Giáo án Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang
BÀI: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 ( Tiết 1 )
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ, tốc độ khoảng 45 tiếng / phút ); hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào ? (BT2, BT3 ); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể. ( 1 trong 3 tình huống ở BT4 . )
- Học sinh khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài, tốc độ đọc trên 45 tiếng/phút.
*Đọc thầm bài "Lá thư nhầm địa chỉ."
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19®26.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_27_nam_hoc_2017_2018_le_thi_thu_trang.docx
Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang
- Tuần: 27 (Từ ngày 26 tháng 3 năm 2018 đến 30 tháng 3 năm 2018) Tiết Ghi Thứ ngày Tiết Môn PPC Tên bài dạy chú T 1 SHĐT 27 Chào cờ 2 TĐ 78 Ơn tập GHKII Tiết 1 3 TĐ 79 Ơn tập GHKII Tiết 2 HAI 4 Tốn 131 Số 1 trong phép nhân và phép chia 26/3/2018 5 1 ĐĐ 27 Lịch sự khi đến nhà người khác T2 2 KC 27 Ơn tập GHKII Tiết 3 BA 3 CT 53 Ơn tập GHKII Tiết 4 27/3/2018 4 Tốn 132 Số 0 trong phép nhân và phép chia 5 1 TĐ 80 Ơn tập GHKII Tiết 5 2 TNXH 27 Lồi vật sống ở đâu ? TƯ 3 TV 27 Ơn tập GHKII Tiết 6 28/3/2018 4 Tốn 133 Luyện tập 5 1 2 Thủ cơng 27 Làm đồng hồ đeo tay T1 NĂM 3 Tốn 134 Luyện tập chung 29/3/2018 4 LT_C 27 Ơn tập GHKII Tiết 7 1 TLV 27 Ơn tập GHKII Tiết 8 2 SÁU 3 Tốn 135 Luyện tập chung 30/3/2018 4 CT 54 Ơn tập GHKII Tiết 9 5 GDNGLL 27 Bài 6: Tình nghĩa với người cha (Tiết 1) SHCT Đất Mũi, ngày 26 tháng 3 năm 2018
- BGH G V Lê Thị Thu Trang TUẦN 27 Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2018 TẬP ĐỌC BÀI: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 ( Tiết 1 ) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ, tốc độ khoảng 45 tiếng / phút ); hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ). - Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào ? (BT2, BT3 ); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể. ( 1 trong 3 tình huống ở BT4 . ) - Học sinh khá, giỏi biết đọc lưu lốt được đoạn, bài, tốc độ đọc trên 45 tiếng/phút. *Đọc thầm bài "Lá thư nhầm địa chỉ." II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19 26. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : kiểm tra : - Kết hợp với bài học. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. 1. Ơn tập đọc & HTL. -Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập -7-8 em bốc thăm. đọc. -Đọc 1 đoạn. -Nhận xét. 2. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi -1 em đọc yêu cầu. “Khi nào?” -Theo dõi. 2 em lên bảng -Gọi HS đọc yêu cầu . gạch dưới các bộ phận câu trả
- a/Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. lời cho câu hỏi “Khi nào?” b/Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về. -Lớp làm nhẩm, sau đó làm -Ở câu a : Mùa hè. nháp. -Ở câu b : khi hè về . -Nhận xét. -Nhận xét. 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm . -1 em nêu yêu cầu. Đặt câu -Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu . hỏi cho bộ phận được in đậm. - a/Những đêm trăng sáng, dòng sông trở -2 em làm bài trên bảng, mỗi thành một đường trăng lung linh dát vàng. em đặt 1 câu hỏi. b/Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè. -Cả lớp làm bài vào vở BT. -Một số em đọc lại bài. -Nhận xét, chốt lời giải đúng. -Nhận xét, bổ sung. -Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng? Dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng khi nào ? -Ve nhởn nhơ ca hát khi nào? Khi nào ve nhởn nhơ ca hát ? -Nhận xét. 4. Nói lời đáp lại của em. - 1 HS đọc và giải thích đề -Gọi 1 em đọc và giải thích yêu cầu của bài. bài tập. -Thực hành theo cặp . - Gọi 1 cặp HS thực hành đối đáp tình huống a. -GV gợi ý thêm: trong tình huống a có thể nói: Có gì đâu./ Không có chi./ Chuyện nhỏ ấy mà./ Bạn bè phải giúp nhau mà./ Giúp được bạn là mình vui rồi. -HS1: Rất cám ơn bạn đã nhặt hộ mình quyển truyện hôm nọ mình đánh rơi. May quá, đấy là quyển truyện rất quý mình mượn của bạn Nguyệt. Mất thì không biết ăn nĩi với bạn ấy ra sao. -HS2: Có gì đâu. Thấy quyển truyện không biết của ai rơi giữa sân trường, mình
- -Nhận xét. chỉ định trong phiếu. -Em nào chưa thuộc về nhà tiếp tục học, tiết sau kiểm tra lại. 2. Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú -1 em đọc cách chơi. Lớp đọc (miệng) thầm. - Gọi 1 em nêu cách chơi. -Chia 2 nhóm. -Yêu cầu chia 2 nhóm. -2 nhóm phải nói được 5-7 -Hướng dẫn luật chơi : Nhóm A nêu tên con vật. con vật. -Nhóm B nêu từ ngữ chỉ đặc điểm hay -Nhận xét . hoạt động của con vật đó. -2-3 em đọc lại. -GV ghi bảng ý đúng. -Nhận xét . Nghe. a. Nhóm A nêu tên con vật: Con hổ. -Nhóm B nêu từ ngữ chỉ đặc điểm hay hoạt động của con vật đó: Vồ mồi rất nhanh, hung dữ, khỏe mạnh, được gọi là “Chúa rừng xanh” -Tiếp tục trò chơi nhưng đổi lại. b/Nhóm B nêu tên con vật: Con gấu -Nhóm A nêu từ ngữ chỉ đặc điểm hay hoạt động của con vật đó: -to khoẻ, hung dữ, dáng đi phục phịch, thích ăn mật ong. 3. Thi kể chuyện các con vật mà em biết (miệng) -Học sinh nối tiếp nhau thi -Giáo viên nhắc học sinh kể câu chuyện kể. cổ tích mà em được nghe, được đọc về một -Bình chọn bạn kể hay. con vật, hoặc kể về hình dáng, hoạt động -2 HS kể lại toàn bài. của con vật mà em biết, tình cảm của em với con vật đó. -Nhận xét. -Tuần trước bố mẹ đưa em đi chơi công viên. Trong công viên, lần đầu em đã thấy một con hổ. Con hổ lông vàng có vằn đen.
- Nó rất to đi lại chậm rãi, vẻ hung dữ. Nghe tiếng nó gầm gừ, em rất sợ, mặc dù -Nghe. biết nó đã bị nhốt trong chuồng sắt chẳng - Học sinh đọc thêm bài " Gấu làm hại được ai. trắng là chúa tị mị." * Đọc thêm bài " Gấu trắng là chúa tị mị." 3.Củng cố : Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài, làm bài. TỐN Tiết 133: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1. - Biết thực hiện phép tính cĩ số 1, số o. - Học sinh khá, giỏi làm bài 3 trong SGK trang 134. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : -Gọi 3 em lên bảng làm bài tập. -3 em lên bảng làm, lớp làm + 4 x 0 : 1 = nháp. + 5 : 5 x 0 = + 0 x 3 : 1 = -Nhận xét. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : luyện tập. Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm. -Tự làm bài. - 3 em lên bảng làm. Lớp làm vở. -Nhận xét. - Nhận xét. Bài 2 : Yêu cầu HS tự làm. -Một số cộng với 0 kết quả như thế nào? -Một số khi nhân với 0 thì cho kết quả ra -HS trả lời.
- sao ? -3 HS lên bảng làm bài. -Khi cộng thêm 1 vào một số nào đó thì khác gì với việc nhân số đó với 1 ? -Cả lớp làm bài vào vở. -Khi chia một số nào đó cho 1 thì kết quả như thế nào ? -Nhận xét. -Nhận xét . Bài 3: Học sinh khá, giỏi làm. Tổ chức thi - 1 Học sinh khá, giỏi làm. nối nhanh phép tính với kết quả. -Chia 2 đội tham gia thi nối -Theo dõi HS làm bài. các phép tính . -Nhận xét , tuyên dương đội thắng cuộc. -Cả lớp làm bài vào vở. 3.Củng cố : Hôm nay học bài gì? -Nhận xét. -Nhận xét tiết học. -HS trả lời. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Ôn lại phép -Nghe. nhân có thừa số là 1 và 0. Phép chia có số bị chia là 0. Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2018 Thủ cơng Tiết 27: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (T1) I. Mục tiêu: - Biết cách làm đồng hồ đeo tay. - Làm được đồng hồ đeo tay. - Với hs khéo tay: Làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối. II. Giáo viên chuẩn bị. - Mẫu đồng hồ đeo tay, tranh vẽ phóng to các bước, kéo, hồ . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Khởi động - Hát B. Kiểm tra GV kiểm tra đồ dùng của HS
- C. Bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng 2. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu và định hướng quan sát, - HS quan sát và nêu nhận xét gợi ý để HS nhận xét: vật liệu, các bộ phận theo hướng dẫn. - GV đặt câu hỏi cho HS liên hệ thực tế về - HS liên hệ trả lời. hình dáng, màu sắc Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu – làm mẫu. Bước 1: Cắt thành các nan giấy. - Cắt một nan giấy màu nhạt dài 24 ô, rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ. - HS nghe – quan sát tranh quy - Cắt và dán nối thành một nan giấy khác màu trình theo que chỉ của GV. dài 30 đến 35 ô, rộng gần 3 ô, cắt vát hai bên của hai đầu nan để làm dây đồng hồ. - Cắt một nan dài 8 ô, rộng 1 ô để làm đai cài dây đồng hồ. Bước 2 : Làm mặt đồng hồ. - Gấp một đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào - HS quan sát hình 1, 2, 3 và 3 ô (H1). mẫu của GV. - Gấp cuốn tiếp như H2 cho đến hết nan giấy được H3 ( Chú ý miết kĩ sau mỗi nếp gấp) Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ - Gài một đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ (H4). - Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt - HS quan sát hình 4, 5. đồng hồ rồi luồn đầu nan qua một khe khác ở phía trên khe vừa gài. Kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo.( H5) - Dán nối hai đầu của nan giấy dài 8 ô, rộng 1 ô làm đai để giữ dây đồng hồ. Bước 4 : Vẽ số và kim. - Hướng dẫn lấy dấu bốn điểm chính để ghi số: 12, 3, 6, 9 và chấm các điểm ghi giờ khác (H 6a) - HS quan sát H 6a, b.
- - Vẽ kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút – luồn đai vào dây đeo đồng hồ ( H 6b). - Gài dây đeo vào mặt đồng hồ, gài đầu dây thừa qua đai, ta được đồng hồ hoàn chỉnh (H7). - HS quan sát hình 7. - GV tổ chức cho HS tập làm đồng hồ đeo tay bằng giấy – chia nhóm cho HS tự làm vào giấy nháp. - HS thực hành làm vào nháp. - Hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Dặn HS giờ sau mang đầy đủ đồ dùng cho tiết học sau. TỐN TIẾT 134: LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU : - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học. - Biết tìm thừa số, số bị chia. - Biết nhân ( chia ) số tròn chục với ( cho ) số có một chữ số. - Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng nhân 4 ). -Học sinh khá, giỏi làm bài 2 (cột 3), bài 4, 5 trong SGK trang 135. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên : Hình vẽ bài 5. 2. Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : + 4 x 7 : 1 = -3 HS lên bảng . + 0 : 5 x 5 = + 2 x 5 : 1 = -Nhận xét. -Nhận xét. 2. Dạy bài mới :
- Hoạt động 1 : Luyện tập chung. Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài. -HS làm bài. -Khi đã biết 2 x 3 = 6, có thể ghi ngay kết quả - HS trả lời . của 6 : 2 và 6 : 3 hay không, vì sao ? -Tiếp nối nêu kết quả . - Nhận xét. -Nhận xét. Bài 2 :( Học sinh khá, giỏi làm cột 3). Viết bảng - 1 Học sinh khá, giỏi làm phép tính : 20 x 2 và yêu cầu HS suy nghĩ để cột 3. nhẩm kết quả. -Suy nghĩ, nhẩm. -Nói kết quả nhẩm 20 x 2. -HS nêu kết quả nhẩm. -Nhận xét. -Nhận xét. -20 còn gọi là mấy chục ? -Để thực hiện 20 x 2 ta có thể tính 2 chục x 2 = -HS trả lời. 4 chục, 4 chục là 40, vậy 20 x 2 = 40 Bài 3 : Yêu cầu gì ? -HS trả lời. -Ghi bảng :+ x x 3 = 15 4 x x = 28 -2 em lên bảng làm. Lớp + y : 2 = 2 y : 5 = 3 làm vở -Muốn tìm thừa số chưa biết, số bị chia chưa -Nhận xét. biết em thực hiện như thế nào ? -Nhận xét. x x 3 = 15 4 x x = 28 x = 15 : 3 x = 28 : 4 x = 5 x = 7 y : 2 = 2 y : 5 = 3 y = 2 x 2 y = 3 x 5 y = 4 y = 15 Bài 4 :Học sinh khá, giỏi làm. - Gọi 1 em đọc đề. -1 Học sinh khá, giỏi làm. - Có tất cả bao nhiêu tờ báo ? 1 em đọc đề bài. -Chia đều cho 4 tổ nghĩa là chia như thế nào ? -HS trả lời. -Bài toán hỏi gì ? -Cả lớp làm bài vào vở. -Làm thế nào để biết được mỗi tổ nhận được -1 em lên bảng làm. mấy tờ báo? -Nhận xét. -Yêu cầu HS làm vào vở. -Nhận xét, yêu cầu HS sửa bài. Bài 5 :Học sinh khá, giỏi làm. - 1 Học sinh khá, giỏi làm.
- -Yêu cầu HS đọc đề, suy nghĩ và tự làm bài. -1 HS đọc đề. Cả lớp dọc thầm. -HS thực hành nhóm đôi. -Đại diện trình bài trước -Nhận xét. lớp. 3.Củng cố: Biểu dương HS tốt, nhắc nhở HS -Nhận xét. chưa chú ý. -Nhận xét tiết học. -Nghe. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò, ôn lại về số 1 trong phép nhân, chia số 0 trong phép chia. LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2/ TIẾT 7. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết cách đặt câu và trả lời câu hỏi với Vì sao? (BT2, BT3 ); Biết đáp lời đồng ý người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4 ). - Đọc thêm bài: " Dự báo thời tiết; Cá sấu sợ cá mập." II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên : - Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng. 2. Học sinh : Vở BT, Sách Tiếng Việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1Ơn tập Tập đọc & Học thuộc lòng. - Ơn tập học thuộc lịng từ 10 - GV chuẩn bị các phiếu có ghi sẵn những – 12 em. bài tập đọc, yêu cầu học sinh HTL. -HS lên bốc thăm. -Giáo viên yêu cầu học sinh HTL không cầm sách. -Xem lại bài 2 phút -Theo dõi. -Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo
- -Em nào chưa thuộc về nhà tiếp tục học, chỉ định trong phiếu. tiết sau kiểm tra lại. 2.Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao?”(miệng). -Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài. -1 em nêu yêu cầu. Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng. -2 em lên bảng làm. a/Sơn ca khô cả cổ họng vì khát. -Cả lớp làm vở BT. b/Vì mưa to, nước suối dâng ngập hai bờ. -Nhận xét. * Nhận xét: -3- 5 em nhắc lại. a/Vì khát. b/vì mưa to. 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm (viết) -1 em nêu yêu cầu: Đặt câu -Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài. hỏi cho bộ phận được in đậm. -3 em lên bảng làm. Lớp làm -Gọi 3 em lên bảng làm. vở BT -GV kiểm tra một vài em. -Nhận xét. -GV nhận xét chốt lời giải đúng. -a/Bông cúc héo lả đi vì sao ?/ Vì sao bông -Nghe. cúc héo lả đi ? -b/ Vì sao đến mùa đông, ve không có gì ăn?/ Đến mùa đông ve không có gì ăn, vì sao ?/ Đến mùa đông vì sao ve không có gì -1 em đọc 3 tình huống. ăn ? -1 cặp thực hành đối đáp . 4. Nói lời đáp của em (miệng). -Gọi 1 em đọc 3 tình huống. -HS thực hành trong nhóm. -Yêu cầu từng cặp hỏi đáp. -HS thực hành trước lớp. -GV gợi ý: Em đáp lại lời đồng ý của thầy -Nhận xét. như thế nào ? -Nhận xét, chốt lại. -Nghe. -Khen ngợi một số em nói tự nhiên. a/Chúng em kính mời thầy đến dự liên hoan văn nghệ của lớp em chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam ạ. -Thầy nhất định sẽ đến, em yên tâm./ Cám
- ơn các em, thầy sẽ đến. -Thay mặt lớp, chúng em xin cám ơn thầy./ Chúng em cám ơn thầy đã nhận lời ạ./ Có thầy, buổi liên hoan của chúng em sẽ vui hơn đấy ạ. -Từng cặp thực hành tiếp tình huống b, c. b/ Chúng em rất cám ơn cô./ Ơâi thích quá! Chúnng em xin cám ơn cô./ Từ lâu, chúng em đã mong được đi thăm viện bảo tàng. c/ Con rất cám ơn mẹ/ Ơâi thích quá con sẽ -Nghe. được đi chơi cùng mẹ. Con cám ơn mẹ. 3.Củng cố : -Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng. -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp: Dặn dò: Về nhà làm thử bài luyện tập LTVC ở tiết 9 (tr 80-81) Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2018 Tập làm văn Bài: Ơn tập giữa học kì 2 (viết) GV phát PBT cho học sinh làm bài. PHỊNG GD&ĐT NGỌC HIỂN Thứ . ngày . tháng năm 2017 Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi Lớp 2 . Năm học 2016-2017 Họ và tên HS: . Mơn Tiếng Việt – lớp 2 (Bài viết) PHIẾU BÀI TẬP I. Chính tả: (Nghe viết) 1. Bài viết “Một trí khơn hơn trăm trí khơn” trong sách Tiếng Việt 2, tập 2, trang 31. Viết tựa bài và đoạn “ Một buổi sáng, ơng lấy gậy thọc vào hang.” Thời gian viết 15 phút.
- II. Tập làm văn: (Thời gian làm bài 25 phút). Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 4 đến 5 câu) nĩi về mùa xuân theo gợi ý sau: a. Mùa xuân bắt đầu từ tháng nào? b. Thời tiết mùa xuân như thế nào? c. Cây trái trong vườn như thế nào? d. Tình cảm của em đối với mùa xuân như thế nào? Bài làm
- TỐN Tiết 135 : LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU : - Thuộc bảng nhân, chia đã học. - Biết tìm thừa số, số bị chia . - Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính ( trong đó có một dấu nhân, chia trong bảng tính đã học ). - Biết giải bài toán có một phép tính chia. -Học sinh khá, giỏi làm bài 1 (cột 4 câu a; cột 3 câu b), bài 3 câu a trong SGK trang 136. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : . Đặt tính rồi tính : -4 HS lên bảng làm bài. 45 + 26 62 – 29 -Nhận xét. 34 + 46 80 - 37 -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : -Nghe. a. Giới thiệu bài. b. Luyện tập chung: Bài 1 : Học sinh khá, giỏi làm cột 4 câu a, -1 Học sinh khá, giỏi làm cột 4 cột 3 câu b. câu a, cột 3 câu b. A/ Yêu cầu học sinh tự làm bài. a/Cả lớp làm phần a. -Khi biết 2 x 4 = 8 có thể ghi ngay kết quả -HS trả lời. của -Tiếp nối nêu kếâùt quả. 8 : 2 và 8 : 4 hay không, vì sao ? -Nhận xét. -Nhận xét. B/ Yêu cầu gì ? -Khi thực hiện nhân chia với các số đo đại -HS nêu.
- lượng ta thực hiện tính như thế nào ? -GV gọi 3 em lên bảng. -Nhận xét. -3 em lên bảng làm, lớp làm Bài 2 : Yêu cầu HS tự làm bài. vở. -Khi thực hiện biểu thức trên em thực hiện - Nhận xét. như thế nào ? -Khi nhân chia một số với 1 thì kết quả như thế nào ? -HS trả lời. -Khi nhân chia một số với 0 thì kết quả -Cả lớp làm bài vào vở. như thế nào ? -4 HS lên bảng . -Phép chia có số bị chia là 0. -Nhận xét. -Nhận xét. a/ 3 x 4 + 8 = 12 + 8 = 20 3 x 10 – 14 = 30 – 14 = 16 b/ 2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 0 0 x 4 + 6 = 0 + 6 = 6 Bài 3 : Học sinh khá, giỏi làm câu a. - 1 Học sinh khá, giỏi làm câu -Gọi 1 em đọc đề. a. Có 12 học sinh chia đều thành 4 nhóm. -1 em đọc đề. Cả lớp làm bài Hỏi mỗi nhóm có mấy học sinh ? vào vở. -Nhận xét . -1 em lên bảng làm. Tóm tắt -Nhận xét. 12 HS : 4 nhóm ? HS : 1 nhóm Giải Số học sinh mỗi nhóm có là: 12 : 4 = 3 (HS) Đáp số : 3 học sinh. 3. Củng cố : -Nhận xét tiết học Hoạt động nối tiếp : Dặn dò - Ôn số 1, số
- 0 trong phép nhân, chia. -Nghe. Chính tả Bài: Kiểm tra định kì giữa học kì 2 (đọc) GV phát PBT cho học sinh làm bài. PHỊNG GD&ĐT NGỌC HIỂN Thứ . ngày . tháng năm 2017 Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi Năm học 2016-2017 Lớp 2 . Mơn Tiếng Việt – lớp 2 (Bài đọc) Họ và tên HS: . PHIẾU BÀI TẬP 1. Đọc thành tiếng: Đọc một đồn văn theo yêu cầu của giáo viên ở một trong các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 và trả lời câu hỏi giáo viên nêu: 2. Đọc thầm bài “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” trong sách Tiếng Việt 2, tập 2, trang 61. Thời gian đọc khoảng 10 phút. Sau đĩ làm bài tập trong thời gian 25 phút. * Khoanh trịn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau: Câu 1: Cĩ mấy người cùng đến cầu hơn cơng chúa Mị Nương? a. Một người b. Hai người c. Ba người Câu 2: Hùng Vương phân xử như thế nào? a. Thi xem ai khỏe hơn sẽ được cưới Mị Nương. b. Thi xem ai cĩ nhiều phép thuật hơn thì sẽ được cưới Mị Nương. c. Thi xem ai đem đủ lễ vật đến trước thì sẽ được cưới Mị Nương. Câu 3: Thủy Tinh dâng nước lên để đánh Sơn Tinh, Sơn Tinh chống lại bằng cách nào? a. Sơn Tinh bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi để chặn dịng nước, nước lên cao bao nhiêu thì Sơn Tinh lại nâng đồi núi cao lên bấy nhiêu.
- b. Sơn Tinh hơ mưa, gọi giĩ để giúp mình. c. Sơn Tinh đánh cho Thủy Tinh thua phải bỏ chạy. Câu 4: Nội dung của câu chuyện nĩi lên điều gì? a. Cuộc chiến đấu rất dữ dội của Sơn Tinh và Thủy Tinh. b. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh. c. Tinh thần chống lũ lụt rất kiên cường của nhân dân ta. Câu 5: Câu nào dưới đây trả lời cho câu hỏi Vì sao? a. Ai đem lễ vật đến trước thì sẽ lấy được Mị Nương. b. Vì khơng lấy được Mị Nương nên Thủy Tinh tức giận đem quân đánh Sơn Tinh. c. Hơm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến trước. GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống Bài 6: TÌNH NGHĨA VỚI NGƯỜI CHA ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Cảm nhận được tình cảm và trách nhiệm của Bác Hồ với người thân trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống - Bài hát Ai yêu BHCM hơn thiếu niên nhi đồng. - Tranh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động - Cho HS nghe bài hát Ai yêu BHCM - HS nghe hát hơn thiếu niên nhi đồng. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hoạt động 1: Đọc hiểu. + Hoạt động cá nhân. - GV cho HS đọc đoạn văn “ Tình nghĩa - HS đọc vỡi cha”. - Những năm bơn ba ở nước ngồi, - Nhớ về người cha của mình. Nguyễn Tất Thành khơng nguơi nhớ ai?
- - Nguyễn Tất Thành đã biểu hiện tình - Thường xuyên gửi thư về thăm hỏi yêu thương đối với người cha của mình cha, gửi tiền dành dụm để giúp đỡ cha, bằng hành động gì? - Tình yêu thương của Bác Hồ với dân, - Bác biết yêu thương những người với nước cĩ được bởi trước hết Bác yêu trong gia đình. thương ai? + Hoạt động nhĩm. - Câu chuyện mang đến cho chúng ta bài - HS thảo luận nhĩm 4, ghi vào bảng học gì về tình yêu thương và trách nhĩm nhiệm với người thân trong gia đình? - Đại diện nhĩm trả lời - Các nhĩm khác bổ sung. + Luơn nhớ và quan tâm đến những người thân trong gia đình. - GV chốt lại. 3. Củng cố - dặn dị: - Câu chuyện mang đến cho chúng ta bài - Luơn nhớ và quan tâm đến những học gì về tình yêu thương và trách người thân trong gia đình. nhiệm với người thân trong gia đình? - Nhận xét tiết học DUYỆT CỦA BGH KIỂM TRA CỦA KHỐI TRƯỞNG