Giáo án Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang
Bài: Quả tim Khỉ (2 ti?t)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong cu chuyện .
Hiểu ND: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn.( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5 )
HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4.
* GDKNS: Ra quyết định.
* ANQP: Kể chuyện nói về lòng dũng cảm và mưu trí để thoát khỏi nguy hiểm.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Giáo viên : Tranh : Quả tim Khỉ.
2. Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_24_nam_hoc_2017_2018_le_thi_thu_trang.docx
Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang
- Tuần: 24 (Từ ngày 5 tháng 3 năm 2018 đến 9 tháng 3 năm 2018) Tiết Ghi Thứ ngày Tiết Môn PPC Tên bài dạy chú T 1 SHĐT 24 Chào cờ 2 TĐ 69 Quả tim khỉ HAI 3 TĐ 70 Quả tim khỉ 5/3/2018 4 Tốn 116 Luyện tập 5 1 ĐĐ 24 Lich sự khi nhận và gọi điện thoại T2 BA 2 KC 24 Quả tim khỉ 6/3/2018 3 CT 47 N_V: Quả tim khỉ 4 Tốn 117 Bảng chia 4 1 TĐ 71 Voi nhà 2 TNXH 24 Cây sống ở đâu? TƯ 3 TV 24 Chữ hoa U - Ư 7/3/2018 4 Tốn 118 Một phần tư 5 1 2 Thủ cơng 24 Ơn tập chủ đềphối hợp gấp,cắt,dán T2 NĂM 3 Tốn 119 Luyện tập 8/3/2018 4 LT_C 24 Từ ngữ về lồi thú.Dấu chấm, dấu phẩy 1 TLV 24 Đáp lời phủ định. Nghe-trả lời câu hỏi 2 SÁU 3 Tốn 120 Bảng chia 5 9/3/2018 4 CT 48 N_V: Voi nhà 5 GDNGLL 24 Chủ đề 5: Cảm thơng và chia sẻ (Tiết 2) SHCT Đất Mũi, ngày 5 tháng 3 năm 2018 BGH Giáo viên Lê Thị Thu Trang TUẦN 24
- Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2018 Tập đọc Bài: Quả tim Khỉ (2 tiết) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện . - Hiểu ND: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn.( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5 ) - HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4. * GDKNS: Ra quyết định. * ANQP: Kể chuyện nĩi về lịng dũng cảm và mưu trí để thốt khỏi nguy hiểm. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên : Tranh : Quả tim Khỉ. 2. Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết 1. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1/. Bài cũ : -Gọi 3 em đọc bài " Nội quy Đảo Khỉ." -3 em đọc bài " Nội quy Đảo Khỉ." -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đocï . -Quả tim Khỉ . -Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng người kể -Theo dõi đọc thầm. chuyện: đoạn 1 vui vẻ, đoạn 2 hồi hộp, -1 em giỏi đọc. Lớp theo dõi đọc đoạn 3-4 hả hê. Giọng Khỉ chân thật hồn thầm. nhiên ở đoạn kết bạn với Cá Sấu, bình tĩnh khôn ngoan khi nói với Cá Sấu ở giữa sông, phẫn nộ khi mắng Cá Sấu. Giọng Cá Sấu giả dối). Nhấn giọng các từ ngữ: quẫy mạnh, sần sùi, dài thượt, nhọn hoắt, trấn tĩnh, đu vút, tẽn tò, lủi mất, Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục -HS nối tiếp nhau đọc từng câu tiêu ) trong mỗi đoạn.
- -HS luyện đọc các từ: leo trèo, Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý nhấn giọng quẫy mạnh, sần sùi, lưỡi cưa, trấn các từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong đoạn văn tĩnh, tẽn tò, lủi mất tả Cá Sấu. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn -Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý trong bài. cách đọc. - Đọc câu dài. +Một con vật da sần sùi,/ dài thượt,/ nhe hàm răng nhọn hoắt như một lưỡi cưa sắc,/ trườn lên bãi cát.// Nó nhìn Khỉ bằng cặp mắt ti hí/ với hai hàng nước mắt chảy dài -Khi nào ta cần trấn tĩnh ? -Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr -Tìm từ đồng nghĩa với “bội bạc”? 51) - HS đọc chú giải: dài thượt, ti hí, trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò. (STV / tr51) -Khi gặp việc làm mình lo lắng, sợ - Đọc từng đoạn trong nhóm hãi, không bình tĩnh được. * Thi đọc. -Đồng nghĩa : phản bội, phản trắc, vô ơn, tệ bạc, bội ước, bội nghĩa. -Học sinh đọc từng đoạn trong -Nhận xét . nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN Tiết 2: - Đồng thanh (từng đoạn, cả bài). Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. - 1 em đọc đồn 1-2. -Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào ? * HS đọc thầm và trả lời. -Thấy Cá Sấu khóc vì không có bạn, Khỉ mời Cá Sấu kết bạn. Từ đó ngày nào Khỉ cũng hái quả cho -Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào ? Cá Sấu ăn. -Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến chơi nhà mình. Khỉ nhận lời, ngồi trên lưng nó. Đi đã xa bờ, Cá Sấu mới nói nó cần quả tim của Khỉ để dâng -Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn ? cho Vua Cá Sấu ăn.
- 1 -Nhận xét. -Đã tô màu hình nào . -Để thể hiện một phần tư hình vuông, 4 hình tròn, người ta dùng số “Một phần 1 -Suy nghĩ tự làm bài. tư”, viết . 1 4 -Các hình đã tô màu là hình : a, b, 4 Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành. c. Bài 1: (tr119) Gọi 1 em đọc đề. -Nhận xét. Bài 2 : Giảm tải. Bài 3: Giảm tải. -HTL bảng chia 4. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò. Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2018 Thủ cơng Tiết 24 : ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (T2) I. Mục tiêu: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học. - Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất 1 sản phẩp đã học - Với HS khá, giỏi: + Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất 2 sản phẩp đã học. + Có thể gấp, cắt dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo. II. Chuẩn bị: - Các sản phẩm mẫu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Khởi động - Hát B. Kiểm tra - GV kiểm tra đồ dùng của HS. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài GV giới thiệu ngắn gọn – ghi tựa bài 2. Ơn tập – Thực hành. - Yêu cầu HS nhắc lại các sản phẩm đã - HS nhắc. học . - HS quan sát các sản phẩm mẫu
- - Cho HS quan sát các sản phẩm mẫu đã - 1 số HS nhắc lại – cả lớp nghe trang trí. nhận xét. - Cho HS nhắc lại các bước thực hiện các - HS tự chọn một trong những nội sản phẩm. dung đã học để làm. - Yêu cầu HS thực hành làm các sản phẩm mình yêu thích. Nhắc nhở HS trước khi làm: + Nếp gấp, cắt phải thẳng dán cân đối, phẳng, thẳng, đúng quy trình kĩ thuật màu sắc hài hoà, phù hợp. - HS trình bày trên bàn – các HS - Khi HS thực hiện GV quan sát hướng khác đi quan sát dẫn thêm cho HS còn lúng túng khi thực hiện sản phẩm. 3. Trình bày – đánh giá sản phẩm. - HS nghe – rút kinh nghiệm. - Cho HS trình bày sản phẩm của mình trên bàn . - Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức : Hoàn thành và chưa hoàn thành. - Nhận xét chung về các sản phẩm HS đã làm. 4. Nhận xét – dặn dò. - GV nhận xét về sự chuẩ bị, thái độ học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. Toán Tiết 119 : Luyện tập. I/ MỤC TIÊU : - Thuộc bảng chia 4. - Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 4 ). - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bàng nhau. -Học sinh khá, giỏi làm bài 4 trong SGK trang 120. - Giảm tải bài 5 trong SGK trang 120. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bộ đồ dùng dạy Tốn.
- III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : Vẽ trước một số hình: -Cả lớp quan sát, giơ tay phát 1 biểu. 4 1 1 -Đã tô màu 4 4 -Yêu cầu HS nhận biết các hình xem đã được tô màu một phần mấy ? -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Luyện tập. Bài 1:(tr120) Tổ chức cho HS thi HTL bảng chia 4. -Luyện tập. -Nhận xét. -Chia nhóm thi HTL bảng chia 4. Bài 2 : Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài. -1 em nêu yêu cầu -4 em lên bảng làm, mỗi em làm -Nhận xét. một phép nhân,một phép chia theo đúng cặp. Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề. -Lớp làm vở BT. -Có tất cả bao nhiêu học sinh ? -1 em đọc đề: Có 40 học sinh -Chia đều thành 4 tổ nghĩa là chia như chia đều thành 4 tổ. Hỏi mỗi tổ thế nào ? có mấy học sinh ? -Có tất cả 40 học sinh. -Goị 1 em lên bảng làm. Cả lớp làm vở. - HS lên bảng làm . Cả lớp làm vào vở. -Chữa bài. Bài 4 : Học sinh khá, giỏi làm. - Học sinh khá, giỏi làm. Tóm tắt 4 tổ : 40 học sinh. 1 tổ : ? học sinh. -Yêu cầu học sinh tự làm bài. Giải Số học sinh mỗi tổ có : 40 : 4 = 10 (học sinh) Đáp số : 10 học sinh.
- - Nhận xét. -Nhận xét. Bài 5 : Giảm tải. - Nghe. 3.Củng cố -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc -Học thuộc bảng chia 4 nhở. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò, HTL bảng chia. Luyện từ và câu Bài : Từ ngữ về loài thú. Dấu chấm, dấu phẩy I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật ( BT1, BT2 ). -Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ( BT3 ). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết nội dung BT 1, 2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ: Gọi 2 em thực hành: 1 em nêu -1 em nói tên con vật : hổ, báo tên con vật, em kia nêu con vật đó là thú -1 em nêu : thú nguy hiểm. nguy hiểm hay thú không nguy hiểm. -Gọi tiếp 2 em thực hành hỏi đáp với -1 em hỏi : Trâu cày như thế nào ? cụm từ như thế nào ? -1 em đáp : Trâu cày rất khoẻ. -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài tập (miệng). Bài 1 :Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Giáo viên gọi tên con vật : Con Nai. -1 em đọc. Cả lớp đọc thầm. -GV nhận xét. -Chia 6 nhóm. -Chốt lời giải đúng : -HS nhóm Nai đáp “Nai” * Cáo tinh ranh, Gấu trắng tò mò, Thỏ - HS nêu tên con vật.
- nhút nhát, Sóc nhanh nhẹn, Nai hiền lành, Hổ dữ tợn. - Nghe. Bài 2 (miệng) -Gọi 1 em nêu yêu cầu ? -Giáo viên tổ chức trò chơi như BT1. -Giáo viên nói : Hổ. -1 em nêu yêu cầu. Đọc thầm. -Gọi vài em nhắc lại. -Chia 4 nhóm (thỏ, voi, hổ, sóc) -HS nhóm Hổ đồng thanh nói : Dữ như Hổ. -Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. -HS đọc thuộc các cụm từ so sánh + Dữ như hổ. -Các nhóm khác thực hiện tương tự. + Nhát như thỏ. -Từng cặp học sinh trao đổi + Khoẻ như voi. -Khoẻ như vâm, khoẻ như hùm, + Nhanh như sóc. nhanh như điện, nhát như cáy, tối -Giáo viên giảng thêm : Những thành như bưng, chậm như sên, chậm như ngữ trên thường dùng để nói về người, rùa, lừ đừ như ông từ vào đền. chê người dữ tợn “bà ta dữ như hổ”, chê người nhút nhát “cô bé ấy nhát như thỏ”, - Nghe. khen người làm việc khoẻ “cậu ấy khoẻ như voi”, khen sự nhanh nhẹn của người “nhanh như sóc” -Em có thể tìm được những ví dụ nào khác? -Nhận xét. Hoạt động 2 : Làm bài viết. Bài 3 : (viết) GV nêu yêu cầu. -HS làm vở bài tập. -Gọi 3 em lên bảng thi làm bài. -3-4 em lên bảng thi làm bài. -Nhận xét, chốt lời giải đúng : (SGV/ tr -Từng em đọc kết quả. 102) -Nhận xét. - Nghe. 3. Củng cố : Nhận xét tiết học. -Học thuộc các thành ngữ trong Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- HTL các BT2. thành ngữ.
- Thứ sáu ngày 9 tháng 03 năm 2018 Tập làm văn Bài: Đáp lời phủ định. Nghe- trả lời câu hỏi I. Mục đích yêu cầu: - Biết đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2). - Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui (BT3). * GDKNS: Giao tiếp: Ứng sử cĩ văn hĩa. II. Đồ dùng dạy học: - Máy điện thoại để học sinh thực hành đĩng vai (BT 1). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị 1. Bài cũ : Đáp lời khẳng định. Viết nội quy. - Gọi HS đĩng vai xử lý các tình huống trong bài tập 2b, c sgk trang 49. - 2 cặp thực hiện yêu cầu của GV. - Nhận xét. 2. Bài mới a) Giới thiệu: - Trong giờ Tập làm văn hơm nay, giúp các em - Hs lắng nghe. biết cách đáp lời phủ định phù hợp với từng tình huống, thể hiện thái độ lịch sự, đúng mực.Nghe kể chuyện và trả lời được câu hỏi qua bài: Đáp lời phủ định. Nghe, trả lời câu hỏi. - Hs nhắc lại đề bài. b) Hướng dẫn làm bài tập: Bài1: Đọc lời các nhân vật trong tranh dưới đây: (miệng) - GV cho hs quan sát bức tranh - Hs quan sát - GV Y/c thảo luận nhĩm đơi, đĩng vai theo y/c - 2 hs ngồi cạnh nhau đọc lời của tranh. GV nhắc nhở Hs khi trao đổi phải thể nhân vật trong tranh, thực hành hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn. đĩng vai. - GV Y/c từng nhĩm lên trình bày trước lớp. - Từng nhĩm trình bày trước lớp, -GV nhận xét, tuyên dương nhĩm đĩng vai tốt. hs lắng nghe và bổ sung. Bài 2: Nĩi đáp lời của em: (miệng) - Y/c 1 hs đọc bài 2 - Y/c hs học theo nhĩm đơi, đĩng vai theo tình - 1 hs đọc y/c câu 2. huống của câu. - Từng cặp thực hành hỏi - đáp - Gv gọi từng nhĩm trình bày trước lớp theo các tình huống a,b,c - Từng nhĩm trình bày trước lớp, hs lắng nghe và bổ sung.
- 2a) - Dạ thế ạ ? Cháu xin lỗi cơ ! 2b) - Thế ạ ? Lúc nào rỗi bố mua cho con, bố nhé ! 2c) - Thế ạ ? Mẹ nghỉ ngơi đi cho - GV nhận xét, tuyên dương nhĩm đáp lời tốt. chĩng khỏi. Mọi việc con sẽ làm Bài 3: Nghe kể và trả lời câu hỏi. Vì sao ? hết cho. - Y/c hs đọc bài 3 * GV kể lần 1: (giọng vui, dí dỏm) Vì sao ? - Hs đọc Y/c bài 3 - Hs lắng nghe - Một cơ bé lần đầu tiên về quê chơi. Gặp cái gì, cơ cũng lấy làm lạ. Thấy một con vật đang ăn cỏ. - 1 hs đọc y/c câu 3. Cơ hỏi cậu anh họ; - Hs cả lớp làm vào vở BT - Sao con bị này khơng cĩ sừng, hả anh / - Hs đọc bài làm của mình trước Cậu anh đáp: lớp. - Bị khơng cĩ sừng vì nhiều lí do lắm. Cĩ con - 3-4 hs đọc lại nội quy của nhà bị gãy sừng. Cĩ con cịn non, chưa cĩ sừng. trường. Riêng con này khơng cĩ sừng vì nĩ là ngựa - Hs theo dõi - Y/c hs đọc thầm 4 câu hỏi - GV kể lại lần 2 - Hs đọc thầm 4 câu hỏi - Y/c hs học theo nhĩm, trao đổi, thảo luận, trả - Hs lắng nghe lời 4 câu hỏi - Hs thảo luận nhĩm - Mời đại diện nhĩm lên trình bày trước lớp - Từng nhĩm trình bày trước lớp, hs lắng nghe và bổ sung. a) Lần đầu tiên về quê chơi, cơ bé thấy cái gì cũng lạ. b) Thấy một con vật đang ăn cỏ, cơ bé hỏi cậu anh họ: “Sao con bị này khơng cĩ sừng, hả anh ? c) Cậu anh họ giải thích bị khơng cĩ sừng vì nhiều lí do. Riêng con này khơng cĩ sừng vì nĩ là một - Gv nhận xét, tuyên dương nhĩm kể tốt. con ngựa. 3. Củng cố – Dặn dị : d) Thực ra, con vật mà cơ bé nhìn - Nhận xét tiết học. thấy là con ngựa. - Dặn HS về nhà thực hành nĩi lời phủ định. - Hs theo dõi Làm bài 3 vào vở BT - Chuẩn bị bài sau : Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. . Tốn
- Tiết 120: Bảng Chia 5 I/ MỤC TIÊU : -Biết cách thực hiện phép chia 5. - Lập được bảng chia 5 - Nhớ được bảng chia 5. - Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia (trong bảng chia 5). - Học sinh khá, giỏi làm bài tập 3 trong SGK trang 121. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : -Gọi 2 em lên bảng làm bài . -2 em làm bài trên bảng. Lớp làm -Tính x : x + 4 = 28 x x 4 = 36 nháp. x + 4 = 28 x x 4 = 36 x = 28 – 4 x = 36 : 4 -Nhận xét. x = 24 x = 9 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Giới thiệu phép chia 5. -Bảng chia 5. A/ Phép nhân 5 : -Quan sát, phân tích. -Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa -Bốn tấm bìa có 20 chấm tròn. có 5 chấm tròn. -Nêu bài toán : Mỗi tấm bìa có 5 chấm -Học sinh nêu : 4 x 5 = 20. tròn. Hỏi 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn ? -Em hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn trong 4 tấm bìa ? -HS nêu 20 : 5 = 4 -Nêu bài toán : Trên các tấm bìa có tất -HS đọc “20 chia 5 bằng 4” cả 20 chấm tròn, biết mỗi mỗi tấm bìa -HS thực hiện. có 5 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy tấm - Từ phép nhân 5 là 5 x 4 = 20 ta có bìa ?
- -Em hãy nêu phép tính thích hợp để tìm phép chia 5 là 20 : 5 = 4 số tấm bìa ? -Giáo viên viết : 20 : 5 = 4 và yêu cầu HS đọc. -Tiến hành tương tự với vài phép tính -Hình thành lập bảng chia 5. khác. -Nhìn bảng đồng thanh bảng chia 5. -Có dạng một số chia cho 5. -Nhận xét : Từ phép nhân 5 là 5 x 4 = -Kết quả là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 20 ta có phép chia 5 như thế nào ? -Số bắt đầu được lấy để chia cho 5 là B/ Lập bảng chia 5. 5, 10, 15 và kết thúc là 50. -Giáo viên cho HS lập bảng chia 5. -Điểm chung của các phép tính trong bảng chia 5 là gì ? -Tự HTL bảng chia 5. -Em có nhận xét gì về kết quả của phép - chia HS thi đọc cá nhân. Tổ. 5 ? -Đồng thanh. -Đây chính là dãy số đếm thêm 5 từ 5 đến 50. -Tự làm bài, đổi vở kiểm tra nhau. -Yêu cầu HS học thuộc lòng bảng chia Điền số thích hợp vào ô trống trong 5. bảng. -1 em đọc đề. Đọc thầm, phân tích -Nhận xét. đề. Hoạt động 2 : Luyện tập- thực hành . -Có 15 bông hoa cắm đều vào 5 bình Bài 1 :(tr121) Yêu cầu HS tự làm bài hoa. Hỏi mỗi bình có mấy bông hoa Bài 2 : ? -Gọi 1 em nêu yêu cầu . -Thành 5 bình đều nhau. Hỏi đáp : Có tất cả bao nhiêu bông hoa -Thực hiện phép chia. ? -1 em lên bảng làm bài. Tóm tắt : -Cắm đều 15 bông hoa vào các bình 5 bình : 15 bông hoa. nghĩa là thế nào? 1 bình : ? bông hoa, -Muốn biết mỗi bình có mấy bông hoa Giải ta làm như thế nào ? Số bông hoa mỗi bình có : 15 : 5= 3 (bông hoa) Đáp số :3 bông hoa. -Nhận xét.
- -Có 15 bông hoa cắm vào các bình, mỗi bình có 5 bông hoa. Hỏi cắm -Nhận xét. được mấy bình hoa ? -Có tất cả 15 bông hoa -Thực hiện phép chia. -1 Học sinh khá, giỏi làm. Tóm tắt : 5 bông hoa : 1 bình hoa. Bài 3 : Học sinh khá, giỏi làm. 15 bông hoa: ? bình hoa. -Gọi 1 em đọc đề. Giải Số bình hoa cắm được là : 15 : 5 = 3 (bình) Hỏi đáp : Có tất cả bao nhiêu bông Đáp số : 3 bình hoa. hoa.? -HS làm vở. Đổi chéo vở kiểm tra. -Muốn tìm số bình ta làm như thế nào ? -HS lên bảng làm.Nhận xét. -3-4 em HTL bảng chia 5. -Nhận xét. 3. Củng cố : Gọi vài em HTL bảng chia -Học thuộc bảng chia 5. 5. -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài. Chính tả (nghe viết) Bài: Voi nhà I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. - Làm bài tập 2a/b. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên : Viết sẵn bài “Voi nhà” 2. Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
- 1. Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh -Quả tim Khỉ. mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên -HS nêu các từ viết sai. đọc . -3 em lên bảng viết: phù sa, xa xôi, nhút nhát, nhúc nhắc. -Viết bảng con. -Nhận xét. -Chính tả (nghe viết) : Voi nhà. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. a/ Nội dung đoạn viết: -Theo dõi. 3-4 em đọc lại. -Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả. -Quan sát. -Tranh :Voi nhà. -Câu “-Nó đập tan xe mất. -Câu nào trong bài chính tả có dấu -Câu “Phải bán thôi!” gạch ngang, câu nào có dấu chấm than ? -Đầu dòng, đầu câu, tên riêng ? b/ Hướng dẫn trình bày . -Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? Vì sao ? c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho -HS nêu từ khó : lúc lắc vòi,mũi xe, HS nêu từ khó. vũng lầy, lửng thửng. - Hướng dẫn phân tích từ khó. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. -Nghe và viết vở. d/ Viết chính tả. -Soát lỗi, sửa lỗi. -Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. -3nhóm em lên bảng làm bài theo lối -Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét. tiếp sức. Hoạt động 2 : Bài tập. -Từng em đọc kết quả. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Nhận xét. -GV cho học sinh làm bài 2a, hoặc 2b. -GV dán bảng 3 tờ giấy khổ to. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGV/ tr 108). a/ Sâu bọ, xâu kim, sinh sống, xinh đẹp Củ sắn, sắn tay áo, xát gạo, sát bên cạnh - Nghe. b/ ut: sâu lút đất, rụt tay, sụt lở, thụt
- đầøu dòng. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi. GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP KNS: Chủ đề 5: CẢM THƠNG VÀ CHIA SẺ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - HS biết được sự cần thiết khi được cảm thơng, chia sẻ và chi sẻ, cảm thơng với người khác. - HS biết cảm thơng, chia sẻ với người khác khi gặp các tình huống bất ngờ trong cuộc sống. - GDHS cĩ thái độ thơng cảm và chia sẻ với người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tài liệu: Bài tập rèn luyện KNS - PBT ghi các bài tập (TL tr 53) III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ. - Em hãy kể một vài trường hợp cần sự - HS trả lời quan tâm, chia sẻ của người khác? - GV nhận xét. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - HS đọc - GV ghi tựa bài. b. Hoạt động 1: Xử lí tình huống. - GV phát PHT cho HS và hướng dẫn - HS nhận PHT và thực hiện theo hướng thực hiện dẫn của GV - GV thu 5 bài nhận xét c. Hoạt động 2: Yêu cầu khi cảm thơng, chia sẻ. - GV treo bảng phụ ghi các yêu cầu khi - HS lên bảng trả lời và ghi vào bảng cần thực hiện cảm thơng, chia sẻ với phụ. mọi người - GV nhận xét. Kết luận từng tình huống + Việc nên làm: a, b, d, e - HS nghe + Việc khơng nên: c, g, h * Hoạt động 3: Nhận biết những người gặp khĩ khăn hoặc cĩ chuyện buồn và nĩi lời thơng cảm, chia sẻ.
- - Làm thế nào để nhận biết người cần - HS trả lời cảm thơng, chia sẻ? ( Nét mặt buồn, trầm ngâm, ít nĩi hơn ngày thường, hay ngồi một mình, khơng tập trung, hay cáu gắt, giận dữ vơ cớ, vui vẻ, ) - Em phải nĩi như thế nào để biểu lộ sự cảm thơng, chia sẻ? - GV hướng dẫn HS trả lời theo 6 tình - HS trả lời theo tình huống huống ( TL tr 54- 55) * GVKL: Chúng ta biết cảm thơng, chia sẻ với người thân, bạn bè và những - HS nghe người xung quanh nhất là những lúc gặp khĩ khăn hoạn nạn sẽ nhân đơi niềm vui và nỗi buồn của họ sẽ vơi đi phần nào. 3. Củng cố - dặn dị: - Em hãy kể một vài trường hợp cần sự quan tâm, chia sẻ của người khác? - Em thực hiện sự quan tâm, chia sẻ như - HS trả lời thế nào? - Ghi nhớ những điều đã học để thực hiện. KIỂM TRA CỦA KHỐI TRƯỞNG DUYỆT CỦA BGH