cho học sinh làm bài 2a, hoặc 2b. -Soát lỗi, sửa lỗi. -Bảng phụ : chia 3 phần. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGV/ tr 73). Bài 3 : Chọn bài 3a hoặc 3b. -Làm vở BT. - Yêu cầu HS làm bài. -3nhóm em lên bảng làm bài theo -Nhận xét. Chốt lời giải đúng. lối tiếp sức. -Từng em đọc kết quả. -Nhận xét. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết -Các nhóm làm bài thảo luận ghi chính tả đúng chữ đẹp, sạch. vào giấy. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi. -Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét. - Nghe. . Tập làm văn BÀI: ĐÁP LỜI XIN LỖI. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2 ). - Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí ( BT3 ). * GDKNS:-Giao tiếp sử lý văn hĩa . 29
  12. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Tranh minh họa về các loài chim. 2.Học sinh : Sách Tiếng Việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Kiểm tra học sinh làm lại BT2. -2 em thực hành nói lời cám ơn và đáp lại -Gọi 2 em thực hành nói lời cám ơn và đáp lại lời lời cám ơn theo 3 tình huống ở BT2. cám ơn theo 3 tình huống ở BT2. -Cám ơn bạn tuần sau mình sẽ trả. -Không có gì đâu bạn . -Cám ơn bạn mình sắp khỏi rồi . -Ố! Không có gì đâu bạn, bạn đừng ngaị. -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -1 em nhắc tựa bài. Hoạt động 1 : Làm bài miệng. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Trực quan : Tranh. -1 em đọc lời các nhân vật. -GV cho từng nhóm HS trả lời theo cặp. -2 em thực hành đóng vai. -Theo dõi giúp đỡ. +Việt : Xin lỗi, tớ vô ý quá. -Nhận xét. Khen ngợi học sinh biết nói lời xin lỗi +Nam : Không sao. với thái độ chân thành , đáp lại lời xin lỗi lịch sự nhẹ nhàng. -Hỏi đáp : Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi -Khi làm điều gí sai trái, không phải với người khác, khi làm phiền người khác, khi muốn người khác nhường cho mình làm -Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái trước việc gì ? độ như thế nào ? -Giáo viên hướng dẫn. -Kết luận : Tuỳ theo lỗi có thể nói lời đáp khác nhau vui vẻ, buồn phiền, trách móc. Song trong mọi trường hợp, cần thể hiện thái độ lịch sự, biết thông cảm, biết kiềm chế bực tức vì người mắc lỗi đã nhận lỗi, xin lỗi mình. 30
  13. Bài 2 : (miệng) -Đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp. -Gợi ý : Khi nói lời xin lỗi và đáp lời xin lỗi cần -1 cặp làm mẫu : nói theo các cách khác nhau không nhất thiết +Xin lỗi, cho tớ đi trước một chút. phải giống sách. +Mời bạn/ Xin mời./ Bạn cứ đi đi. b/Không sao./ Có sao đâu./ Bạn chỉ vô ý thôi mà. c/Lần sao bạn cẩn thận hơn nhé./ Cái áo mình vừa mặc hôm nay đấy. d/Không sao, mai cũng được mà./ Mai cậu nhớ nhé./ -Bạn nhận xét. -Nhận xét. Hoạt động 2: Làm bài viết Bài 3 : (Bài viết) Gọi học sinh nêu yêu cầu của -Sắp xếp lại các ý theo thứ tự của chúng bài. để tạo thành một đoạn văn ngắn tả về con -Giáo viên nhắc nhở : Đoạn văn gồm 4 câu chim gáy. a.b.c.d. Sắp xếp lại các ý theo thứ tự của chúng để tạo -Lớp làm vở nháp. -3 em mỗi em nhận 1 bộ gồm 4 băng giấy. thành một đoạn văn ngắn tả về con chim gáy. 3 em đính nhanh lên bảng theo đúng thứ tự, -Phát giấy cho nhóm . đọc kết quả : b.a.d.c. -Nhận xét. -Giáo viên nhận xét. Chốt lời giải đúng. -Câu b : Câu mở đầu- giới thiệu sự xuất hiện của chú chim gáy. -Câu a :Tả hình dáng : những đốm cườm trắng trên cổ chú -Câu d : Tả hoạt động : nhẩn nha nhặt thóc rơi. -Câu c : Câu kết- tiếng gáy của chú làm cánh -Cả lớp làm bài viết vào vở bài tập. đồng thêm yên ả, thanh bình . -Nhận xét. - Thực hành nói lời xin lỗi và đáp lời xin 3.Củng cố : Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết lỗi. học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Thực hành nói lời xin lỗi và đáp lời xin lỗi. - Nghe. 31
  14. GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP KNS: Chủ đề 4: TÌM KIẾM SỰ GIÚP ĐỠ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - HS biết được tại sao phải tìm kiếm sự giúp đỡ. - HS biết cách tìm kiếm sự giúp đỡ của người khác. - GDHS biết ích lợi của việc cách tìm kiếm sự giúp đỡ từ người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tài liệu: Bài tập rèn luyện KNS - 8 tình huống III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ. - Em hãy nêu các cách để xin hỗ trợ từ - HS trả lời người khác? - GV nhận xét. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - HS đọc - GV ghi tựa bài. b. Hoạt động 1: Cách nĩi khi cần người giúp đỡ, hỗ trợ. - GV hướng dẫn lần lượt 12 tình huống - HS lắng nghe thực hiện theo hướng (TL tr 44 + 45) trên bảng phụ dẫn của GV 12 em mỗi em ghi 1 tình - Gọi HS lên bảng ghi huống. - GV nhận xét, sửa sai c. Hoạt động 2: Đĩng vai. - GV tổ chức cho HS đĩng vai 12 tình - HS thực hiện huống trên. - d. Hoạt động 3: GV kết luận và nêu lời khuyên. - Trong cuộc sống, nhiều khi chúng ta gặp khĩ khăn mà khơng thể tự mình giải - HS lắng nghe quyết được. khi đĩ em cần tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người đáng tin cậy, đồng thời phải trình bày rõ ràng, ngắn gọn điều em cần nhờ họ giúp. 3. Củng cố - dặn dị: - Em phải nĩi thế nào khi xin hỗ trợ từ - HS trả lời người khác? - Ghi nhớ những điều đã học để thực hiện. 32
  15. . SINH HOẠT LỚP I .ĐÁNH GIÁ TUẦN QUA - Đánh giá nền nếp HS - Đánh giá HS về việc chuẩn bị bài ở nhà. - GD HS đi học phải theo luật lệ ATGT: Đi đường bộ đi bên phải của mình, đi đị phải mặc áo phao. - Yêu cầu HS vệ sinh trường lớp theo nội quy của lớp và nhà trường đề ra. II. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI. - Nhắc nhở HS về nhà ơn bài cũ, chuẩn bị bài mới. - Đi học phải ăn mặc theo quy định của nhà trường đề ra. - Rèn luyện chữ viết cho HS - Đánh giá nề nếp của HS. Kiểm tra của tổ Duyệt của P.HT chuyên mơn 33